phòng GD&ĐT chprông đề kiểm tra chất lợng trờng thcs nguyễn chí thanh giữa học kì ii Năm học 2009 - 2010 Môn: Toán 6 - thời gian 90' I. mục tiêu - : !"#$%&#' ( )*+,-$.+$/ thi c II. ma trận III. nội dung đề phòng GD&ĐT chprông trờng thcs nguyễn chí thanh Họ và tên học sinh: . Lớp: 6. đề kiểm tra chất lợng giữa học kì ii Năm học 2009 - 2010 Môn: Toán 6 - thời gian 90' Đề A Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm (3điểm) Hãy chọn một đáp án đúng Câu 1: Nếu x 2 = -5 thì x bằng: A. x = 3 B. x = -3 C. x = -7 D. x = 7 Câu 2: Kết quả của phép tính 12 (6 - 18) là: A. 24 B. -24 C. 0 D. -12 Câu 3: Kết quả của phép tính (-2) 4 là: A. -8 B. 8 C. -16 D. 16 Câu 4: Kết quả của phép tính (-1) 2 .(-2) 3 là: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số nguyên 5 1,25 1 0,25 6 1,5 Phân số 2 0,5 2 3 1 3 5 6,5 Góc 3 0,75 1 0,25 1 1 5 2 Tổng 10 2,5 4 3,5 2 4 16 10 A. 6 B. -6 C. 8 D. - 8 Câu 5: Kết quả của phép tính 2.(-3).(-8) là: A. - 48 B. 24 C. 48 D. - 24 Câu 6: Biết 0 12 34 = x . Số x bằng: A. - 5 B. -135 C. - 45 D. 45 Câu 7: Tổng 5 12 5 4 + bằng: A. 6 7 B. 6 7 C. 6 11 D. 5 11 Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 0 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 D. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0 Câu 9: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại là: A. 45 0 B. 55 0 C. 65 0 D. 145 0 Câu 10: Cho hai góc A, B bù nhau và 8 98 : =B . Số đo góc A bằng: A. 100 0 B. 80 0 C. 55 0 E. 10 0 Câu 11: Cho hai góc kề bù xOy và yOy', trong đó góc xOy = 130 0 . Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy' (hình bên). Số đo góc zOy' bằng: A. 65 0 B. 35 0 C. 25 0 D. 30 0 Câu 12: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức: (-m).n.(-p).(-q)? A. (-m).(-n).p.q B. m.n.p.(-q) C. m.(-n).(-p).(-q) D. (-m).(-n).p.(-q) II. phần tự luận (7 điểm) Bài 1:(3 điểm) Tìm x, biết: a. 5 2 5 1 +=x b. 4 3 4 6 =+ x c. 4 1 6 3 31 += x Bài 2: (2điểm) Vòi nớc A chảy đầy 1 bể không có nớc mất 3 giờ, vòi nớc B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy đợc nhiều nớc hơn và nhiều hơn bao nhiêu phần ? y' z y 130 0 x O Bài 3:(1 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 30 0 ; góc xOz = 60 0 . Hãy tính góc yOz ? Bài 4:(1 điểm) Cộng cả tử và mẫu của phân số 78 36 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta đợc phân số 7 6 . Tìm số n. II. đề bài phòng GD&ĐT chprông trờng thcs nguyễn chí thanh Họ và tên học sinh: . Lớp: 6. đề kiểm tra chất lợng giữa học kì ii Năm học 2009 - 2010 Môn: Toán 6 - thời gian 90' Đề B Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm (3điểm) Hãy chọn một đáp án đúng Câu 1: Kết quả của phép tính 12 (6 - 18) là: A. -24 B. 0 C. 24 D. -12 Câu 2: Biết 0 12 34 = x . Số x bằng: A. - 5 B. - 45 C. -135 D. 45 Câu 3: Kết quả của phép tính (-2) 4 là: A. 16 B. -8 C. 8 D. -16 Câu 4: Kết quả của phép tính (-1) 2 .(-2) 3 là: A. 6 B. 8 C. -6 D. 8 Câu 5: Nếu x 2 = -5 thì x bằng A. x = 3 B. x = -7 C. x = 7 D. x = -3 Câu 6: Kết quả của phép tính 2.(-3).(-8) là: A. 48 B. - 48 C. 24 D. - 24 Câu 7: Tổng 5 12 5 4 + bằng: A. 6 7 B. 6 11 C. 6 7 D. 5 11 Câu 8: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức: (-m).n.(-p).(-q)? A. (-m).(-n).p.q B. m.n.p.(-q) C. m.(-n).(-p).(-q) D. (-m).(-n).p.(-q) Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 0 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 C. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 Câu 10: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại là: A. 45 0 B. 65 0 C. 55 0 D. 145 0 Câu 11: Cho hai góc A, B bù nhau và 8 98 : =B . Số đo góc A bằng: A. 80 0 B. 100 0 C. 55 0 D. 10 0 Câu 12: Cho hai góc kề bù xOy và yOy', trong đó góc xOy = 130 0 . Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy' (hình bên). Số đo góc zOy' bằng: A. 65 0 B. 35 0 C. 30 0 D. 25 0 II. phần tự luận (7 điểm) Bài 1:(3 điểm) Tìm x, biết: a. 5 2 5 1 +=x b. 4 3 4 6 =+ x c. 4 1 6 3 31 += x Bài 2: (2điểm) Vòi nớc A chảy một mình đầy 1 bể không có nớc mất 3 giờ, vòi nớc B chảy một mình đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy đợc nhiều nớc hơn và nhiều hơn bao nhiêu phần ? Bài 3:(1 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 30 0 ; góc xOz = 60 0 . Hãy tính góc yOz ? Bài 4:(1 điểm) Cộng cả tử và mẫu của phân số 78 36 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta đợc phân số 7 6 . Tìm số n? III. đáp án và biểu điểm I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm y' z y 130 0 x O Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D D C C B C B A C A Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A B D A C A D C B D II. phần tự luận (7 điểm) Bài Câu Đáp án Điểm 1 a 6 3 5 7 5 2 5 1 = = +=x 0,5đ 0,5đ b. 4 2 4 6 4 3 = =x 0,5đ 0,5đ c. 11 31 11 31 6 31 17 31 = = += x x 0,5đ 0,5đ 2 a Trong 1 giờ vòi B chảy một mình đợc: 1 6 bể Trong 1 giờ vòi B chảy một mình đợc 1 7 (bể) Vậy trong 1 giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B và nhiều hơn: 1 6 - 1 7 = 1 13 (bể) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 HS vẽ đúng, đẹp và sạch sẽ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì : xOy < : xOz ) Nên : xOy + : yOz = : xOz => : yOz = : xOz - : xOy = 30 0 0,25đ 0,25đ 0,5đ 4 39 6138703 7 6 78 36 = +=+ = + + n nn n n 0,5đ 0,5đ