Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/04/2010. TiÕt PPCT: 65. Ngµy d¹y: 12/04/2010. ¤n tËp ch¬ng IV. I. M ục tiêu: Rèn kó năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trò tuyệt đối dạng ax = cx + d và dạng x b+ = cx + d . Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. II. Chuẩn bò: - GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc. - HS: Xem l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng IV, c¸c bµi tËp ë nhµ, dơng cơ häc tËp. III. Hoạt động trên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1: ¤ân tập về bất đẳng thức bất phương trình. Hỏi: 1) Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví du:ï Hỏi: Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. Chữa bài 38 (a) tr 53 sgk. Cho m > n chứng minh: m + 2 > n + 2 GV nhận xét cho điểm: GV yêu cầu hs làm bài 38 (d) / 53 sgk Hỏi: 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ. -Chữa bài 39 (a, b) tr 53 sgk Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau. a) – 3x + 2 > - 5 b) 10 – 2x < 2 HS 1 : Lên bảng trả lời Chữa bài tập: Cho m > n, cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 HS làm bài, một hs trả lời Cho m > n ⇒ -3m < -3n (Nhân hai vế BĐT với -3 rồi đổi chiều) HS 2 lên bảng kiểm tra. HS trả lời Nêu ví dụ. HS nêu cách làm: a) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được: (- 3).(- 2) > - 5 là một khảng đònh đúng. Vậy (- 2) là một nghiệm của bất phương trình. Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. GV nhận xét cho điểm. Hỏi: 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp so.á 5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số? GV yêu cầu hs làm bài 43 / 53, 54 SGK theo nhóm. GV đưa đề bài lên bảng phụ, Nửa lớp làm câu a và c b) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được: 10 – (- 2) < 2 là một khảng đònh sai. Vậy (- 2) không phải là nghiệm của bất phương trình. HS nhận xét HS trả lời: HS mở bài làm đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập hợp nghiệm tr6en trục số. a) 2 x 5 4 − < ⇔ 2 – x < 20 ⇔ - x < 18 ⇔ x > -18 2x 3 4 x d) 4 3 2x 3 4 x 4 3 + − ≤ − − + − ⇔ ≤ ⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 0 , 7 HS thảo luận nhóm trong thời gian a) Lập bấtphương trình. 5 – 2x > 0 ⇔ x < 2,5 b) Lập bất phương trình: x + 3 < 4x – 5 Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. Nửa lớp làm câu b, d GV theo dõi các nhóm hoạt động. Bài 44 / 54 sgk Gv yêu cầu hs đọc đề bài, nêu cách làm. GV: Ta giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình. Tương tự như giải bài toán bằng các lập phương trình, em hãy: -Chọn ẩn số, nêu đơn vò, điều kiện -Biểu diễn các đại lượng của bài -Lập bất phương trình -Giải bất phương trình -Trả lời bài toán Hoạt động 2: n tập về phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối. GV yêu cầu hs làm bài 45 / 54 sgk a ) 3x = x + 8 GV cho hs ôn lại cách giải phương trình giá trò tuyệt đối qua phần a . Hỏi: Để giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối ta phải xét nhửng trường hợp nào? ⇔ x > 8 3 c) Lập bất phương trình . x 2 + 1 ≥ (x – 2) 2 ⇔ 3 x 4 ≤ Đại diện hai nhóm trình bày, hs nhận xét HS đọc đề bài, nêu các làm. Hs trả lời miệng Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x (câu) ĐK x >0 x nguyên Vậy số câu trả lời sai là: (10 – x) câu. Ta có bất phương trình: 10 + 5x – ( 10 – x ) ≥ 40 ⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40 ⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 40 6 Mà x nguyên ⇒ x ∈ {7, 8, 9 10} Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu. HS: Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp là 3x ≥ 0 và 3x < 0 HS: Trường hợp 1: Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì 3x = 3x ta có phương trình: 3x = x + 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 ( TMĐK x ≥ 0 ) Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. GV yêu cầu 2 hs lên bảng mỗi em xét một trường hợp. Yêu cầu Hs làm tiếp câu b, c Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy Bài 86/ 50 SBT Tím x sao cho a) x 2 > 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào? GV hướng dẫn giải bài tập và biểu diễn nghiệm trên trục số. Hướng dẫn học ở nhà: n tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình giá trò tuyệt đối. Bài tập: 72, 74, 76, 77, 78 tr 48, 49 SBT Làm các câu hỏi ôn tập: 1) Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ 2)Thế nào là bất phương trình tương đương? Cho ví dụ . 3)Nêu quy tắc biến đổi pt, bpt so sánh? Trường hợp 2: Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì 3x = - 3x Ta có phương trình : - 3x = x + 8 ⇔ - 4x = 8 ⇔ = - 2 ( TMĐK x < 0 ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { - 2; -4 } HS suy nghó trả lời: a) x 2 > 0 ⇔ x ≠ 0 b) (x – 2 )( x – 5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu. Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. 4) Đònh nghóa pt bậc nhất một ẩn. Số nghiệm của pt bậc nhất mộ ẩn? Cho ví dụ? 5) Đònh nghóa bất pt bậc nhất một ẩn. cho ví dụ? Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. . Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/04/2010. TiÕt PPCT: 65. Ngµy d¹y: 12/04/2010. ¤n tËp ch¬ng IV. I. M ục tiêu: Rèn kó năng giải. Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì 3x = 3x ta có phương trình: 3x = x + 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 ( TMĐK x ≥ 0 ) Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh. GV yêu cầu 2 hs lên. biểu diễn tập hợp nghiệm tr6en trục số. a) 2 x 5 4 − < ⇔ 2 – x < 20 ⇔ - x < 18 ⇔ x > - 18 2x 3 4 x d) 4 3 2x 3 4 x 4 3 + − ≤ − − + − ⇔ ≤ ⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