Giao duc dao duc HS.doc

11 98 0
Giao duc dao duc HS.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th viện SKKN của Quang Hiệu : http://quanghieu030778.violet.vn A. Đặt vấn đề I . Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận. Phẩm chất đạo đức và năng lực đợc coi là hai mặt cơ bản tạo nên nhân cách con ngời. Nhiều quan niệm cho rằng : Đạo đức là cái gốc của nhân cách. Khổng Tử- nhà triết học cổ đại Trung Quốc đã viết: "Tiên học lễ, hậu học văn". Chủ Tịch Hồ Chí Minh kính yêu cũng đã dạy: " Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". Nghị quyết TW2(khoáVIII) xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy thuyền thống văn hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy thuyền thống văn hoá dân tộc và con ngời Việt Nam, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, là những ngời thừa kế xây dựng công nghiệp hoá vừa"hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ. Nghị quyết TW2 cũng nhấn mạnh phải "tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục t tởng đạo đức". Nh vậy giáo dục đạo đức là một nhiệm vụ quạn trọng trong nhà trờng. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện đợc nhiệm vụ đó nếu nh học sinh không có ý thức tu dỡng đạo đức theo chuẩn mực đạo đức. 2- Cơ sở thực tiễn Hiện nay các bậc phụ huynh học sinh nói riêng và toàn xã hội nói chung rất bức xúc trớc thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay có những biểu hiện tha hoá về đạo đức và lối sống, xa rời những thuần phong mỹ tục và dần lãng quên những nét đẹp truyền thống của dân tộc. Trong thực tế đã có xu hớng coi nhẹ hoặc phủ nhận những giá trị quý giá của truyền thống dân tộc, quý cái ngoại lai hơn bản sắc dân tộc; coi nặng giá trị vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần; coi nặng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích công cộng. Đây chính là những mặt trái của nền kinh tế thị trờng. Cùng với sự sôi 1 động của nền kinh tế hội nhập là sự du nhập của những phong cách, những lối sống mới đã tác động trực tiếp tới tầng lớp thanh thiếu niên tầng lớp luôn thích khám phá và nhạy cảm với sự thay đổi của môi trờng. Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta cần trang bị cho thanh thiếu niên một liều thuốc kháng sinh đặc trị có đủ khả năng đề kháng lại những cơn gió độc hại và những căn bệnh nguy hiểm mà nền kinh tế thị trờng mang lại. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó hiện nay, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục nói chung thay đổi về nội dung chơng trình cũng nh phơng pháp dạy- học để đáp ứng kịp thời sự vận động và phát triển không ngừng trong xu thế hội nhập của đất nớc ta hiện nay. Chúng ta cần hình thành ở học sinh cho đợc những thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật và lối sống văn hoá trong các mối quan hệ mà cuộc sống hàng ngày đặt ra có liên quan đến các em; nhằm hình thành cho đợc một nhân cách nhân cách hoàn thiện của một ngời công dân trong thời kì mới. Thực tế trờng tôi trong năm học gần đây, đặc biệt trong năm học : 2007- 2008, năm học không để học sinh ngồi nhầm lớp. Số học sinh lu ban tơng đối nhiều. Cụ thể nh sau: Kết quả xét duyệt lên lớp năm học 2007-2008. Các GV CN báo cáo dự kiến kết quả lên lớp, kiểm tra lại, ở lại lớp của lớp chủ nhiệm. Hội đồng phân tích các trờng hợp cá biệt, sau đó thống nhất kết quả (có DS kèm theo). Kết quả nh sau: Lớp Sĩ số HSG HSTT Lên lớp ở lại lớp Kiểm tra lại RL HK hè Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 43 5 11.6 11 25.6 31 72.2 8 18.6 3 6.9 1 2.3 6B 43 2 4.7 7 16.3 34 79.2 6 13.9 2 4.6 1 2.3 K.6 86 7 8.1 18 20. 9 65 75.7 14 16. 3 5 5.7 2 2.3 7A 32 1 3.1 16 50.0 30 93.7 0 0 2 6.3 0 0 7B 32 2 6.3 19 59. 4 29 90.6 0 0 3 9.4 0 0 7C 32 4 12.5 15 46. 9 30 93.7 0 0 2 6.3 0 0 K.7 96 7 7.3 50 52.0 89 92. 0 0 7 7.3 0 0 2 7 8A 40 5 12.5 20 50.0 38 95.0 0 0 2 5.0 0 0 8B 38 3 7.9 10 26.3 35 92.1 1 2.6 2 5.3 0 0 K.8 78 8 10. 3 30 38.5 73 93. 6 1 1.3 4 5.1 0 0 Tổn g 260 22 8.5 98 37.7 227 87.2 15 5.8 16 6.2 2 0.8 Căn cứ vào kết quả , đặc biệt số học sinh lu ban tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm của của bản thân trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THCS. II. Đối t ợng- Phạm vi- Ph ơng pháp nghiên cứu. 1. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em từ 11- 15 tuổi đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là lứa tuổi thiếu niên với những thay đổi phức tạp về cả tâm lí và sinh lí, cho nên đợc nhà tâm lí học và giáo dục học quan tâm nghiên cứu. Vì chúng có những biểu hiện nửa trẻ con, nửa ngời lớn cả về thái độ lẫn hành vi. Các em muốn tự khẳng định mình nhng lại thiếu kinh nghiệm sống. Thời kì này có một vị trí đặc biệt, vì nó là giai đoạn chuyển tiếp làm hình thành nên những cấu tạo mới về chất trong tất cả mọi mặt. Có thể coi giai đoạn này là một sự "đột biến" với những phức tạp của nó mà các bậo làm cha làm mẹ, bậc thầy cô cần phải hết sức quan tâm. Trẻ em tuổi thiếu niên rất cần những t vấn tâm lí, phơng pháp giáo dục hay từ cha mẹ và thầy cô, để rồi từ đó các em tự vợt lên. Tuổi thiếu niên là thời kì phức tạp nhất trong toàn bộ quá trình phát triển và tr- ởng thành của một con ngời. Thời kì này, mà các em không đợc sự giáo dục đạo đức đúng đắn theo chuẩn mực đạo đức thì rất dễ có những phát triển lệch lạc về nhân cách. Bởi những điều trăn trở trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm chuyên đề " Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ". Tôi không tham vọng làm một công trình nghiên cứu khoa học mà chỉ vận dụng kinh nghiệm tích luỹ đợc qua giảng dạy và sự am hiểu tâm lí lứa tuổi thiếu niên. Với mong muốn các em sẽ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và cá kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ng- ời Việt Nam XHCN. 2. Ph ơng pháp nghiên cứu. Trong chuyên đề này, tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: 3 a. Phơng pháp khảo sát. - Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến lứa tuổi thiếu niên, các bài báo, tạp chí giáo dục thời đại. - Trao đổi với các đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp có kinh nghiệm trong quản lí, giáo dục đạo đức học sinh. - Khảo sát, theo dõi sự phát triển nhân cách của các em ở các lứa tuổi, khối lớp. b. Phơng pháp thống kê. - Qua khảo sát, thống kê các số liệu cụ thể về tình hình xếp loại hạnh kiểm của các em theo tháng. Đặc biệt, bản thân tôi là giáo viên dạy Vật lý ở tất cả các khối lớp nên tôi rất dễ theo dõi, thống kê về tình hình phát triển đạo đức học sinh. c. Phơng pháp thực nghiệm. - Dùng phơng pháp này để kiểm tra khi đã áp dụng các biện pháp mà tôi đề xuất. B. Nội dung I. Cơ sở lí luận của chuyên đề. 1. Khái niệm. - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đợc phản ánh dới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và