I. Đặt vấn đề 1. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, chất l- ợng cuộc sống ngày một tăng thì nhu cầu học tập ngày một cao và khả năng nhận thức của học sinh càng đợc nâng lên rõ rệt. Do đó không thể duy trì việc áp đặt kiến thức cho ngời học. 2. Mục tiêu của giáo dục hiện nay là tạo ra con ngời mới, phát triển toàn diện, trong đó hoạt động dạy học đợc thực hiện theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên. Việc đổi mới đồng bộ về giáo dục trong những năm qua nh: xây dựng lại chơng trình, biên soạn lại sách giáo khoa các môn học đã thể hiện rõ điều đó. Tuy nhiên, ngời truyền thụ tri thức trực tiếp cho học sinh chủ yếu là giáo viên, vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học để đạt đợc mục tiêu có tính chất quyết định. 3. Dạy học giải quyết vấn đề là xu thế dạy học chính trong giai đoạn hiện nay. Sách giáo khoa mới đã đợc thiết kế chủ yếu theo hớng này. Với những lý do đã nêu trên, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không có tham vọng đi hết vào các tiến trình của giờ dạy theo hớng giải quyết vấn đề mà chỉ đi sâu vào một khía cạnh của nó trên cơ sở chơng trình sách giáo khoa Toán đổi mới. Đó là: "Tạo tình huống có vấn đề theo sách giáo khoa Toán đổi mới ở tr- ờng THCS". II. Nội dung "Tình huống có vấn đề" là tình huống buộc ngời học phải suy nghĩ, tìm tòi, thực hiện các thao tác t duy nh: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa nhằm đạt đợc mục đích giáo dục. "Tình huống có vấn đề" nhằm khêu gợi học sinh có nhu cầu tập chung khai thác những kiến thức đã học để tìm ra những kiến thức mới. Nó gây hứng thú cho học sinh, kích thích sự tò mò, chú ý ban đầu của các em. Qua đó tạo điều kiện để phát triển năng lực t duy, khả năng tự học và trí nhớ cho học sinh. Với sách giáo khoa Toán đổi mới, sau mỗi tiêu để của bài, thờng có phần đóng khung mang ý nghĩa đặt vấn đề vào bài. Để phần đặt vấn đề đó không khô khan, cứng nhắc mà trở thành một "tình huống có vấn đề", chúng tôi khai thác nó theo hai hớng sau: 1. Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu tình huống trong sách giáo khoa để phát hiện ra vấn đề cần giải quyết thông qua sự hớng dẫn của giáo viên Cách làm trên phát huy đợc vai trò quan trọng của sách giáo khoa, đồng thời phát huy đợc tính độc lập, tự học, tự đọc, tự nghiên cứu của học sinh. Từ đó học sinh định hớng đợc vấn đề cần trình bày và ý thức rõ nội dung cần nghiên cứu. a) Ví dụ 1: Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 1 (Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 1) Phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa nh sau: Q Z N Với gợi ý trên, chúng tôi tạo tình huống nh sau: - GV: Quan sát phần đóng khung, mô tả và cho biết phần đóng khung cung cấp cho ta thông tin gì? - HS: + Mô tả: Phần đóng khung gồm 3 sơ đồ Ven biểu diễn tập hợp số tự nhiên N, tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các số hữu tỉ Q. + Cung cấp thông tin: N Z Q - GV: Viết các tập hợp N, Z. - HS: N = {0; 1; 2; 3; 4; }; Z = { ; -3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; } - GV: Tập hợp các số hữu tỉ Q gồm các số nh thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. Kết quả thực hiện: Qua thực tế giảng dạy, với cách tạo tình huống nh trên, học sinh đã đa ra khá nhiều đáp án về các phần tử thuộc tập hợp Q. Chẳng hạn: - Tập hợp Q phải chứa các số tự nhiên vì N Q. - Tập hợp Q phải chứa các số nguyên vì Z Q. Thậm chí, có em dự đoán các số: 3 7 ; 0,39; là các phần tử thuộc tập hợp Q. Mặc dù cha đa ra đợc dạng tổng quát của tập hợp Q, tuy nhiên chúng tôi thấy đó thức sự là một tình huống có vấn đề bởi ở đó học sinh đã đợc dự đoán, giải thích, bình xét. b) Ví dụ 2: Đ6. Từ vuông góc đến song song (Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 1) Phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa hình vẽ sau: 2 Tập hợp các số hữu tỉ Tập hợp các số nguyên Tập hợp các số tự nhiên Với bài này, chúng tôi khai thác nh sau: - GV: Quan sát và mô tả phần đóng khung? - HS: Phần đóng khung vẽ hai bạn đang khiêng một chiếc thang. - GV: Hình cái thang gợi cho em liên tởng tới điều gì? - HS: Đó là hình ảnh của các đờng vuông góc và song song. - GV: Giữa tính vuông góc và song song có mối liên hệ gì? - HS suy nghĩ trả lời. Kết quả thực hiện: Từ cách tạo tình huống đó, học sinh đã dự đoán đợc mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song mặc dù cha đầy đủ. Ví dụ: Có em nói: Theo em, các đờng thẳng cùng vuông góc với một đờng thẳng thì song song. Tuy nhiên, đó là kết quả bớc đầu rất quan trọng để học sinh tiếp thu và ghi nhớ bài. 2. Lồng ghép vào phần đặt vấn đề của sách giáo khoa các bài toán thực tế Cách tạo tình huống này giúp học sinh nhận thức rõ nhiệm vụ thực tế cần giải quyết. Qua đó các em tập trung cao vào việc tiếp thu bài, đặc biệt là xác định đợc ứng dụng thực tế của kiến thức mình vừa học. a) Ví dụ 1: Đ4. Đờng trung bình của tam giác, hình thang (Sách giáo khoa Toán 8 - Tập 1) Phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa nh sau: Giữa hai điểm B và C có chớng ngại vật. Biết DE = 50m, ta có thể tính đ- ợc khoảng cách giữa hai điểm B và C Với gợi ý trên, chúng tôi tạo tình huống nh sau: - GV gọi học sinh đọc phần thông tin trong sách giáo khoa (bảng phụ, máy chiếu) và suy nghĩ giải quyết. - GV nêu bài toán thực tế: Hãy coi B và C là hai điểm trên mặt đất và chớng ngại vật giữa chúng là một cái ao hay hồ mà chúng ta không thể vợt qua. Vậy làm thế nào là để tính đợc BC? 3 50m E C D B A - HS suy nghĩ. - GV đặt vấn đề: Cho biết DE, yêu cầu tính BC. Vậy thì giữa DE và BC phải có một mối liên hệ nào đó. Mối liên hệ đó là gì? Kết quả thực hiện: Sau phần tạo tình huống trên, chúng tôi nhận thấy học sinh hăng hái xây dựng bài. Đặc biệt là sau khi học xong định lý về tính chất đờng trung bình của tam giác, 85% học sinh đã giải quyết đợc tình huống trên. Hơn thế nữa, các em đã tự mình trình bày đợc thứ tự đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (giữa chúng có ch- ớng ngại vật) dựa vào định lý về đờng trung bình của tam giác. b) Ví dụ 2: Đ5. Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) (Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 1) Phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa nh sau: Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau Để tạo tình huống có vấn đề từ thông tin trên, chúng tôi làm nh sau: - GV đa lên máy chiếu (bảng phụ) hình vẽ sau: - GV: Trên hình vẽ, tam giác ABC và tam giác A'B'C' do một sự cố nào đó đã bị mất đi một phần trong đó có đỉnh A và đỉnh A'. Với những yếu tố còn lại của hai tam giác trên, ta có thể kết luận đợc chúng bằng nhau hay không? - HS: Không đợc vì theo các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã đợc học thì phải có ít nhất hai cặp cạnh bằng nhau, mà tam giác ABC và tam giác A'B'C' ở trên chỉ có một cặp cạnh bằng nhau. - GV: Phải chăng có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Kết quả thực hiện: Cách tạo tình huống trên đã đợc chúng tôi thực hiện ở rất thành công. Nó thu hút sự chú ý của trên 90% học sinh. 4 5 c m C B A 5 c m C ' B ' A ' III. Kết luận Qua những năm thực hiện việc giảng dạy theo sách giáo khoa đổi mới, chúng thấy: Khai thác cáctình huống đặt vấn đề vào bài dạy đem lại hiệu quả rất cao và hoàn toàn phù hợp với xu hớng dạy học hiện nay. Theo chúng tôi, để tạo tình huống có vấn đề, ngời giáo viên cần phải: 1. Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên để năm vững ý đồ của ngời viết sách, từ đó liên hệ các kiến thức với thực tế để tạo tình huống. 2. Nắm vững đối tợng học sinh để tạo ra tình huống và đa ra các câu hỏi phù hợp với tình huống. 3. Khi đã tạo đợc tình huống, ngời giáo viên cần phải đa ra các phơng án trả lời có thể xảy ra của học sinh (sai, cha đầy đủ, đúng) cũng nh những câu hỏi gợi mở phù hợp để tránh áp đặt, ngộ nhận. Nếu không chú ý đến điều đó tình huóng đa ra sẽ trở thành phản tác dụng. 4. Tạo tình huống là quan trọng xong kết quả của nó còn đợc quyết định ở khả năng truyền tải tình huống đến học sinh. Do đó, khi đa ra tình huống cần chú ý thu hút học sinh ở giọng nói, tốc độ, âm lợng, cử chỉ cho phù hợp với tình huống. IV. Những ý kiến đề xuất Nh đã nói ở trên, dạy học giải quyết vấn đề là hoàn toàn phù hợp với xu thế dạy học hiện nay. Tuy nhiên, chúng tôi thấy việc thực hiện còn có một số bất cập: - Một số giáo viên còn xem nhẹ hình thức dạy học trên, cha thực sự đổi mới cách nhìn nhận học sinh và còn chậm trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Vì thế cần tăng cờng hơn nữa các hình thức sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thanh tra, kiểm tra để biến nó thành phơng pháp dạy học chính trong trờng THCS. - Để truyền tải tình huống có vấn đề đến học sinh đạt hiệu quả cao, ngời giáo viên cần rất nhiều các phơng tiện trực quan: bảng phụ, máy chiếu, dụng cụ thực hành và phải có thời gian cần thiết để chuẩn bị. Thực tế hiện nay ở các nhà trờng đều thiếu về trang thiết bị, giáo viên phải dạy nhiều tiết, phải kiêm nhiệm nhiều môn nên ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giảng dạy. Do đó để nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục, các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu t hơn nữa về đội ngũ và trang thiết bị dạy học. Trên đây là cách khai thác để tạo tình huống có vấn đề tong bài dạy trên cơ sở sách giáo khoa mới mà chúng tôi đã thực hiện có hiệu quả. Nó đợc áp dụng một cách linh hoạt, phù hợp với từng bài, từng nội dung, từng đối tợng học sinh. Chúng tôi rất mong đợc đồng nghiệp đóng góp ý kiến để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. 5 . nào là để tính đợc BC? 3 50m E C D B A - HS suy nghĩ. - GV đặt vấn đề: Cho biết DE, yêu cầu tính BC. Vậy thì giữa DE và BC phải có một mối liên hệ nào đó. Mối liên hệ đó là gì? Kết quả thực hiện: Sau. Tập 1) Phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa nh sau: Giữa hai điểm B và C có chớng ngại vật. Biết DE = 50m, ta có thể tính đ- ợc khoảng cách giữa hai điểm B và C Với gợi ý trên, chúng tôi tạo tình. trong sách giáo khoa (bảng phụ, máy chiếu) và suy nghĩ giải quyết. - GV nêu bài toán thực tế: Hãy coi B và C là hai điểm trên mặt đất và chớng ngại vật giữa chúng là một cái ao hay hồ mà chúng ta