1. Hugo Marie De Vries - Sinh ngày 16/2/1848 mất ngày 21/5/1935 - Là một nhà thực vật học người Hà Lan và là một trong những nhà di truyền học đầu tiên - Ông là một trong những người đứng đầu đưa ra giả thuyết khái niệm về gen, khám phá lại luật của Menden về di truyền trong những năm 1890 và sự phát triển lý thuyết đột biến của tiến hóa. - Ông là con trai lớn của Gerrit de Vries (1818-1900), một luật sư ở Haarlem, và Maria Everardina Reuvens (1823-1914) (bà là con gái của một giáo sư khảo cổ tại ĐH Leiden). Cha của ông ấy trở thành một thành viên của hội đồng chính phủ Hà Lan năm 1862 và gia đình dời đến Hague. Từ nhỏ Hugo đã quan tâm nhiều đến thực vật học, giành được một số giải thưởng cho tập sách mẫu sưu tầm cây cỏ trong khi ông tham dự tập thể dục ở Haarlem và Hague - Năm 1866, ông đã đăng ký học chuyên ngành thực vật học ở ĐH Leiden. - Ông nhiệt tình tham gia vào lớp học của WFR Suringar và du ngoạn, nhưng chủ yếu là để rút ra thực vật học thực nghiệm được nêu trong “Julius Sachs”, “Lehrbuch der Botanik” từ năm 1868. Ông cũng rất ấn tượng với thuyết tiến hóa của Darwin, bất chấp sự hoài nghi của Suringar. Ông đã viết 1 luận án về ảnh hưởng của nhiệt trên rễ cây, gồm 1 số báo cáo của Darwin để kích động giáo sư của mình và tốt nghiệp năm 1870. - Sau 1 thời gian ngắn đi dạy, De Vries còn lại tháng 9/1870 để có lớp hóa và lý ở ĐH Heidelberg và làm việc tại phòng thí nghiêm của Wilhelm Hofmeister. Trong học kì II của năm học ông tham gia trong phòng thí nghiêm của Julius Sachs ở Wurzburg để nghiên cứu sự phát triển cây trồng. Từ tháng 9/1871 đến 1875 ông dạy thực vật học, động vật học và địa chất học ở Amsterdam. - Năm 1875, Bộ nông nghiệp Phổ đề nghị Vries giữ vị trí giáo sư khi Landwirtschaftliche Hochschule (Cao đẳng Royal Agricultural) ở Berlin. Với dự đoán, ông đã trở về Wurzburg nơi ông nghiên cứu cây trồng nông nghiệp và công tác với Sachs. Vì năm 1877, trường cao đẳng Berlin vẫn chỉ là kế hoạch, chưa xây dựng xong. Và trong thời gian ngắn ông đã giữ vị trí dạy học tại Đại học của Halle- Wittenberg. Cùng năm đó ông được đề nghị làm giảng viên dạy môn sinh lý học thực vật tại trường Đại học Amsterdam mới được thành lập. Ông làm giáo sư phụ trợ năm 1878 và là giáo sư chính thức trong ngày sinh nhật ông năm 1881, một phần để giữ ông ở lại vì năm đó cao đẳng Berlin cũng được thành lập. Vries cũng là giáo sư của viện thực vật Amsterdam từ 1885- 1918 * Định nghĩa gen - Năm 1889, De Vries xuất bản cuốn sách “Pangenesis nội bào” của ông , trong đó dựa trên phiên bản sửa đổi lý thuyết của Darwin về Pangenesis năm 1868. Ông đã chỉ ra rằng những người khác nhau mang những đặc điểm di truyền khác nhau. Ông dặc biệt đề cập đến sự kế thừa những nét đặc trưng trong sinh vật thì nằm trong các hạt. Ông gọi chúng là những đơn vị pangenes, cho đến 20 năm sau đó nó được rút ngắn là genes bởi Wilhelm Johannsen * khám phá lại di truyền học - Để hỗ trợ cho lý thuyết của ông về pangenes mà đã không được chú ý rộng rãi thời đó, Vries tiến hành 1 loạt các thí nghiệm lai giống thực vật trong năm 1890 và ông đã phát hiện ra những hình thức mới giữa những hoa báo xuân ban đêm (Oenothera lamarckiana) mọc hoang dại trên bãi cỏ thải. Những