những quy tắc điều chỉnh hành vi của con ngời trong các mối quan hệ xã hội: giữa con ngời với thiên nhiên, với xã hội , với lao động với ngời khác và với chính bản thân mình. - Giáo dục đạo đức là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, nhằm biến những nhu cầu, những chuẩn mực, những giá trị đạo đức của xã hội thành giá trị đạo đức nhân cách của cá nhân, góp phần phát triển toàn diện nhân cách. - Về bản chất, giáo dục đạo đức là biến những yêu cầu của xã hội thành thói quen đạo đức của cá nhân. 2. Cấu trúc của quá trình giáo dục đạo đức. Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, diễn ra theo cơ chế từ giáo dục ý thức đạo dức đến hình thành tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen đạo đức. Chỉ 4 khi ngời đợc giáo dục đạo đức có thói quen hoạt động có đạo đức thì quá trình giáo dục đạo đức mới có kết quả. 3. Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức trong tr ờng THCS. - Cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức để học sinh có đợc thế giới quan khoa học, hiểu và nắm chắc đợc tính quy luật của sự phát triển xã hội, tin tởng và có ý thức phấn đấu vì một nớc Việt Nam Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Giúp học sinh nắm vững những đờng lối cơ bản chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc, có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. - Giúp học sinh thấm nhuần nguyên tắc và những chuẩn mực đạo đức của ngời công dân, ngời học sinh. - Xây dựng cho học sinh tính tự giác tích cực, tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội chống lối sống lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội. II. Các biện pháp thực hiện để đạt kết quả 1. Giáo dục ý thức đạo đức Trong công tác giáo dục, Hồ Chí Minh cọi trọng cả đạo đức và tài, đặt giáo dục đứng lên hàng đầu. Ngời chỉ rõ vai trò và sức mạnh to lớn của đạo đức, khẳng định đạo đức là cái gốc của con ngời. Căn cứ vào lứa tuổi, ngời cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức thành những phẩm chất cụ thể để mọi ngời dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng. Đối với thiếu niên, nhi đồng, Hồ Chí Minh yêu cầu: " Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốt thật thà, dũng cảm" Và Ngời còn ví" óc những ngời tuổi trẻ trong sạch nh những tấm lụa trắng Nhuộm xanh thì nó xanh. Nhuộm đỏ thì nó đỏ" Nh vậy việc giáo dục cho học sinh những chuẩn mực đạo đức là hết súc quan trọng. Chúng ta có thể cung cấp cho học sinh một số hệ thống những giá trị đạo đức. + Nhóm những giá trị chuẩn mực đạo đức hớng vào sự hoàn thiện bản thân gồm: 5 -Tự trọng - Giản dị - Siêng năng - Tự tin - Tiết kiệm - Hớng thiện -Tự lập - Trung thực - Biết kiềm chế - Biết hối hận + Nhóm những giá trị đạo đức thể hiện quan hệ với mọi ngời và các dân tộc khác bao gồm: - Nhân nghĩa - Khoan dung - Lễ độ - Biết ơn - Vị tha - Lịch sự tế nhị - Kính trọng - Hợp tác - Giữ chữ tín - Thơng yêu - Bình đẳng - Tôn trọng mọi ngời Thủy chung + Nhóm những giá trị thể hiện quan hệ công việc bao gồm: - Trách nhiệm cao - Tôn trọng lễ phép - Có lơng tâm - Liêm khiết - Tôn trọng pháp luật - Tôn trọng lẽ phải + Nhóm giá trị liên quan đến môi trờng sống - Xây dựng gia đình hạnh phúc, văn hóa. - Bảo vệ tài nguyên, môi trờng, tự nhiên. - Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa, truyền thống của dân tộc và nhân loại. - Bảo vệ hòa bình. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc là một hoạt động cần thiết bổ ích. Thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giờ sinh hoạt, sự tác động của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn một cách sinh động linh hoạt tránh lí thuyết khô khan (vì lứa tuổi các em hiếu động, tò mò, cái gì trực quan sinh động thì nhớ lâu hơn). Nếu làm đợc nh vậy, tôi tin rằng sẽ thu hút đợc học sinh tham gia vào hoạt động, sẽ giảm đáng kể số học sinh h. 2. Giáo dục thiếu niên phải thực hiện ph ơng pháp nêu g ơng. Hồ Chí Minh cho rằng:" Lấy gơng ngời tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng con ngời mới, cuộc sống mới". Trong gia đình ông bà, cha mẹ phải làm tấm gơng cho con cháu, anh chi làm tấm gơng cho em; trong nhà trờng thầy giáo, cô giáo phải làm kiểu mẫu cho học trò. Trẻ em thờng hay bắt chớc, nhất là lứa tuổi thiếu niên các em muốn khẳng định mình, nhng lại thiếu kinh nghiệm sống, đây là giai đoạn chuyển từ ấu thơ lên 6 tuổi trởng thành. Các thầy, cô giáo, cán bộ phụ trách phải g ơng mẫu từ lời nói đến việc làm. Muốn cho học sinh có đạo đức thì giáo viên phải có đạo đức. Vì vậy thầy cô giáo phải gơng mẫu, nhất là đối với học sinh. Trách nhiệm này rất vẻ vang quan trọng. Ngời thầy ngời cô có thể hớng dẫn các em học tập, lao động và là tấm gơng về tính kỷ luật, nếp sống gọn gàng, về giao tiếp ứng xử và truyền thống kính trọng ông bà, cha mẹ trong gia đình.Thầy cô phải là ngời dạy tốt trong mỗi giờ lên lớp, quan tâm tới mọi học sinh. Học sinh luôn thấy thầy cô là tấm gơng và làm theo. Đứng trớc học sinh giáo viên sử dụng ngôn ngữ không văn hóa thì học sinh nghĩ gì? Khi học sinh nói bậy bạn nhắc thì học sinh sẽ lấy tiêu chuẩn gì đây? Hay sẽ trả lời lại bạn " Tớ thấy thầy cô cũng nói vậy mà". Phải chăng chính chúng ta phản lại ta!. Trong giờ sinh hoạt lớp ta có thể lấy tấm gơng tốt của bạn bè để các em noi theo 3. Giáo dục thiếu niên phải biết kết hợp học tập với việc chơi, giáo dục gắn với thi đua. Hiểu đặc điểm thiếu niên là hiếu động thích khám phá lên giáo viên chúng ta phải quan tâm tới nhu cầu vui chơi giải trí của các em. Đặc biệt là ở tuổi thiếu niên, giao lu nhóm bạn gây ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển nhân cách. Quan hệ bạn bè vựot ra khỏi phạm vi nhà trờng, tình bạn đợc đánh giá cao, thậm chí có thể đẩy lùi việc học tập xuống hàng thứ hai. Do vậy, những hiện tợng biến đổi đột ngột về tính cách, lối sống của thiếu niên nhiều khi do ảnh hởng lớn từ bạn bè. Ví nh trong một tập thể lớp có học sinh cá biệt, học sinh mất trật tự thì sẽ ảnh hởng và lôi kéo đợc nhiều học sinh khác a dua theo. Thực tế trong những năm qua, đặc biệt trong năm 2007 - 2008, những tập thể có học sinh lu ban do hạnh kiểm đã ảnh hởng đến những học sinh khác rất nhiều. Để học sinh không có cơ hội phá rối làm mất sự tập trung của các bạn thì trong mỗi bài giảng chúng ta cần quan tâm tới mọi học sinh, có sự đổi mới phơng pháp, tao cơ hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuất. Sự tham gia của học sinh vào bài học sẽ giúp các em phát huy tính tích cực, không nói chuyện, làm việc riêng. Đối với những lớp 7 học sinh h không chú ý vào bài học thì giáo viên cần quan sát và thờng xuyên goi các em tham gia vào bài học. Khi các em trả lời đợc ta cần động viên khen thởng ngay. Một lần, hai lần sẽ tạo h ng phấn cho các em. Nhiều em cho là học tập là lao động khổ sai cho lên chúng ta linh hoạt biến chuyện học thành trò học mà chơi, chơi mà học vui. Thầy cô trong trờng đều có thể biến lớp học thành sàn diễn khích lệ tinh thần phấn đấu của trẻ em. Xin đơn cử một số cách tổ chức trò chơi trong giờ học + Thông qua trò thi đố, xua tan tâm lý chán học giáo viên đặt ra các câu hỏi. Sau đó đố các em phơng án trả lời la gì? + Vạch lá tìm sâu: khi giáo viên làm bài cố tình để một vài chỗ sai, yêu cầu học sinh tìm. + Cắt tấm bìa làm thành từng lá bài ghi các ghi nhớ, hoặc từ mới, công thức. Cách thi đua: - Học sinh thi đua với nhau - Lớp nay thi đua với lớp khác - Nội dung thi đua phù hợp thiết thực, rõ ràng đúng mức gắn với học sinh. - Trong lúc thi đua biểu điểm thi đua cân đối tránh ganh đua, rõ ràng. - Sau đợt thi đua phải kiểm tra, tổng kết, khen thởng những ngời làm tốt, nâng đỡ những ngời kém. Nh vậy thi đua là cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi ngời tiến bộ. 4. Giáo dục thiéu niên trong nhà tr ờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội . Trồng ngời là sự nghiệp vẻ vang nhng rất công phu và vẻ vang bền bỉ vẻ vang phải có sự phối hợp của nhiều lực lợngmới đạt kết quả tốt. Gia đình là lơi đem đến cho con ngời những bài học đầu tiên và thờng xuyên liên tục từ lúc sinh ra đến tuổi t- ởng thành qua lời ru của mẹ tình thơng và tấm gơng lời khuyên của ông bà gia đình góp phần củng cố những nội dung giáo dục của nhà trờng. Bởi vậy giũa nhà trờng và gia đình phải có thông tin hai chiều trong việc giáo dục thiếu niên. 8 Nhà trờng có chức năng chyên trách về giáo dục, nơi thế hệ trẻ đợc học hỏi kiến thức văn hóa về đạo đức, về nề nếp sống thông qua sự h ớng dẫn của giáo viên và các công cụ nh chơng trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học. Trờng học có vai trò quan trọng, do vậy mỗi giáo viên cần phát huy hơn nữa vai trò của nhà trờng trong viẹc giáo dục nếp sống văn hóa cho thiếu niên học sinh. Ví dụ: hãy nói với trẻ những câu động viên khi làm sai khi em không học thuộc bài, khi em mắc lỗi bạn là: " lần sau cố gắng hơn" thay vì chỉ luôn miệng của trách. Hay khi em cha ngoan ta lên giáo dục nhẹ nhàng và thông bao về cho gia đình qua sổ liên lạc, điện thoại hoặc giấy gửi cho một học sinh khác tới gia đình em đó. Chúng ta thông báo cho giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, ban cán sự lớp, hội phụ huynh cùng chung mục đích với ban Giám hiệu để rèn luyện học sinh trở thành ngời có văn hóa. Còn xã hội nh đoàn thể, cộng đồng nơi sinh sống, câu lạc bộ, nơi vu chơi cũng phải có nội dung giáo dục với các hình thức riêng của nó phải có ảnh hởng lớn với thế hệ trẻ. Trẻ em trong nh tấm gơng, cái tốt dễ tiếp thu cái xấu cũng dễ tiếp thu. Nếu nhà trờng dạy tốt mà gia đình dạy ngợc lại sẽ có những những ảnh hởng không tốt đối với trẻ em và kết quả cũng không tốt. Cho lên muốn giáo dục các em trở thanh ngời tốt thì nhà trờng gia đình và xã hội phải kết hợp tốt với nhau. 5. Giáo dục thiếu niên bằng niềm tin và tình cảm đạo đức Tình yêu thuơng cua thầy cô sẽ có sức cảm hóa tâm hồn các em. Trong hoạt động học tập, lao động hay hoạt động ngoại khóa, giáo viên chúng ta nên chủ động gặp gỡ trò chuyện với các em. Khơi dậy những cái tốt tiềm ẩn trong tâm hồn em. Tốt nhất đối với học sinh mình phải nắm đợc tình hình gia đình các em, thờng xuyên quan tâm đến từng học sinh qua ánh mắt, qua điệu bộ, cử chỉ và lời nói để giáo dục các em. Trong giờ sinh hoạt lớp thay vì khiển trách kiểm