ĐT phát triển hạ tầng GTVT ở VN
Luận văn tốt nghiệpLời Nói đầuNgày nay chúng ta đang đợc chứng kiến tốc độ phát triển nh vũ bão của các nền kinh tế trên thế giới cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện giao thông từ chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nớc đến những chiếc tàu biển có trọng tải lớn hàng trăm vạn tấn, từ những xe đạp thô sơ đến những chiếc ô tô có tốc độ hàng trăm Km/h, tầu hoả dần đợc thay bằng tầu điện ngầm, tầu cao tốc, tàu chạy trên đệm từ trờng, rồi những chiếc máy bay hiện đại có thể nối liền khoảng cách giữa các quốc gia, giữa các châu lục. Một đất nớc có tốc độ phát triển cao không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan trọng của giao thông vận tải. Nó là cầu nối giúp các nớc trên thế giới phát huy đợc tiềm năng, nội lực và hoà nhập với các nền kinh tế để giao lu, học hỏi. Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các phơng tiện giao thông và nhu cầu vận chuyển của con ngời đòi hỏi mọi quốc gia trên thế giới đều phải tập trung đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông hoàn chỉnh, hiện đại để góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trong đó có Việt Nam. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ, cần chuẩn bị những tiền đề vật chất kỹ thuật làm nền tảng để đi lên chủ nghĩa xã hội thành công. Nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ này là phải xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hoàn chỉnh và đồng bộ. Trong đó kết cấu hạ tầng giao thông là bản lề quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và là cầu nối giúp Việt Nam hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phát triển sẽ là chất xúc tác tích cực cho mọi hoạt động trong nền kinh tế phát triển nhanh. Vì vậy đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là tất yếu và hết sức cần thiết đối với Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc đã chú trọng tập trung đầu t phát triển KCHTGTVT. Song thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông ở nớc ta hiện nay vẫn không thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. Một câu hỏi đạt ra: Liệu vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đã tơng xứng với vai trò của nó cha?Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: Đầu t với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-20101 Luận văn tốt nghiệpVới mong muốn tìm hiểu đợc phần nào thực trạng hoạt động đầu t phát triển KCHTGT ở nớc ta hiện nay với những thành tựu đạt đợc và những mặt còn tồn tại, để từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả đầu t.Do khuôn khổ bài viết có hạn nên em chỉ đi vào nghiên cứu một số khía cạnh về đầu t KCHTGTVT. Bài viết gồm 3 chơng:Chơng I: Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở các quốc gia.Chơng II: Thực trạng hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2004 và tác động của nó tới sự phát triển KCHTGTVTChơng III: Phơng hớng, kế hoạch và giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt- bộ môn kinh tế đầu t và các cán bộ trong Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc Dân- Bộ Kế Hoạch và đầu t đã hỡng dẫn và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, do hạn chế của tài liệu thu thập đợc và kinh nghiệm hiểu biết còn ít nên bài viết không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các cán bộ để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.2 Luận văn tốt nghiệpMục lụcLời Nói đầu . 1 Mục lục . 3 Ch ơng I: đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở các quốc gia . 6 I. đầu t phát triển . 6 1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển . 6 1.1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 6 1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển. . 7 2. Phân loại đầu t phát triển 8 3. Vai trò của đầu t phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân 11 II. giao thông vận tải và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. . 14 1. Khái niệm và vai trò của giao thông vận tải . 14 2. Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 15 2.1. Khái niệm kết cấu hạ tầng và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải . 15 2.2. Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải . 16 III. Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải . 17 1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải . 17 2. Đặc điểm của đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 19 3. Các hình thức đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 20 4. Các nguồn vốn đầu t và các hình thức huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. 20 IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, bài học cho Việt Nam 23 1. Kinh nghiệm về phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững, hài hoà và bảo vệ môi tr ờng. . 23 2. Kinh nghiệm về quản lý hoạt động đầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông 24 3. Kinh nghiệm về việc xây dựng cơ chế chính sách đầu t cho giao thông một cách hợp lý . 25 4. Kinh nghiệm về phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị nhằm cải thiện bộ mặt giao thông đô thị ở Việt Nam 26 Ch ơng II: Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2004 và tác động của nó tới sự phát triển KCHTGTVT 28 3 Luận văn tốt nghiệpI. Vài nét về giao thông vận tải và sự cần thiết phải đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ở n ớc ta hiện nay. 28 1. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị . 28 2. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn . 29 3. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đ ờng bộ 30 4. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đ ờng sắt . 31 5. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đ ờng thuỷ (bao gồm thuỷ nội địa và hàng hải) . 32 6. Thực trạng kết cấu hạ tầng hàng không. . 33 II. Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2004 . 34 1. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. . 34 2. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển KCHT GTVT phân theo các loại hình giao thông. 37 2.1. Tình hình thực hiện chung . 37 2.2.Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển KCHT GTVT trong từng ngành giao thông . 41 3. Tình hình huy động vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. . 53 3.1. Nguồn vốn huy động đầu t phát triển KCHT GTVT . 53 3.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển KCHT giao thông 58 III. Đánh giá chung về những tác động của đầu t tới sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2004 61 1. Những tác động tích cực của đầu t tới sự phát triển KCHTGTVT . 61 1.1. Đầu t làm gia tăng tài sản cố định cho nền kinh tế và cải thiện bộ mặt giao thông đô thị. 61 1.2. Đầu t giúp nâng cao năng lực vận tải của các ngành giao thông 63 1.3. Một số công trình tiêu biểu thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông đ ợc hoàn thành và đ a vào sử dụng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội. 67 1.4. Góp phần tăng doanh thu cho toàn ngành giao thông vận tải nói chung và làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp GTVT (cơ khí ô tô, đóng tàu .) . 68 1.5. Góp phần quan trọng trong việc giảm tai nạn giao thông và hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn. . 70 2. Một số tồn tại trong hoạt động đầu t KCHTGTVT làm ảnh h ởng tới sự phát triển của chúng và nguyên nhân 72 4 Luận văn tốt nghiệp2.1. Mất cân đối lớn giữa nhu cầu đầu t và khả năng nguồn vốn . 72 2.2. Cơ cấu đầu t theo ngành và theo nguồn vốn ch a hợp lý. . 73 2.3. Tình trạng đầu t dàn trải, thất thoát, lãng phí và kém hiệu quả trong đầu t xây dựng cơ bản của ngành giao thông. 74 2.4. Các công trình KCHT giao thông thiếu đồng bộ, không theo quy hoạch và chất l ợng ch a đảm bảo tiêu chuẩn, tiến độ dự án chậm 75 2.5. Một số nguyên nhân chủ yếu . 75 Ch ơng III: Ph ơng h ớng, Kế Hoạch và giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 78 I. Ph ơng h ớng đầu t xây dựng KCHT GTVT từ năm 2005 đến năm 2010 . 78 1. Ph ơng h ớng Phát triển hạ tầng giao thông đ ờng bộ 78 2. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng sắt. . 81 3. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng biển. 81 4. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng thủy nội địa. 83 5. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng hàng không 84 II. Kế hoạch vốn đầu t phát triển KCHTGTVT giai đoạn 2005-2010 . 84 III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. 88 1. Đổi mới cơ chế, chính sách đầu t cho phù hợp với chủ tr ơng đa dạng hoá nguồn vốn đầu t phát triển KCHTGT. 88 2. Xúc tiến việc tìm kiếm các nguồn vốn và ph ơng thức huy động vốn để bổ sung và hỗ trợ cho vốn ngân sách. 89 3. Nâng cao chất l ợng công tác lập kế hoạch. 90 4. Đổi mới và nâng cao chất l ợng công tác quy hoạch 91 5. Giải pháp về quản lý hoạt động đầu t phát triển KCHTGT 92 6. Tăng c ờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ở tất cả các ngành, các cấp . 93 7. Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng c ờng quản lý công tác đấu thầu . 94 8. Nâng cao năng lực đội ngũ t vấn thiết kế và giám sát. . 95 Kết luận . 96 Tài liệu tham khảo . 