thí nghiệm của ông đã dẫn đến những kết luận giống với Mendel và khẳng định giả thuyết của mình: sự kế thừa những nét đặc trưng trong sinh vật thì nằm trong các hạt. - Ông cũng suy đoán rằng genes có thể đi qua được hàng rào loài, với cùng một gen chịu trách nhiệm về sự nhiều lông trong hai loài khác nhau của những bông hoa. Mặc dù nhìn chung đúng theo ý nghĩa một chiều (orthologous genes, được thừa kế từ một tổ tiên chung của cả hai loài có xu hướng chịu trách nhiệm về kiểu hình tương tự). Điều này cũng thực sự xảy ra, dù rất hiếm đối với những sinh vật bậc cao (xem sự truyền gen theo chiều ngang). − Trong cuối những năm 1890, ông đã nhận thấy những trang bị che khuất của Mendel và đã chỉnh sửa một vài thuật ngữ của mình lại cho phù hợp. Khi ông công bố kết quả về những thí nghiệm của ông trên tạp chí Pháp: comtes Rendus de l'Academie des sciences vào năm 1900, ông đã quên đề cập đén công trình của Mendel, nhưng sau khi bi bị chỉ trích bởi Carl Correns, ông đã thừa nhận quyền ưu tiên của Mendel. - Correns và Erich von Tschermak chia nhau những khoản tín dụng cho việc nghiên cứu lại những qui luật của Mendel. Điều đáng nhớ là Correns là sinh viên của Nageli- một nhà thực vật học nổi tiếng làm công việc tương tự như Mendel với đậu Hà Lan nhưng những người không hiểu công việc của Mendel là như thế nào. Erich là cháu trai của người đàn ông đã dạy Mendel khi Mendel ở Vienna. * Thuyết đột biến De Vries đã phát triển thuyết tiến hóa được gọi là thuyết đột biến (một dạng của biến dị), ấn định là thay vì dần dần như Darwin, loài mới có thể được phát sinh trong sự nhảy vọt. Tuy nhiên sau đó đã phát hiện ra rằng những gì mà De Vries đã mô tả trong những bằng chứng của ông không có gì để làm như bây giờ được hiểu như đột biến di truyền. Trong thời gian của mình mặc dù lý thuyết của Vries là một trong những đối thủ chính giải thích quá trình tiến hóa như thế nào cho đén khi thuyết tiến hóa tổng hợp trở thành mô hionhf thống trị trong thập niên 1930 * Danh dự và nghỉ hưu Tháng 5/1905, Vries được bầu làm thành viên của hội Hoàng gia. Ông được tặng huy chương Darwin năm 1906 và huy chương Linnean năm 1929. Ông nghỉ hưu năm 1918 của trường Đại học Amsterdam và rút khỏi tài sản của ông “De Boeckhorst” ở Lunteren nơi mà ông có khu vườn thực nghiệm lớn. Ông tiếp tục nghiên cứu với các hình thức mới của minh đến khi ông mất năm 1935. *Sách: Công trình nổi tiếng nhất của ông là: Nội bào Pangenesis (1889), Lý thuyết đột biến ấn bản tiếng Đức (1900-1903), ấn bản tiếng Anh (1910-1911); Loài và giống: nguồn gốc của chúng là đột biến (1905); Plant Breeding (1907) (bản dịch tiếng Đức năm 1908) . 1. Hugo Marie De Vries - Sinh ngày 16/2/1848 mất ngày 21/5/1935 - Là một nhà thực vật học người Hà Lan và là một trong những nhà di truyền học đầu tiên - Ông là một trong. 1866, ông đã đăng ký học chuyên ngành thực vật học ở ĐH Leiden. - Ông nhiệt tình tham gia vào lớp học của WFR Suringar và du ngoạn, nhưng chủ yếu là để rút ra thực vật học thực nghiệm được nêu. thời gian ngắn đi dạy, De Vries còn lại tháng 9/1870 để có lớp hóa và lý ở ĐH Heidelberg và làm việc tại phòng thí nghiêm của Wilhelm Hofmeister. Trong học kì II của năm học ông tham gia trong