1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA pps

12 6,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quang Cảnh Làng Mạc Ngày Mùa
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 125,25 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với

Trang 1

Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài

- Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương

2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài

- Đọc đúng những từ có âm “s”, “x”

- Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở các

từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật

3 Thái độ:

Trang 2

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là

người Việt Nam

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng -

Ở sân: rơm và thóc vàng giòn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ:

- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc

thuộc lòng 1 đoạn văn (để

xác định), trả lời 1, 2 câu

hỏi về nội dung thư

 Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời

Trang 3

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

30’ 4 Phát triển các hoạt

động:

* Hoạt động 1: Luyện

đọc

- Hoạt động lớp

Phương pháp: Thực

hành, giảng giải

Mục tiêu:Biết đọc lưu

loát toàn bài

- Yêu cầu học sinh đọc

tiếp nối nhau theo từng

đoạn

- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn

- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát

âm sai - s - x

- Hướng dẫn học sinh phát

âm

- Học sinh đọc từ câu cĩ

âm s - x

Trang 4

- Giáo viên đọc diễn cảm

tồn bài

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

bài

- Hoạt động nhĩm, lớp, cá nhân

Phương pháp: Thảo luận,

trực quan, đàm thoại,

giảng giải

Mục tiêu: hs hiểu được

nội dung bài văn miêu tả

quang cảnh làng mạc

ngày mùa

- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh thảo

luận nhĩm cho câu hỏi 1:

Nêu tên những sự vật

trong bài cĩ màu vàng và

từ chỉ màu vàng?

- Các nhĩm đọc lướt bài

- Cử một thư ký ghi

- Đại diện nhĩm nêu lên - Các nhĩm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng

Trang 5

hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu

vàng trù phú, đầm ấm

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc

câu hỏi 2/ SGK/ 13

Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết

từ đó gợi cho em cảm giác gì?

- Học sinh lắng nghe

- Phân tích cách dùng 1 từ

chỉ màu vàng để thấy tác

giả quan sát rất tinh và

Trang 6

dùng từ rất gợi cảm

Lúa – vàng xuộm

Nắng – vàng hoe

Xoan – vàng lịm

Lá mít, tàu lá chuối –

vàng ối

Tàu đu đủ, lá sắn héo –

vàng tươi

Quả chuối – chín vàng

Rơm, thóc – vàng giòn

Gà, chó – vàng mượt

-> vàng xuộm: màu vàng đậm; lúa vàng xuộm là lúa

đã chín

-> vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên; nắng vàng hoe giữa mùa đông

là nắng đẹp, không gay gắt, nóng bức

-> vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt

-> vàng ối: vàng rất đậm, đều khắp trên mặt lá

-> vàng tươi: màu vàng sáng

-> chín vàng: màu vàng đẹp tự nhiên của quả chín -> vàng giòn: màu vàng

Trang 7

Mái nhà rơm – vàng mới

Tất cả - một màu vàng trù

phú, đầm ấm

của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra

-> vàng mượt: màu vàng gợi tả những con vật béo tốt, có bộ lông óng ả, mượt mà

-> vàng mới: vàng và mới -> vàng trù phú, đầm ấm: màu vàng gợi sự giàu có,

ấm no

- Yêu cầu học sinh đặt câu

hỏi 3/ SGK/ 13

- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu

+ Những chi tiết nào nói

về thời tiết của làng quê

ngày mùa ?

- Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông; hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ; ngày

Trang 8

không nắng, không mưa

 Giáo viên chốt lại

+ Những chi tiết nào nói

về con người trong bức

tranh ?

- Học sinh gạch dưới từ trong SGK - lần lượt học sinh nêu: mọi người mải miết làm việc trên đồng không kể ngày đêm Ai cũng như ai, cứ buông bát đũa là đi ngay, ngủ dậy là

ra đồng ngay

 Giáo viên chốt lại

+ Những chi tiết nào nói

về thời tiết và con người

làm cho bức tranh làng

quê thêm đẹp và sinh

động như thế nào ?

- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm

vẻ đẹp hoàn hảo Những

Trang 9

chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc

câu hỏi 4/ SGK/ 13: Vì

sao có thể nói bài văn thể

hiện tình yêu tha thiết của

tác giả với quê hương ?

- Học sinh trả lời: (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu

nội dung chính của bài

- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu

 Giáo viên chốt lại - Ghi

bảng

- Lần lượt học sinh đọc lại

* Hoạt động 3: Đọc diễn - Hoạt động cá nhân, lớp

Trang 10

cảm

Phương pháp: Thực hành

Mục tiêu:Rèn hs đọc

diễn cảmbài văn

- Yêu cầu học sinh đọc

từng đoạn, mỗi đoạn nêu

lên cách đọc diễn cảm

- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn

- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả

 Giáo viên đọc diễn cảm

mẫu đoạn 2 và 3

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài

 Giáo viên nhận xét và

cho điểm

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Trang 11

Phương pháp: Đàm

thoại

+ Bài văn trên em thích

nhất là cảnh nào? Hãy đọc

đoạn tả cảnh vật đĩ

- Học sinh nêu đoạn mà

em thích và đọc lên

- Giải thích tại sao em yêu

cảnh vật đĩ ?

- HS giải thích

Giáo dục: - HS lắng nghe

- Yêu đất nước, quê

hương

1’ 5 Tổng kết - dặn dị:

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt

hơn, diễn cảm hơn

- Chuẩn bị: “Nghìn năm

văn hiến”

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w