97 5 Chơng I: đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở các quốc giaI. đầu t phát triển1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển1.1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển Đầu t là hoạt động kinh tế rất phổ biến và có tính chất liên ngành. Có nhiều khái niệm khác nhau về đầu t nhng suy cho cùng có thể hiểu đầu t trên hai góc độ khác nhau: Theo nghĩa rộng: Đầu t là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực, trí lực .) đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác) và gia tăng năng suất lao động trong nền sản xuất xã hội.Theo nghĩa hẹp: Đầu t chỉ bao gồm các hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Vậy, xét theo bản chất có thể phân chia hoạt động đầu t trong nền kinh tế ra thành 3 loại: đầu t tài chính (là hình thức đầu t mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ng-ời bỏ tiền ra để cho vay hoặc mua bán các chứng chỉ có giá mà không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế), đầu t thơng mại ( đây là hình thức mà nhà đầu t bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán), đầu t tài sản vật chất và sức lao động (còn gọi là đầu t phát triển). Khác với hai hình thức trên, đầu t phát triển tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Hoạt động đầu t phát triển bao gồm 3 yếu cơ bản:- Đầu t phát triển là một chuỗi các hoạt động chi tiêu, hao phí các nguồn lực: nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất ( đất đai, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu .), nguồn lực lao động và trí tuệ. Luận văn tốt nghiệp- Phơng thức tiến hành các hoạt động đầu t: xây dựng mới, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này .- Kết quả đầu t, lợi ích đầu t: Hoạt động đầu t mang lại lợi ích cho chủ đầu t nói riêng (doanh thu, lợi nhuận .) và đem lại lợi ích cho nền kinh tế- xã hội nói chung. Đầu t đợc tiến hành trong hiện tại và kết quả của nó đợc thu về trong tơng lai.Nh vậy, đầu t phát triển là những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có.1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển. Hoạt động đầu t phát triển có những đặc điểm khác với các hoạt động đầu t khác, cần phải nắm bắt để quản lý đầu t sao cho có hiệu quả, phát huy đợc tối đa các nguồn lực. Đầu t phát triển luôn đòi hỏi một lợng vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Vòng quay của vốn rất dài, chi phí sử dụng vốn lớn là cái giá phải trả cho hoạt động đầu t phát triển. Vì vậy, việc ra quyết định đầu t có ý nghĩa quan trọng. Nếu quyết định sai sẽ làm lãng phí khối lợng vốn lớn và không phát huy hiệu quả đối với nền kinh tế xã hội. Trong quá trình thực hiện đầu t và vận hành kết quả đầu t cần phải quản lý vốn sao cho có hiệu quả, tránh thất thoát, dàn trải và ứ đọng vốn. Có thể chia dự án lớn thành các hạng mục công trình, sau khi xây dựng xong sẽ đa ngay vào khai thác sử dụng để tạo vốn cho các hạng mục công trình khác nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn. Hoạt động đầu t phát triển có tính dài hạn thể hiện ở: thời gian thực hiện đầu t kéo dài nhiều năm tháng và thời gian vận hành kết quả đầu t để thu hồi vốn rất dài. Để tiến hành một công cuộc đầu t cần phải hao phí một khoảng thời gian rất lớn để nghiên cứu cơ hội đầu t, lập dự án đầu t, tiến hành hoạt động đầu t trên thực địa cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng. Thời gian kéo dài đồng nghĩa với rủi ro càng cao do ảnh hởng bởi nhiều yếu tố bất định và biến động về tự nhiên- kinh tế- chính trị- xã hội. Vì vậy, để đảm bảo cho công cuộc đầu tđem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Khi lập Đoàn Thị Ngọc Hơng- đầu t 43A7 Luận văn tốt nghiệpdự án đầu t cần phải tính toán kỹ lỡng các rủi ro có thể xảy ra và dự trù các phơng án khắc phục. Thành quả của hoạt động đầu t phát triển là rất to lớn, có giá trị lớn lao về kinh tế- văn hoá- xã hội cả về không gian và thời gian. Một công trình đầu t phát triển có thể tồn tại hàng trăm năm, hàng ngàn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn nhcác công trình kiến trúc, các kỳ quan nổi tiếng thế giới nh: Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, Ăngco Vát của Campuchia . Tất cả các công trình đầu t phát triển sẽ hoạt động ở ngay tại nơi nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa lý- xã hội có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t. Ví dụ nh khi xây dựng các dự án khai thác nguồn nguyên nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt .) cần phải quan tâm đến vị trí địa lý (xem có gần nguồn nguyên nhiên liệu và thuận tiện trong việc vận chuyển không) và quy mô, trữ lợng để xác định công suất dự án. Đối với các nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình. Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện nh di chuyển những chiếc máy tháo dời do các nhà máy sản xuất ra từ điạ điểm này đến địa điểm khác. Để đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng và hoạt động của kết quả đầu t đòi hỏi các nhà đầu t phải quan tâm đến địa điểm đầu t, các ngoại ứng tích cực và tiêu cực ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc triển khai dự án. 2. Phân loại đầu t phát triểnTrong quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế thờng phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại phục vụ cho một mục đích quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Một số tiêu thức phân loại đầu t thờng sử dụng là: Phân theo nguồn vốnVốn trong nớc: bao gồm vốn từ khu vực nhà nớc (vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và vốn của doanh nghiệp nhà nớc), vốn từ khu vực t nhân ( tiền tiết kiệm của dân c, vốn tích luỹ của các doanh nghiệp t nhân và các hợp tác xã)Vốn nớc ngoài: bao gồm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), Vốn đầu t gián tiếp ( vốn tài trợ phát triển chính thức- ODF trong đó viện trợ phát triển chính thức Đoàn Thị Ngọc Hơng- đầu t 43A8 Luận văn tốt nghiệp ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu, nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại và nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế).Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội và tình hình huy động vốn từ các nguồn cho đầu t phát triển, từ đó đa ra giải pháp nhằm tăng cờng huy động nguồn vốn cho đầu t phát triển. Phân theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tĐầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định nh nhà xởng, máy móc thiết bị .Đây là loại đầu t dài hạn, đòi hỏi vốn lớn, thu hồi lâu, có tính chất kỹ thuật phức tạp.Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất không thuộc các doanh nghiệp nh: đầu t vào nguyên nhiên vật liệu, lao động .Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, có thể thu hồi vốn nhanh sau khi các kết quả đầu t đợc đa vào hoạt động.Đầu t cơ bản là cơ sở nền tảng quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả đầu t cơ bản phát huy tác động. Hai hình thức đầu t này tơng hỗ nhau cùng giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tồn tại và phát triển. Phân theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tĐầu t phát triển sản xuất kinh doanh: bao gồm đầu t vào tài sản cố định và đầu t vào tài sản lu động, ngoài ra còn đầu t vào tài sản vô hình (quảng cáo, thơng hiệu .) nhằm mục đích thức đẩy hoạt động tiêu thụ, nâng cao thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật: là hình thức đầu t nghiên cứu các công nghệ tiên tiến và triển khai các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng: bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, bu chính viễn thông, năng lợng .) và hạ tầng xã hội (giáo dục, ytế, cấp thoát nớc .)Các hoạt động đầu t này có mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau: Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t phát triển sản xuất kinh Đoàn Thị Ngọc Hơng- đầu t 43A9 Luận văn tốt nghiệpdoanh đạt hiệu quả cao; còn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiềm lực vật chất cho phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng. Phân theo cấp quản lýCác dự án đầu t phát triển đợc phân ra thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án. Trong đó nhóm A do Thủ Tớng Chính Phủ quyết định; nhóm B và C do Bộ Trởng, Thủ Trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ, UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định. Phân theo thời gian thực hiện đầu tTheo tiêu thức này có thể phân chia hoạt động đầu t phát triển thành đầu t ngắn hạn (đầu t vận hành nhằm tạo ra tài sản lu động cho cơ sở sản xuất kinh doanh) và đầu t dài hạn thờng từ 5 năm trở lên (đầu t vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phát triển khoa học kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng). Phân theo quan hệ quản lý của chủ đầu tĐầu t gián tiếp: đây là hình thức đầu t mà trong đó ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Đó là việc các chính phủ thông qua các chơng trình tài trợ ( không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp) cho các chính phủ của các nớc khác vay để phát triển kinh tế xã hội; hoặc việc đầu t thông qua thị trờng tài chính ( thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ).Đầu t trực tiếp: là loại hình đầu t mà ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Phân theo cơ cấu tái sản xuấtĐầu t chiều rộng: đầu t để thành lập mới hoặc mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có dựa trên công nghệ kỹ thuật cũ hoặc công nghệ hiện có trên thị tr-ờng. Đầu t chiều rộng đòi hỏi lợng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao.Đầu t chiều sâu: đầu t vào nghiên cứu triển khai các công nghệ hiện đại tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, tăng sức cạnh tranh. Đầu t theo chiều sâu đòi hỏi lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t chiều rộng.