Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 1.Tên sáng kiến " Giáo dục đạo đức cho học sinh khối 9 ". 2.Tác giả: Nguyễn Thị Rậu . 3.Trình độ chuyên môn : Cao đẳng địa. 4. Nơi công tác :Trờng THCS Trực Bình . 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến : Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp tại trờng THCS . 6. Giải pháp: A. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: - Để đạt đợc kết quả cao trong chất lợng giáo dục ngoài dạy chữ chúng ta phải quan tâm đến việc dạy ngời. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là học sinh khối 9 chuẩn bị ra trờng trở thành ngời lớn. - Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9 lâu năm tôi nhận thấy học sinh khối 9 là lứa tuổi các em chuẩn bị trở thành ngời lớn nên rất hiếu động và hăng hái. Trong sự hiếu động này có mặt tốt và có mặt xấu, ở lứa tuổi này các em thích làm những công việc của ngời lớn ,đang muốn hoàn thiện mình về nhân cách. Vì vậy ngời giáo viên chủ nhiệm phải có những biện pháp giáo dục thích hợp với tâm lí lứa tuổi, sử lí kịp thời những tình huống xảy ra đối với từng đối tợng học sinh. Phát huy những mặt tốt, hạn chế mặt xấu. Rèn luyện uốn nắn cho các em về mọi mặt để thực sự trở thành ngời lớn khi ra trờng . B.Các giải pháp thực hiện . * Biện pháp 1 : + Buổi đầu tiên tiếp xúc với lớp chủ nhiệm, tôi giành thời gian dài cho học sinh, cho học sinh thấy rõ quan điểm của mình về giáo dục và yêu cầu các em phải thực hiện. + Cho các em thấy rõ bớc sang năm học mới cô giáo sẽ theo dõi và đánh giá các em ngay từ buổi đầu năm học. Tất cả những khuyết điểm của năm học trớc, cô Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 giáo sẽ không nhắc lại ( điều này đã giúp học sinh yếu, kém vô ý thức của năm học trớc không bi quan và có hớng phấn đấu cho năm học mới). + Giáo viên cho học sinh thấy rõ mình có thói quen quan sát theo dõi học sinh từ xa ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoạt động của học sinh. Uốn nắn sửa chữa khuyết điểm kịp thời và đánh giá từng học sinh cho đúng đắn. Chẳng hạn: Giờ ra chơi, giáo viên ngồi trên văn phòng nhng vẫn quan sát để ý tới học sinh của lớp mình ( điều này tôi đã giáo dục cho các em ý thức tự giác chấp hành kỉ luật trong mọi hoạt động ở mọi nơi cho dù không có giáo viên chủ nhịêm). + Cho học sinh học nội quy của nhà trờng và đề ra nội quy của lớp. Giáo viên phân tích kĩ yêu cầu đối với từng nội quy. Cấm học sinh không đợc đánh nhau, không đợc vô lễ với thầy cô hay la cà ra hàng quán hút thuốc uống rợu bia, cờ bạc nếu vi phạm sẽ bị hạ hạnh kiểm. Tổ trởng ghi chép cho điểm từng thành viên cuối tuần giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thu sổ xếp loại đánh giá cho từng học sinh. * Biện pháp 2 : Trong giờ học giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có tác phong chuẩn mực, đĩnh đạc, nghiêm túc. Ví dụ: trong giờ học có lúc rất cần tạo ra không khí vui vẻ, sau đó giờ học phải ổn định nhanh chóng. Nếu nh ngời thầy không nghiêm túc thì trận cời này sẽ kéo dài, một số học sinh vô ý thức lợi dụng làm náo động giờ học không thể ổn định ngay đợc. Trong giờ học nếu không khí ồn ào, giáo viên vẫn tiếp tục giảng bài mắt quan sát dừng lại ở học sinh nói chuyện. Nếu các em không thay đổi thái độ lúc đó giáo viên mới nhắc tên và giáo dục luôn" em nói chuyện cô giáo đã nhìn rất lâu nhng em vẫn nói chuyện sở dĩ cô không nhắc em ngay vì cô tôn trọng em. Nếu nhắc em, em sẽ bị trừ điểm. Ngợc lại em không biết tôn trọng cô để cô phải nhắc" ( Điều này giáo dục sự tôn trọng thầy trong giờ học, không nói chuyện riêng). Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 Đối với học sinh lực học yếu, kém, ý thức cha tốt giáo viên phải quan tâm nhiều hơn khuyến khích động viên qua phát biểu ý kiến, qua lời nhận xét của giáo viên ( điều này giáo dục học sinh yếu, kém không mặc cảm có ý thức vơn lên). * Biện pháp 3: - Giáo dục cho các em tự đề ra đích cuối cùng của mình phải đạt đợc là thi đỗ vào trung học phổ thông. Tuỳ theo lực học mà đích cần đạt: vào lớp chọn, lớp đại trà hay lớp dân lập. Muốn thế các em phải tự giác, ý thức ngay từ buổi đầu trong lớp chú ý nghe giảng đặc biệt là các môn tự nhiên, về nhà học và làm bài đầy đủ. Chịu khó làm thêm bài tập tránh tình trạng bài khó không chịu suy nghĩ. Mỗi giai đoạn các em tự kiểm điểm mình xem đạt đến mức độ nào rồi đề ra hớng phấn đấu trong giai đoạn tới. ( Điều này giáo dục học sinh tự kiểm điểm, đề ra h- ớng phấn đấu). - Trong giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thu sổ của tổ cho điểm đánh giá xếp loại từng em. Tuyên dơng em đạt kết quả cao và kiểm điểm những em mắc khuyết điểm. Khi học sinh mắc khuyết điểm tuỳ theo đối tợng mà khiển trách phê bình. Đối với em có ý thức tốt, học tốt khiển trách nặng hơn em có ý thức kém, học kém. Đối với học sinh mắc khuyết điểm nghiêm trọng phải quán triệt chặt chẽ. Ví dụ: ba em đá bóng bị trừ 9 điểm giờ sinh hoạt giáo viên vào lớp với vẻ buồn rầu lo lắng Qua mỗi tuân theo dõi mặt nào còn yếu giáo viên phải sửa đổi nội quy để giúp các em tiến bộ hơn trong những tuần sau. Ví dụ: Qua 1 2 tuần qua sổ đầu bài lớp ít phát biểu giáo viên chủ nhiệm phải tăng điểm thởng từ 1 2 điểm. Nếu trong tuần bị trừ nhiều điểm nề nếp sẽ phạt từ 2 5; 10 điểm. Cho học sinh thấy qua theo dõi sổ đầu bài và sổ của tổ học sinh nào vi phạm khuyết điểm nhiều lần sẽ gặp phụ huynh để trao đổi ( điều này giáo dục hạn chế mặt xấu phát huy mặt tốt). Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 - Đối với các buổi lao động và các hoạt động ngoài giờ. Buổi đầu giáo viên theo sát học sinh uốn nắn cho các em về mọi mặt và cho các em thấy rõ những buổi sau cô giáo chỉ quan sát các em từ xa ( điều này giáo dục cho các em ý thức tự giác, chủ động làm việc khi không có thầy). * Biện pháp 4. Đối với tổ chức lớp. + Đầu năm nhận lớp giáo viên chia tổ theo đội sản xuất. Bình bầu lớp trởng, lớp phó, tổ trởng. + Họp cán bộ lớp để quán triệt tinh thần, ý thức và giao công việc cụ thể cho từng em. + Mỗi tổ một quyển sổ do tổ trởng ghi chép kết quả học tập, ý thức của tổ viên. + Cuối tuần giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thu sổ đánh giá xếp loại ( Điều này giáo dục học sịnh tính tự quản). * Biện pháp 5. Đối với các khoản đóng góp. + Ngoài việc giáo dục học tập rèn luyện tu dỡng đạo đức tác phong điều làm giáo viên chủ nhiệm phải vất vả là các khoản đóng góp. Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm giáo viên phải khéo léo, động viên nhắc nhở phụ huynh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trờng. Ví dụ: " Tôi xin hứa với phụ huynh tôi sẽ cố gắng chăm lo, tạo mọi điều kiện cho các em học tập tốt, rèn luyện tu dỡng đạo đức tốt. Về phía phụ huynh xin đề nghị đôn đóc cho các em học tập phụ huynh phải cố gắng đóng góp các khoản tiền cho các em đúng kì hạn để phần nào giúp đỡ thầy trò chúng tôi hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ". + Đối với học sinh nhắc nhở động viên khơi dậy tình cảm thầy trò làm tốt nhiệm vụ đóng góp của mình chính là giúp thầy hoàn thành công việc với nhà tr- ờng. Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 * Ngoài các biện pháp trên giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với giáo viên bộ môn, với phụ huynh học sinh để giáo dục các em nhất là các em yếu kém. C. Kết quả đánh giá. Với các biện pháp trên, qua các năm học dù nhận lớp chủ nhiệm ở mức độ nào thì cuối năm lớp tôi đều dạt lớp tiên tiến xuất sắc. kết quả nề nếp xếp loại tốt. Ví dụ: Năm học 2004 - 2005 tôi phải vất vả nhất vì nhận lớp có nề nếp yếu kém. Ba tuần đầu năm học xếp thứ 9, 10 tôi rất vất vả dùng mọi biện pháp trên đa học sinh vào khuôn khổ của mình. Từ tuần thứ t có tiến bộ rõ rệt. Giai đoạn 1 xếp thứ 7, giai đoạn 2 xếp thứ 1. Cả năm xếp thứ 2. 7. Kết luận: Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9 đạt kết quả tốt, giáo viên cần: + Giáo viên chủ nhiệm phải hiểu tâm lí lứa tuổi để có biện pháp giáo dụcphù hợp. + Giáo viên chủ nhiệm phải luôn quan tâm theo dõi học sinh ở mọi nơi mọilúc để sửa chữa uốn nắn kịp thời. + Ngoài quan tâm đến việc học tập giáo viên chủ nhiệm còn rèn cho học sinh t cách đạo đức, tác phong, cách c sử để các em thực sự trở thành ngời lớn trớc khi ra trờng. + Giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có uy tín của ngời thầy, t cách tác phong chuẩn mực, có tình thơng yêu, lòng vị tha không thành kiến, phải mềm mỏng khéo léo xử lí phù hợp các tình huống xảy ra. + Giáo viên chủ nhiệm phải biết xây dựng tổ chức lớp theo một khuôn khổ nhất định. Biết tuyển chọn, đào tạo, phải xây dựng đội ngũ cán bộ lớp là cánh tay đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm. + Phối kết hợp với giáo viên bộ môn, với phụ huynh tạo điều kiện giúp đỡ các em học tập, rèn luyện tốt. Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình . trò rất quan trọng đặc biệt là học sinh khối 9 chuẩn bị ra trờng trở thành ngời lớn. - Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9 lâu năm tôi nhận thấy học sinh khối 9 là lứa tuổi các em chuẩn bị trở thành ngời. đổi ( điều này giáo dục hạn chế mặt xấu phát huy mặt tốt). Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 - Đối với các buổi lao động và các hoạt động ngoài giờ. Buổi đầu giáo viên theo. góp của mình chính là giúp thầy hoàn thành công việc với nhà tr- ờng. Nguyễn Thị Rậu - THCS Trực Bình Giáo dục đạo dức học sinh lớp 9 * Ngoài các biện pháp trên giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp