1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề -Đáp án KT Hình 6 C1

2 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn Toán 6 – Phần Hình học (Thời gian làm bài 45 phút) I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Khẳng định nào đúng ? A. Trong ba điểm thẳng hàng , điểm nào cũng có thể nằm giữa hai điểm còn lại. B. Trong ba điểm thẳng hàng , không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. C. Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. D. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua hai điểm A, B cho trước ? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số . 3. Hai tia đối nhau là : A. Hai tia chung gốc; B. Hai tia chỉ có một điểm chung; C. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng; D. Hai tia tạo thành một đường thẳng . 4. Gọi E là một điểm của đoạn thẳng GH, điểm E nằm ở đâu ? A. Điểm E phải trùng với điểm H; B. Điểm E phải nằm giữa G và H; C. Điểm E phải trùng với điểm G; D. Điểm E hoặc phải trùng với điểm H , hoặc nằm giữa hai điểm G và H, hoặc trùng với điểm G. 5. Nếu điểm P nằm giữa hai điểm Q, R thì: A. QP + QR = PR; B. QR + PR = QP C. QP + PR = QR; D. QP + PR ≠ QR 6. Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng EF nếu : A. M cách đều hai điểm E và F; B. M nằm giữa hai điểm E và F ; C. M nằm giữa hai điểm E, F và M cách đều hai điểm E, F. D. Cả ba câu trên đều đúng. 7. Cho bốn điểm phân biệt ( trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ). Số đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8. 8. Trên tia Ox , vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 4cm . Khi đó: A. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON; B. Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OM; C. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN; D. Không có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm còn lại. II. Phần tự luận ( 6 điểm):. Bài 1: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 4cm. Bài 2: Chia đoạn thẳng AB cho trước ra hai phần bằng nhau. Đáp án I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 D B C D C C C A II. Phần tự luận ( 6 điểm): Bài 1 Vẽ được hình như hình dưới 3 điểm (xy cắt zt tại 0 1đ, mỗi ý còn lại (điểm, đoạn ) 0,25đ) Bài 2 Mở một khẩu độ compa tùy ý (r>1/2 AB), từ các điểm A và B dựng 2 cung. Nối các giao điểm C và D của chúng bởi một đường thẳng. Giao điểm 0 của đường thẳng AB và CD là điểm giữa của đường thẳng AB. (1,5đ) Vẽ hình (1,5đ) 0 t z x y A B B C 4 cm 3 cm 2 cm 3 cm A B C 0 D . trước ra hai phần bằng nhau. Đáp án I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 D B C D C C C A II. Phần tự luận ( 6 điểm): Bài 1 Vẽ được hình như hình dưới 3 điểm (xy cắt zt tại. QR 6. Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng EF nếu : A. M cách đều hai điểm E và F; B. M nằm giữa hai điểm E và F ; C. M nằm giữa hai điểm E, F và M cách đều hai điểm E, F. D. Cả ba câu trên đều. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn Toán 6 – Phần Hình học (Thời gian làm bài 45 phút) I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Hãy ghi vào

Ngày đăng: 02/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w