điểm ta có thể kể những câu chuyện có nội dung giáo dục để hớng các em làm theo. Sau mỗi câu chuyện cần bỏ ngỏ:Thứ bảy tuần sau cô sẽ kể và trò chuyện với các em, hoặc tìm ra cách giải quyết. Nhng muốn đợc điệu đó các em cần làm theo nội quy quy định và theo những chuẩn mực đạo đức thì tuần sau chúng ta sẽ theo dõi tiếp. 9 Một lần, hai lần nh vậy thỏa thuận nh vậy dần dần hành vi đạo đức sẽ trở thành thói quen và các em sẽ có nhu cầu thực hiện. Đối với học sinh cá biệt ngoài sự yêu thơng chúng ta cần nghiêm khắc, kiên quyết xử lí vi phạm.Có nh vậy các em mới hiểu đợc việc làm đó là cha đúng, cần phải sửa chữa. Còn đã làm sai thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Sau khi đã xử lí xong giáo viên lên khoan dung với em đó, và quan tâm hớng dẫn để các em tự tin, yên chí và tự giác làm theo cái tốt. Thực tế lớp 6A có 4 học sinh lu ban do hạnh kiểm yếu, trên cơ sở hiểu tâm lý lứa tuổi, tôi đặc biệt quan tâm tới 4 học sinh đó. Và nhận thấy sự quan tâm, yêu thơng của mình đã giúp các em tiến bộ hơn hẳn. Tôi xin kể một câu chuyện thời thơ ấu: Lần đâu tiên tôi tập leo núi cùng bạn bè, không hiểu sao mình lại yêu thích nh vậy. Khi tôi leo tới lng núi, nghĩ lại còn một khoảng đờng dài nữa mới tới đích, bỗng dng tôi trở nên chán nản. Đầu tôi ló lên ý nghĩ đào tẩu, bỗng một bác xuất hiện trớc mặt tôi với dáng dấp khỏe khoắn và giàu kinh nghiệm. Lng bác đeo một chiéc balô nặng trũi, đang khấn khởi đi xuống núi, và nói với tôi khi hai ngời chạm chán nhau: Bối cảnh trên núi đẹp tuyệt vời, nớc trên đỉnh cũng ngọt lịm. Bớc chân của tôi đột nhiên nhẹ hẳn. Trong lòng chỉ mong sớm tới đỉnh núi, sớm đớc nếm vị ngọt lịm, quên hẳn nỗi mệt nhọc trên đờng. Câu động viên của bác kia coa phải là phép mầu nhiệm không tha các bạn? Vì vậy hãy cố gắng dành lời khen đó cho mỗi sự cố gắng của các em! 6. Động viên khen th ởng kịp thời và phê bình khiển trách đúng lúc. Tuổi thiếu niên đã xuất hiện sự quan tâm đến bản thân, đến đời sống nội tâm, đến những phẩm chất riêng của nhân cách xuất hiện nhu càu tự đánh giá, tự khẳng định mình, nhu cầu so sánh mình với ngời khác. ở lứa này muốn tìm chỗ đứng của mình trong tập thể. Chúng ta cần lắm bắt đợc đặc điểm này để luôn khích lệ, động viên những cố gắng của các em. Tránh phê bình, khiển trách không đúng lúc, đúng ngời, đúng tội. 10 [...]... bài, muốn tuyên dơng Sự khích lệ kịp thời tạo cho trẻ sự nhiệt tình trong công việc Để tạo cho trẻ cảm giác" mình hơn hẳn những bạn khác" hãy tận dụng triệt để tâm lý" muốn trở thành ngời lớn" của trẻ, giao cho chúng những công việc phù hợp, cố ý cho trẻ hiểu ở vị trí này mình phải làm nh thế nào Trẻ sẽ cảm thấy mình cần tự giác thực hiện hành vi đạo đức Cần tạo d luận xã hội rộng rãi để khen những hành . các trờng hợp cá biệt, sau đó thống nhất kết quả (có DS kèm theo). Kết quả nh sau: Lớp Sĩ số HSG HSTT Lên lớp ở lại lớp Kiểm tra lại RL HK hè Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 43 5. có thể hớng dẫn các em học tập, lao động và là tấm gơng về tính kỷ luật, nếp sống gọn gàng, về giao tiếp ứng xử và truyền thống kính trọng ông bà, cha mẹ trong gia đình.Thầy cô phải là ngời. chúng ta phải quan tâm tới nhu cầu vui chơi giải trí của các em. Đặc biệt là ở tuổi thiếu niên, giao lu nhóm bạn gây ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển nhân cách. Quan hệ bạn bè vựot ra khỏi

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan