1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toán ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng pptx

9 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 36,88 KB

Nội dung

TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích

Trang 1

TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến

thức

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối

lượng và giải các bài toán có liên quan

3 Thái độ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm

các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp

III Các hoạt động:

Trang 2

G

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ: Bảng đơn vị đo

độ dài

- Kiểm tra lý thuyết về

mối quan hệ giữa các đơn

vị đo độ dài, vận dụng bài

tập nhỏ

- 2 học sinh

- Học sinh sửa bài

- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị

 Giáo viên nhận xét - cho

điểm

- Lớp nhận xét

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

“Bảng đơn vị đo khối

lượng”

- Để củng cố lại kiến thức

Trang 3

về đổi đơn vị đo khối

lượng, hôm nay, chúng ta

ôn tập thông qua bài: “Ôn

tập bảng đơn vị đo khối

lượng”

30’ 4 Phát triển các hoạt

động:

12’ * Hoạt động 1: Hướng

dẫn học sinh ôn lại bảng

đơn vị đo khối lượng

Mục tiêu: Giúp HS nêu

được mối quan hệ giữa các

đơn vị đo khối lượng

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đ thoại,

động não

 Bài 1:

Trang 4

- Giáo viên kẻ sẵn bảng

đơn vị đo khối lượng chưa

ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam

- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng

- Giáo viên hướng dẫn đặt

câu hỏi, học sinh nêu tên

các đơn vị lớn hơn kg? (

nhỏ hơn kg ?)

- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị

 Bài 2a:

- Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề

bài

- Dựa vào mối quan hệ

giữa các đơn vị đo khối

lượng HS làm bài tập 2

- Xác định dạng bài và nêu cách đổi

- Học sinh làm bài a) 18 yến = 180 kg

Trang 5

200 tạ = 20000 kg

35 tấn = 35000 kg

 Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS

đọc đề

- Học sinh đọc đề

- Nêu các bước tiến hành

để đổi

- Học sinh làm bài b) 430 kg = 43 yến

25000 kg = 25 tạ

16000 kg = 16 tấn c) 2kg 326g = 2326 g 6kg 3g = 6003 g d) 4008 g = 4kg 8g

9050 kg = 9 tấn 50kg

- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - xác

định dạng - cách đổi

Trang 6

7’ * Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Rèn HS đổi

nhanh, đúng

- Hoạt động nhóm đôi

Phương pháp: Đ thoại,

thực hành

 Bài 3 :

- Giáo viên gợi ý cho học

sinh thảo luận nhóm đôi

- 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau)

- Giáo viên cho HS làm cá

nhân

- Học sinh làm bài 2kg 50g < 2500 g

6090 kg > 6 tấn 8kg 13kg 85g < 13kg 805g

4

1 tấn = 250 kg

Trang 7

- Giáo viên theo dõi HS

làm bài

- Học sinh sửa bài

10’ * Hoạt động 3: Toán đố

Mục tiêu: Giúp HS phân

tích đề, nêu được cách giải

Phương pháp: Đàm thoại,

gợi mở

- Hoạt động nhóm, bàn

 Bài 4:

- Giáo viên cho học sinh

hoạt động nhóm, bàn

Giáo viên gợi ý cho học

sinh thảo luận

- Học sinh đọc đề

- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt

- Giáo viên theo dõi cách

làm bài của học sinh

- Học sinh làm bài Ngày thứ hai bán được :

300  2 = 600 (kg)

Trang 8

Hai ngày đầu bán được :

7  7 = 49 (kg) Ngày thứ ba bán được :

1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số : 100 kg đường

- Học sinh sửa bài

* Lưu ý tên đơn vị đề bài

cho và đề bài hỏi

4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân

- Nhắc lại nội dung vừa

học

- Thi đua đổi nhanh

- Cho học sinh nhắc lại tên

đơn vị trong bảng đơn vị

đo độ dài

4 kg 85 g = ….…… g

1 kg 2 hg 4 g = ……… g

Trang 9

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w