1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáoán Văn 7 từ 1 - 37

181 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 21/8/09 Tuần 1 Ngày dạy 24/8/09 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I.Mục Tiêu: -KT: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người . -KN: Viết văn. - TĐ: Kính trọng cha, mẹ II. Chuẩn bị: 1. GV: sgk, giáo án. 2. HS: sgk, vở soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Khởi động (5’). 1. Ổn định lớp. 2 .Bài mới. .Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới: (30’) Châu Thị Ngọc Trâm 1 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Châu Thị Ngọc Trâm 2 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Phương pháp: Dùng lời. - GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. - Phương pháp: Nêu vấn đề. - GV: Em hãy cho biết văn bản này thuộc loại văn bản gì ? - Thế nào là văn bản nhật dụng ? - HS: trả lời – GV giảng giải – nhắc lại kiến thức về văn bản nhật dụng. - Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gỉ? - Văn bản được chia làm mấy phần? - Nêu nội dung từng phần? Phương pháp: dùng phương pháp đọc sáng tạo, vấn đáp. - GV: nêu yêu cầu đọc:giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì (khi nhìn con ngủ) ,có khi giọng xa vắng (hồi tưởng ) - GV: đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp – GV cho HS nhận xét giọng đọc – GV nhận xét - Trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào? -Tâm trạng ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? - GV giảng và chốt ý chính. - Còn tâm trạng người mẹ trong đê trước ngày khai trường thì như thế nào? - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn người mẹ ? - GV nhận xét và chốt lại ý chính. - GV: Dùng phương pháp vấn đáp ,giảng bình? - HS: Đọc doạn cuối của bàì. Em hãy cho biết nội dung của đoạn này là gì? - Tìm những câu văn thể hiện vai trò quan trọng của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người? - Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - GV giảng giải và chốt ý chính. - Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng to lớn của nhà trường với thế hệ trẻ ? - GV nhận xét. - GV: Như các em đã biết văn bản này viết về tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con. Qua tâm trạng đó của mẹ, em hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn nói ở đây? GV: Cho hs đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập (5’) GV chia 2 nhóm Nhóm 1: Làm bài tập 1 A/ Tìm hiểu bài: I.Tác giả - tác phẩm: II. Kết cấu: 1.Thể loại: Văn bản nhật dụng. 2.Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả 3: Bố cục: Hai đoạn Đoạn 1: Từ đầu… ngày đầu năm học Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng Đoạn 2: Thực sự….hết Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. III.Phân tích: 1.Tâm trạng của người con trước ngày khai trường. -Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư, háo hức. 2.Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường. -Lo lắng, không ngủ dược. 3. Vai trò của giáo dục: -Giáo dục có vai trò to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. * Ghi nhớ: sgk /9 . B. Luyện tập Bài 1: HS nêu ý kiến Bài 2: Viết đoạn văn Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Hoạt động 4: (3’) Đánh giá -Theo em, tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại dấu ấn thất sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế? Hoạt động 5: (2’) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp. Về nhà đọc thêm văn bản: “Trường học”; học ghi nhớ. - Soạn bài “ Mẹ tôi” –Đọc và trả lời các câu hỏi ở sgk. Ngày soạn 22/8/09 Ngày dạy 24/8/09 Tiết:2 MẸ TÔI (Et môn đơ đô Amixi) I. Mục tiêu: - KT:Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị, có lí, có tình của người cha. - KN: Viết văn. -TĐ: Kính trọng cha,mẹ. II. Chuẩn bị: 1.GV: sgv, sgk, giáo án. 2. HS: sgk, vở soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khởi động : (5’) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy tóm tắt một cách ngắn gọn văn bản “cổng trường mở ra”? - Bài học sâu sắc nhất mà em học được ở văn bản “cổng trường mở ra” là gì ? 3. Bài mới. Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới : (30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Phương pháp đọc – bình giảng - Cho hs đọc phần chú thích (sgk) - Em hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả, tác phẩm ? - Gv: giảng và chốt ý chính. - Dùng phương pháp đọc sáng tạo, vấn đáp, bình giảng. - GV hướng hẫn hs đọc văn bản: Yêu cầu đọc: giọng đọc chậm rãi , tình cảm tha thiết A.Tìm hiểu bài : I.Tác giả, tác phẩm : ( sgk ) Châu Thị Ngọc Trâm 3 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 và nghiêm túc. Chú ý các câu cảm , câu cầu khiến . - Gv: Đọc mẫu một đoạn – Gọi hs đọc tiếp - Cho hs khác nhận xét. - Gv: Nhận xét sữa chữa . - Cho hs xác định thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản ? - Gv: chốt ý chính. - Dùng phương pháp dùng lời: vấn đáp, bình giảng . - Gv: Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên “Mẹ Tôi” ? - Gv: giảng – nhận xét. - Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối với Enricô như thế nào ? - Dựa vào đâu mà em biết được điều đó ? Tìm những từ ngữ, lời lẽ trong bức thư thể hiện rõ điều đó ? - Lý do gì khiến ông thể hiện thái độ ấy ? - Bố mong muốn con điều gì ? - Gv giảng giải . - Vậy mẹ của Enricô là người như thế nào ? - Căn cứ vào đâu mà em có được nhận xét đó ? - Từ hình ảnh người mẹ của Enricô em có nhận xét gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung ? - Gv giảng giải và liên hệ giáo dục hs. - Dùng phương pháp vấn đáp, dùng lời. - Vì sao Enricô xúc động khi đọc thư bố ? - Trước tấm lòng thương yêu vô bờ bến của người mẹ dành cho Enricô, bố muốn khuyên con điều gì ? - Tại sao người bố không nói trực tiếp với Enricô mà lại viết thư ? - Gv nhận xét . - Dùng phương pháp: Nêu vấn đề. - Qua bưc thư người cha viết gứi cho Enricô em đã rút ra được bài học gì ? - GV giảng và rút ra ý chính . - HS đọc ghi nhớ . II. Kết cấu : 1. Thể loại : Thư từ 2. Phương thức biểu đạt : Tự sự và biểu cảm . 3. Bố cục : 3 phần III. Phân tích : 1. Nguyên nhân dẫn đến việc Bố viết thư : Khi nói với mẹ tôi lỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ, vô lễ . 2. Thái độ của người cha đối với Enricô: - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. - Con hãy nhớ rắng tình yêu thương kính trọng của cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Buồn bã, tức giận. => Mong con hiểu được sự hi sinh vô bờ bến của mẹ. 3. Lời khuyên nhũ của bố : không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng về mẹ . - Con xin lỗi mẹ Lời khuyên chân thành sâu sắc . * Ghi nhớ : sgk /12 B. Luyện tập : Bài 1 : Học thuộc lòng một đoạn trong thơ. Bài 2 : Kể lại một sự việc em lầm lỡ gây ra khiến bố Châu Thị Ngọc Trâm 4 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Hoạt động 3 : Luyện tập (5’) - Gv : Cho hs kể lại sự việc em lầm lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền . -Gọi hs khác nhận xét. mẹ buồn phiền . Hoạt động 4 : Đánh giá : (3’) - Bài học mà em rút ra qua văn bản “ Mẹ Tôi” đó là bài học gì ? Hoạt động 5 : Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Về nhà làm bài tập 1, học ghi nhớ , soạn bài “ Từ Ghép” . - Xem lại kiến thức về từ ghép ở tiểu học. Ngày soạn : 23/8/09 Ngày dạy : 25/8/09 .Tiết:3 : TỪ GHÉP I.Mục tiêu: - KT: Cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập, chính phụ, cơ chế tao nghĩa của từ ghép tiếng Việt. - KN: - Giải thích được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép. - Vận dụng được từ ghép trong nói, viết. II .Chuẩn bị : 1. Gv: sgk, giáo án, bảng phụ . 2. Hs: sgk, vở soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: khởi động: (3’) 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của hs. 3.Bài mới. -Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới: (20’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Phương pháp phân tích ngôn ngữ, quy nạp. - Đồ dùng : bảng phụ. - Gv treo bảng phụ, hs đọc ví dụ. - Gv : Trong từ ghép bà ngoại , thơm phức ở vd trên, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? - Gv nhận xét và chốt ý chính. - Từ đó em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy ? - Gv : cho hs đọc vd phần 2 sgk. - Gv treo bảng phụ, hs tìm hiểu về cấu tạo của từ ghép. A. Tìm hiểu bài : I.Các loại từ ghép : 1.Từ ghép chính phụ : Vd: sgk - bà ngoại , thơm phức => tiếng chính, tiếng phụ => Từ ghép chính phụ Châu Thị Ngọc Trâm 5 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 - Hãy quan sát trong các từ “quần áo”, “trầm bổng” các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đầu không ? So sánh từ ghép trầm bỗng với từ ghép quần áo ? - Từ ghép đẳng lập là từ ghép như thế nào ? cho ví dụ ? - HS đọc ghi nhớ - Gv dùng phương pháp quy nạp. - HS đọc vd phần II sgk. - Em hãy so sánh nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khác nhau ? – Gv: nhận xét, So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo, nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau ? - Gv nhận xét và chốt ý chính. - Vậy nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập như thế nào ? - HS đọc ghi nhớ. - GV cho hs tìm một số từ ghép và tìm hiểu nghĩa của chúng. Gv nhận xét-giảng giải. -Hoạt động 3: Luyện tập (17’) - Gv: chia hs làm bốn nhóm - Nhóm 1: BT1 - Nhóm 2: BT2 - Nhóm 3: BT 3 - Nhóm 4: BT4 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gv: nhận xét 2.Từ ghép đẳng lập : Vd: quần áo, trầm bổng =>Bình đẳng về mặt ngữ pháp =>Từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ: sgk /14 II.Nghĩa của từ ghép: Vd: sgk - bà ngoại - bà: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ hoặc ba - bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ => Từ ghép chính phụ mang tính chất phân nghĩa -quần áo: chỉ chung cả quần áo => Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. * Ghi nhớ: sgk/14 B. Luyện tập : Bài: phân loại từ ghép - Từ ghép chính phụ: xanh ngắt nhà máy, nhà ăn …. - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, cây cỏ … Bài 2: Điền thêm tiếng, để tạo từ ghép chính phụ : -bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm quen, ăn bám, trắng xóa. Bài 3: Điền thêm tiếng, để tạo từ ghép đẳng lập . - núi sông, núi đồi, ham thích, ham mê, xinh đẹp, xinh tươi - mặt mũi, học tập, học hỏi, tươi đẹp, tươi non Hoạt động 4: (3’) Đánh giá -Theo em, tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại dấu ấn thất sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế? Hoạt động 5: (2’) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp : Về nhà đọc thêm văn bản: “Trường học”; học ghi nhớ - Soạn bài “ Liên kết trong văn bản.” - Học bài , học thuộc ghi nhớ-Làm bt 5,6,7. Đọc và trả lời các câu hỏi ở sgk . Châu Thị Ngọc Trâm 6 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 24/8/09 Ngày dạy 26/8/09 Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu : - KT : - Khái niệm tính liên kết . - Phân biệt được tính liên kết hình thức và liên kết nội dung . - KN: Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. II.Chuẩn bị : 1. GV : sgk, giáo án, bảng phụ. 2. HS: sgk, vở soạn . III.Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: khởi động : (3’) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới ( 30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Gv: dùng phương pháp rèn luyện theo mẫu. - Đồ dùng dạy học : bảng phụ. - Gv: cho hs đọc vd phần 1/ 17. - Gv: treo bảng phụ - Theo em đọc mấy dòng ấy Enri cô đã có thể thật hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ? - Enri cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì ? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lý do nêu đưới đây : (hs thảo luận ) - Vì các câu viết còn khó hiểu. - Vì có câu văn mục đích chưa thật rõ ràng. - Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết. -Gv: giảng giải thêm bằng các vd thực tế . - Qua đó em thấy vì sao văn bản cần có tính liên kết ? - Hs đọc mục 1 phần ghi nhớ. - Cho hs đọc vd phần 2 sgk - So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết : “ cổng trường mở ra” và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể nào ? - Vậy em thấy trong văn bản và trong vd bên nào có tính liên kết ? -Tại sao chỉ do để xót mấy chữ “còn bây giờ” và chép lầm chữ “con” bằng chữ “đứa trẻ” A/ Tìm hiểu bài : I .Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1.Liên kết : …… con đã thiếu lễ độ với mẹ ……Bố nhớ ….mẹ con ….đã phải thức suốt đêm ….Hãy nghĩ xem ….người mẹ sẵn sàng …Thôi… con đừng hôn bố. => các câu chưa nối liền với nhau một cách tự nhiên hợp lý =>chưa liên kết * Ghi nhớ ý 1 : sgk 2. Phương tiện liên kết : - một ngày kia … (còn bây giờ ) => phép nghịch đối - giấc ngủ đến với con – gương mặt …………(con) => phép lặp Châu Thị Ngọc Trâm 7 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 mà nhừng câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc ? (hs thảo luận ) -Vậy các bộ phận của văn bản thường được gắn bó,nối buộc với nhau nhờ những phương tiện gì ? -Nhưng chỉ có các phương tiện ngôn ngữ có tính liên kết không thôi thì đã đủ để cho một van bản mang tính liên kết chưa ? -Gv: chỉ ra những từ liên kết (mẹ tôi, sáng nay, chiều nay, còn ) -Vậy những từ đó có thực sự liên kết với nhau không ? - Như vậy ngoài hình thức ngôn ngữ văn bản còn rất cần sự liên kết ở mặt nào ? - Như vậy muôn liên kết làm cho đoạn văn dễ hiểu có ý nghĩa cần có những phương tiện gì ? -GV chốt ý chính. - HS đọc phần ghi nhớ . Hoạt động 3: Luyện tập (7’) - GV hướng dẫn hs làm các bài tập ở sgk. - Gọi hs lên bảng - GV nhận xét và sửa bài cho học sinh. => cần có sự liên kết về mặt hình thức (sử dụng những phương tiện liên kết ) Tôi nhớ đến mẹ tôi …mẹ tôi …dắt tay ….tôi thiếu lễ độ - mẹ cho tôi đi dạo. => chưa có sự chặt chẽ giữa các câu => cần liên kết về nội dung * Ghi nhớ ý 2: sgk B/ Luyện tập: Bài 1: Sắp xếp các câu văn theo một thứ tự hợp lí: 1, 4, 2, 5, 3 Bài 2: Điền từ - bà, bà, cháu, bà, bà, thế là. Hoạt động 4: Đánh giá ( 3’) - Thế nào là liên kết trong văn bản? Hoạt động 5: ( 2’) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp: - Học ghi nhớ , làm bài tập 4,5 sgk/19 . - Soạn: cuộc chia tay của những con búp bê. - Đọc và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa. Ngày soạn 28/8/09 Ngày dạy 31/8/09 Tuần 2 Tiết 5-6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I.Mục tiêu: -KT: Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em. -KN: Viết văn miêu tả, kể chuyện. Châu Thị Ngọc Trâm 8 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 -TĐ: Thể hiện sự thông cảm và biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh bất hạnh. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Bài soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khởi động : (5’) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ -Em hãy đọc thuộc một đoạn trong thư của bố Enricô thể hiện vai trò vô cùng to lớn của người mẹ đối với người con ? -Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản ? 3. Bài mới: Hoạt đông 2: Tổ chức dạy và học bài mới :(40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm. - HS đọc chú thích ở sgk. - Tóm tắt vài nét chính về tác giả, tác phẩm ? -GV giảng giải thêm. - Dùng phương pháp đọc sáng tạo, vấn đáp. - GV yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại diễn biến của nhân vật người anh, người em qua các chặng chính: ở nhà, ờ lớp và lại ở nhà. -GV: đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp. Gọi HS khác nhận xét – GV sữa sai. -Hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì ? -GV chốt ý chính. -Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? - GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? - GV: Dùng phương pháp vấn đáp, dùng lời - GV: Truyện viết về ai? Viết về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Tại sao tên truyện là ‘Cuộc chia tay của những con búp bê’? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện không? (HS thảo luận) A.Tìm hiểu bài: I. Tác giả - tác phẩm: sgk II. Kết cấu: 1.Thể loại: truyện ngắn 2.Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3.Bố cục: 3 phần - Tâm trạng của hai anh em Thành – Thủy trong đêm trước và sáng hôm sau khi nghe mẹ giục chia tay đồ chơi. - Thành đưa Thủy đến lớp chào chia tay cô giáo cùng các bạn. - Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. III. Phân tích: 1. Cuộc chia tay của Thủy với anh trai: - Đem kim chỉ ra tận sân vận đông vá cho anh. -‘chiều nào tôi cũng đi đón em’ -“không phải chia nữa anh cho em tất” - “không… em để hết lại cho anh” Châu Thị Ngọc Trâm 9 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 - GV gởi mở: - Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì ? Chúng đã mất lỗi gì? Chúng có chia tay thật không ? - Vì sao chúng phải chia tay? Như vậy tên truyện có liên quan gì đến nội dung chủ đề của truyện? – Gv giảng. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa chon ngôi kể này có tác dụng gì? (HS thảo luận và trả lời ) - GV nhận xét - Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành và Thủy rất mực gần gũi, thương yêu và quan tâm lẫn nhau ? - HS: trả lời – GV giảng giải. - Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trong câu chuyện này ? - GV: Chính vì có tình cảm sâu năng như thế nên gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã biểu lộ cảm xúc ra sao ? - Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê vệ sĩ và em nhỏ ra hai bên có mâu thuẫn gì? - Theo em có cách nào để giải quyết được sự mâu thuẫn đó không? - Kết thúc truyện Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì? - HS: trả lời – Gv giảng giải.và giáo dục hs. -“Lấy ai gác đêm cho anh” - “Đắt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ” => Tình cảm trong sáng, cao đẹp, tấm lòng nhân hậu vị tha. - Đánh giá: Phân tích cuộc chia tay của Thủy và anh trai. - Hoạt động nối tiếp: Soạn tiếp phần còn lại, học bài. - Tóm tắt truyện. Chuyển tiết 2 Hoạt động 2 (tt) (30’) - GV: chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? Vì sao cô bàng hoàng? -Theo em từ chi tiết trên ở khía cạnh đề tài sáng tác về quyền trẻ em thì truyện ngắn này muốn nói lên điều gì, muốn đề cập đến quyền lợi gì của trẻ em ? - HS trả lời, gv nhận xét. - Trong đoạn này chi tiết nào làm em cảm động 2.Cuộc chia tay với lớp học : - Cô giáo mở cặp lấy một quyển sổ cùng với một chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi . - Em tôi ……… nức nở => Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi của trẻ em , đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng . Châu Thị Ngọc Trâm 10 Giáo án Ngữ văn 7 [...]... chức dạy và học bài mới : (15 ’) Hoạt động của thầy và trò Gv dùng phương pháp phân tích ngôn ngữ, quy nạp - HS đọc ví dụ (sgk) – Gv treo bảng phụ - Từ “nó” trong đoạn văn 1 trỏ ai ? - Từ “nó” trong đoạn văn 2 trỏ vật gì ? - Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì ? - Gv: nhận xét và giảng - Từ nó, ai có dùng gọi tên các sự vật không ? Dùng để làm gì ? - Thế náo là đại từ ? - Đại từ nó và ai giữ vai trò... từ: Vd: - gia đình tôi….nó lại khéo tay nữa - chợt con gà trống…tiếng nó - Ai làm gì cho bể kia đầy Trỏ người, trỏ vật =>Đại từ Vd: Nó/ lại khéo tay nữa 28 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân - Ngoài ra đại từ còn giữ chức vụ gì ? - Vậy đại từ thường giữ vai trò gì trong câu ? - HS đọc ghi nhớ - Gv: Cho hs đọc ví dụ 3 Hãy cho biết đại từ có mấy loại ? - Các từ tôi, tao, nó, hắn dùng để trỏ gì ? -. .. (2’) - Đánh giá: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản - Hoạt động nối tiếp :- Tập tóm tắt truyện - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước bài “ Bố cục mạch lạc trong văn bản” Ngày soạn 30/8/09 Ngày dạy 01/ 9/09 Tiết :7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu : - KT: - Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản - Bước đầu hiểu như thế nào là một bố cục rành mạch , hợp lí - KN: : Có ý thức xây dựng khi viết văn. .. : (3’) - Nêu nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao ? Hoạt động 5: Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp: (2’) - Học thuộc lòng bốn bài ca dao , học ghi nhớ - Soạn bài : “ Đại từ đọc và trả lời các câu hỏi Ngày soạn 13 /9/09 Châu Thị Ngọc Trâm 27 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2 010 Ngày dạy 16 /9/09 Tiết :15 ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - KT: Thế nào là đại từ ? Các loại đại từ tiếng... tiếp (2’) - Học ghi nhớ , làm bt 4 / 71 - Tiết sau trả bài viết số 1 Ngày soạn 21/ 9/09 Ngày dạy 23/9/09 Tiết 19 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 I Mục tiêu: - KT: củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự, miêu tả, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu - KN: Luyện kỉ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình - TĐ: đánh... biểu cảm Bài 1: 17 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2 010 - Bài 1 tác giả đã gợi ra các địa danh, phong cảnh nào ? Em hiểu gì về địa danh phong cảnh ấy ? -Qua bài 1 em đồng ý với ý kiến nào ở sgk/39 ? - Tại sao em đồng ý với ý kiến b? Dấu hiệu nào để nhận dạng bài ca dao có 2 phần - Ở bài 1 vì sao chàng trai,cô gái lại hỏi đáp về địa danh với những đặc điểm như vậy ? - Em có nhận... 2 Từ láy bộ phận: Châu Thị Ngọc Trâm 19 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân - Phương pháp quy nạp - Méo máo, liêu xiêu tiếng nào là tiếng gốc, tiếng nào láy tiếng gốc? - Các tiếng trong từ “liêu xiêu” giống nhau ở bộ phận nào ? - Nếu bỏ tiếng láy lấy tiếng gốc thì câu văn có ý nghĩa không ? Vì sao? - Cho hs đọc ghi nhớ 1 sgk - Phương pháp: phân tích ngữ liệu - HS đọc vd ở sgk và trả lời câu hỏi 1, ... theo mẫu - HS đọc phần ví dụ trong sách - GV giải thích cho HS hiểu từ “mạch lạc” - Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì ? -Hãy xem lại những bài văn mà em đã viết có bao giờ Châu Thị Ngọc Trâm A Tìm hiểu bài: I Mạch lạc và nhưng yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1 Mạch lạc trong văn bản: - Trôi chảy, thành dòng, thành mạch - Tuần tự đi qua khắp các phần, các 13 Giáo án Ngữ văn 7 Trường... hiểu bài: - Đồ dùng: bảng phụ I Các loại từ láy: - HS đọc ví dụ và tìm các từ láy có trong vd 1 Từ láy toàn bộ: - Em có nhận xét gì về âm thanh của từ đăm - Liêu xiêu, đăm đăm đăm, liêu xiêu, mếu máo ? => Từ láy nguyên vẹn, tiếng gốc -HS lấy vd về từ láy, gv nhận xét và chốt ý chính - Tại sao không nói thẳm thẳm, khẻ khẻ mà Thăm thẳm, khe khẻ lại nói thăm thẳm, khe khẻ? => Biến đổi về thanh điệu - Hãy... hai từ láy trên? - Đẹp đẹp => đèm đẹp -Qua những ví dụ hãy nhận xét những từ láy Nhạt nhạt => nhàn nhạt nguyên vẹn tiếng gốc hoặc có sự biến đổi => Biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu thanh điệu hoặc phụ âm cuối gọi là từ láy gì? - Sắc thái ý nghĩa - Thăm thẳm, đo đỏ từ nào có nghĩa giảm - Thăm thẳm => nhấn mạnh nhẹ? - Đo đỏ => giảm nhẹ - Từ láy toàn bộ có sắc thái như thế nào? * Ghi nhớ 1: sgk - GV . xét-giảng giải. -Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 ) - Gv: chia hs làm bốn nhóm - Nhóm 1: BT1 - Nhóm 2: BT2 - Nhóm 3: BT 3 - Nhóm 4: BT4 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gv: nhận xét 2 .Từ. 1: Châu Thị Ngọc Trâm 17 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2 010 - Bài 1 tác giả đã gợi ra các địa danh, phong cảnh nào ? Em hiểu gì về địa danh phong cảnh ấy ? -Qua bài 1. văn bản . 1. Mạch lạc trong văn bản: - Trôi chảy, thành dòng, thành mạch . - Tuần tự đi qua khắp các phần, các Châu Thị Ngọc Trâm 13 Giáo án Ngữ văn 7 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2 010 các

Ngày đăng: 02/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w