1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap toan hinh hay nhat lop 8

2 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41 KB

Nội dung

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÌNH HỌC CƠ BẢN LỚP 8 DẠNG 1: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC ĐỊNH LÍ: TRONG TAM GIÁC, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với ha

Trang 1

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÌNH HỌC CƠ BẢN LỚP 8 DẠNG 1: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

ĐỊNH LÍ: TRONG TAM GIÁC, đường phân giác của một góc chia cạnh đối

diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 8cm Đường phân

giác AD (D ∈ BC), qua D kẻ DE // AB (E ∈ AC)

a/ Tính DB, DC, DE

b/ Biết diện tích ∆ABC = m, tính diện tích ∆DEC theo m

Bài 2: cho hình thang ABCD (AB//CD)

Đường thằng a song song với DC, cắt cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F

FC

BF

ED

AE = ; AD AE = BC BF ; DE DA = CF CB

Dạng 2: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC

I TRƯỜNG HỢP 1:CẠNH_CẠNH_CẠNH

ĐỊNH LÍ: Nếu ba cạnh của moat tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì

hai tam giác đó đồng dạng

VD Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Nếu A AB'B' = A AC'C' = B BC'C' thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: cho tam giác ABC có AB=5, BC=7,AC=4 và tam giác DCE có DC= 10,

CE= 14, A’C’=8.chứng minh hai tam giác đó đồng dạng với nhau

Bài 2: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB=3, AC=5, BC=7.Tam giác

A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55

Tính dộ dài các cạnh của tam giác A’B’C’

Bài 3:cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là 15:17 và hiệu độ dài hai

cạnh là tương ứng của chúng là 12,5.tính hai cạnh dó

II TRƯỜNG HỢP HAI: CẠNH_GÓC _ CẠNH

ĐỊNH LÍ: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạng của tam giác kia và hai

góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đó đồng dạng với nhau VD: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Nếu A AB'B' = A AC'C' và Â=Â’ thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau

Trang 2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: cho tam giác EMN có EM=5, EN=6, Ê=60 và tam giác DCF có DC=

10, DF=12 ,góc D=60.Chứng minh hai tam giác đó đồng dạng với nhau

Bài 2: trên một cạnh của góc XOY(xoy≠180) đặt các đoạn thẳng OA=5,

OB=16.trên cạnh thứ hai của góc đó , đặt các đoạn thẳng OC=8,OD=10

a) Chứng minh hai tam giác OCB và ODA đồng dạng

b) Gọi giao điểm các cạnh AD và BC là I,chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng dôi moat

III.TRƯỜNG HỢP BA: GÓC_GÓC

ĐỊNH LÍ: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì

hai tam giác đó đồng dạng với nhau

VD: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Nếu Â=Â’,Bˆ =B'ˆ ,Cˆ =C'ˆ thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 1: CHO hình thang ABCD (AB//CD) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo

AC và BD,

a) chứng minh rằng OA.OD-OB.OC

b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tạ Hvà K.chứng minh rằng OH OK = CD AB

BÀI 2: Cho hai tam giác ABC và DEF có A=D,B=E,AB=8,BC=10,DE=6.tính độ dài các cạnh AC,DF VÀ EF biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Cho ΔABC co AB = 6cm; AC=8cm;BC =10cm BD là phân giác Kẻ CE vuơng gĩc với tia BD.( E € BD)

a) Tính AD ; DE

b) C/m: BE.BD = BA.BC

c) AB cat CE tại F C/m: AB.BF + AC.DC = BC2

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w