Đoàn Thị Ngọc Hơng- đầu t 43A10 [...]... (cả ODA) Vốn DNNN Vốn ngoài QDVốn nước ngoàiVốn nhà nước Vốn ĐTTT nước ngoài Vốn ĐT của DN tư nhân Vốn ĐT của nhân dân Vốn tín dụng nhà nước Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông ĐT phát triển hạ tầng hàng không ĐTphát triển hạ tầng đư ờng sắt ĐT phát triển hạ tầng đường biển ĐT phát triển hạ tầng đường thuỷ ĐT phát triển hạ tầng đư ờng bộ Đầu tư cho xây dựng GTNT Luận văn tốt nghiệp Sơ... đẩy mạnh đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 78 I. Ph ơng h ớng đầu t xây dựng KCHT GTVT từ năm 2005 đến năm 2010 78 1. Ph ơng h ớng Phát triển hạ tầng giao thông đ ờng bộ 78 2. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng sắt. 81 3. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng biển. 81 4. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng đ ờng thủy nội địa. 83 5. Ph ơng h ớng phát triển hạ tầng hàng không... để phát triển Đoàn Thị Ngọc Hơng- đầu t 43A 48 Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời Nói đầu 1 Mục lục 3 Ch ơng I: đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở các quốc gia 6 I. đầu t phát triển 6 1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển 6 1.1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 6 1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển. 7 2. Phân loại đầu t phát triển 8 3. Vai trò của đầu t phát triển. .. kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. 14 1. Khái niệm và vai trò của giao thông vận tải 14 2. Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 15 2.1. Khái niệm kết cấu hạ tầng và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 15 2.2. Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 16 III. Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 17 1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao... vào xây dựng cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp nhng không chú trọng đầu t vào lĩnh vực hạ tầng GTVT. Trong lĩnh vực GTVT các nguồn vốn trên đều đợc tăng cờng huy động cho đầu t phát triển trong những năm vừa qua và sẽ phát triển trong thời gian tới. Có thể minh họa vốn đầu t phát triển toàn xà hội cho KCHT GTVT theo sơ đồ sau: Biểu1: Sơ đồ nguồn vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông... chỉnh và đồng bộ. Trong đó kết cấu hạ tầng giao thông là bản lề quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng xà hội và là cầu nèi gióp ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ víi c¸c nớc trong khu vực và trên thế giới. Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phát triển sẽ là chất xúc tác tích cực cho mọi hoạt động trong nền kinh tế phát triển nhanh. Vì vậy đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là tất yếu và hết sức... trọng tập trung đầu t phát triển KCHTGTVT. Song thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông ở nớc ta hiện nay vẫn không thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế xà hội. Một câu hỏi đạt ra: Liệu vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đà tơng xứng với vai trò của nó cha? Vì vậy, em đà lựa chọn đề tài: Đầu t với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 1 ... giao thông vận tải 17 2. Đặc điểm của đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 19 3. Các hình thức đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 20 4. Các nguồn vốn đầu t và các hình thức huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. 20 IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, bài học cho ViƯt Nam 23 1. Kinh nghiƯm... lẻo, không liên kết và không thể phát triển đợc. Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nhằm đảm bảo cho ngành GTVT phát triển nhanh chóng. Nhờ đó thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá giữa các vùng trong cả nớc; khai thác sử dụng hợp lý mọi tiềm năng của đất nớc nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn lạc hậu; cho phép mở rộng giao lu kinh tế văn hoá và... hạ tầng giao thông là điều kiện tiên quyết ảnh hởng đến chất lợng hoạt động vận tải nói riêng và ảnh hởng đến sự phát triĨn cđa nỊn s¶n xt kinh tÕ- x· héi nãi chung. Một xà hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vận tải ngày càng tăng đòi hỏi cơ sở hạ tầng giao thông phải đợc đầu t thích đáng cả về lợng lẫn về chất. Đầu t xây dựng mạng lới giao thông vững mạnh là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển . Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tảiĐầu t phát triển kết cấu hạ tầng. sẽ trở thành một thể lỏng lẻo, không liên kết và không thể phát triển đợc.Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nhằm đảm bảo cho ngành GTVT phát triển