Tại sao đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nớc này lại thay đổi chiến lợc phát triển kinh tế?. Tên chiến lợc 0,25 điểm Chiến lợc kinh tế hớng nội Chiến lợc kinh tế hớng ngoại Nội dung
Trang 1kỳ thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2008-2009
hớng dẫn chấm Môn lịch sử
lớp 12 thpt ( Đề chính thức )
a lịch sử thế giới:
Câu 1: 3,0 điểm:
Lập bảng so sánh chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc sáng lập tổ chức ASEAN qua hai thời kỳ: Những năm 50-60 và 60-70 ( thế kỷ XX) trở đi ( theo mẫu) Tại sao đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nớc này lại thay đổi chiến lợc phát triển kinh tế? những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
1.1 Lập bảng so sánh:( 2,0 điểm)
Nội dung so sánh Những năm 50-60
(thế kỷ XX) Những năm 60-70 (thế kỷ XX) trở đi Tên chiến lợc
(0,25 điểm) Chiến lợc kinh tế hớng nội Chiến lợc kinh tế hớng ngoại Nội dung
( 0,5 điểm) Đẩy mạnh phát triển các ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn
và kỹ thuật của nớc ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thơng
Mục tiêu
(0,5 điểm) Nhanh chóng xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế
tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lợc kinh tế hớng nội
- Thúc đẩy kinh tế phát triển trong hoàn cảnh mới
Thành tựu chung
( 0,5 điểm) - Đáp ứng đợc nhu cầu củanhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
- Kinh tế tăng trởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sông nhân dân đợc nâng cao
Hạn chế
( 0,25 điểm) - Thiếu nguồn vốn, nguyên liệuvà công nghệ
- Chi phí sản xuất cao, làm ăn thua lỗ
- Tệ tham nhũng quan liêu phát triển
- Phụ thuộc vào vốn và thị tr-ờng bên ngoài quá lớn
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu t bất hợp lý
1.2 Lý do các nớc trên thay đổi chiến lợc phát triển kinh tế: ( 0,5 điểm)
- Chiến lợc kinh tế hớng nội bộc nhiều hạn chế, cần phải thay đổi để khắc phục những hạn chế đó.( 0,25 điẻm)
- Để phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới ( 0,25 điểm)
1.3 Bài học cho Việt Nam: ( 0,5 điểm).
- Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hớng hớng ngoại (0,25 điểm)
- Cần tăng cờng nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài ( 0,25 điểm)
Trang 2Câu2: Trình bày các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tại
sao nói trong nền sản xuất hiện đại, khoa học đã trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp?
2.1: Các giai đoạn phát triển: Hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất: Từ những năm 40 đến đầu những năm 70
của thế kỷ XX
- Giai đoạn thứ hai: Từ cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973
đến nay Giai đoạn này cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong
công nghệ, nên gọi là cách mạng khoa học- công nghệ
2.2 Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp vì:
-Trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, mọi phát
minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
- Khoa học đi trớc mở dờng cho kỹ thuật, kỹ thuật lại đi trớc
mở đờng cho sản xuất
Nh vậy khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
3.0 điểm
1,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm
1,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm
B lịch sử việt nam:
Câu 3: Hoàn thành bảng tóm tắt về các hình thức mặt trận chủ yếu của cách mạng nớc ta trong giai đoạn 1930-1945 ( 4,0 điểm)
Tên mặt
trận
(0,5 điểm)
Thời gian thành lập ( 0,5 điểm)
Mục đích ( 1,0 điểm) Lực lợng tham gia
(1.0 điểm)
Vai trò ( 1,0 điểm)
Mặt trận
thống nhất
nhân dân
phản đế
Đông Dơng
(Mặt trận
dân chủ
Đông Dơng)
Tháng 7- 1936 (Đổi tên tháng 3-1938)
Tập hợp các lực lợng dân chủ và tiến bộ đấu tranh chống Phát xít, chống phản động thuộc địa, đòi tự
do dân chủ, cơm
áo, hoà bình
Tất cả các tầng lớp, các giai cấp, các cá
nhân có t tởng dân chủ và tiến
bộ ở Đông
D-ơng
- Đoàn kết, tập hợp và phát triển lực lợng cách mạng
- Tạo ra không khí chính trị thuận lợi, tập dợt cho quần chúng
đấu tranh chính trị, hợp pháp công khai
Mặt trận
Thống nhất
dân tộc Phản
đế Đông
D-ơng
Tháng 11-1939 Tập hợp lực lợng yêu nớc của các
dân tộc Đông
D-ơng, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phát xít thuộc địa, giải phóng các dân tộc Đông Dơng
Tất cả các giai cấp, các tấng lớp, các cá
nhân yêu nớc của các dân tộc
Đông Dơng
Đoàn kết và động viên tất cả các lực l-ợng yêu nớc bớc vào cuộc vận động giải phóng dân tộc
Trang 3Mặt trận Việt
Nam độc lập
đồng minh
Ngày 19-5-1941 Tập hợp hết thảy các giới đồng
bào yêu nớc Việt nam, để cùng nhau đấu tranh dành độc lập dân tộc
Tất cả các tầng lớp,các giai cấp, các cá
nhân yêu nớc của Việt Nam
- Đoàn kết, tập hợp lực lợng, tạo nên đội quân chính trị hùng hậu cho cách mạng tháng Tám
- Chuẩn bị mọi điều kiện chủ quan cần thiết cho cách mạng tháng Tám 1945
- Trực tiếp lãnh đạo nhân dân giành chính quyền và giữ chính quyền
Câu 4: Cuộc đấu tranh ngoại giao của cách mạng nớc ta trong năm
đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945.
4.1: Khái quát về nguy cơ ngoại xâm đối với cách mạng nớc ta
ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công
- Quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai ở phía Bắc; quân Pháp đợc
sự giúp đỡ của quân Anh quay lại xâm lợc miền Nam.; Bọn tay
sai các loại nổi dậy khắp nơi
- Nguy cơ ngoại xâm chính là nguy cơ lớn nhất trực tiếp đe doạ
nền độc lập dân tộc mà nhân dân ta vừa mới dành đợc
4.2: Nhiệm vụ và phơng châm đối ngoại của cách mạng nớc ta:
- Nhiệm vụ: Giữ vững nền độc lập dân tộc
- Phơng châm đối ngoại : Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các kẻ
thù; tuyệt đối tránh cùng một lúc xung đột với nhiều kẻ thù trên
nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc
4.3: Diễn biến cuộc đấu tranh ngoại giao:
- Từ 02-9-1945 đến trớc ngày 28-2-1946: Hoà với quân Trung
Hoa Dân quốc ở phía Bắc để chống Pháp ở trong Nam
+ Lý do hoà Trung Hoa Dân quốc:
+ Nội dung sách lợc hoà hoãn : Giao thiệp thân thiện, đấu tranh
mềm mỏng, nhân nhợng có nguyên tắc
+ Những biểu hiện của việc hoà hoãn: Về kinhtế, về chính trị
+ Kết quả, ý nghĩa việc hoà với Trung Hoa Dân quốc:
+ Trong khi hoà với Trung Hoa Dân quốc ta động viên nhân dân
kiên quyết chống Pháp ở trong Nam
- Từ sau ngày 28-02-1946 đến trớc khi cuộc kháng chiến toàn
quốc chống Pháp bùng nổ
+ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ta thay đổi chủ trơng ngoại
giao: ( Hiệp ớc Hoa - Pháp)
+ Chủ trơng của ta: Hoà Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc
+ Biện pháp đối ngoại cụ thể: Ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và
tạm ớc Việt- Pháp (14-9-1946) ( Yêu cầu nêu nội dung cơ bản
của Hiệp định và Tạm ớc)
5.0 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3,0 điểm 1,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm
Trang 4Câu 5:
+ Kết quả ý nghĩa của việc hoà Pháp: Đuổi đợc 20 vạn quân
Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nớc ta; Tạo ra thời gian hoà hoãn để
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài; Chứng tỏ thiện chí hoà
bình của Chính phủ và nhân dân ta
4.4; Kết quả và ý nghĩa của cuộc đấu tranh ngoại giao trong năm
đầu tiên sau cách mạng tháng Tám:
- Từ chỗ đứng trớc âm mu xâm lợc của nhiều kẻ thù,cách mạng
nớc ta chỉ còn phải đối phó với một kẻ thù chính là thực dân
pháp Nớc VNDCCH đã vợt qua đợc tình thế hiểm nghèo
- Chứng tỏ nghệ thuật đấu tranh ngoại giao tài tình của Đảng và
Chính phủ ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trình bày phong trào “Đồng khởi“ của nhân dân Miền Nam
(1959-1960).
5.1: Hoàn cảnh lịch sử:
- Chính sách khủng bố khốc liệt của Mĩ - Diệm làm cho cách
mạng Miền Nam đứng trớc những khó khăn tổn thất to lớn Đòi
hỏi cách mạng phải có biện pháp quyết liệt hơn
- Nghị quyết hội nghị lần thứ 15 BCH Trung ơng Đảng
5.2: Tóm tắt diễn biến:
- Những cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác ái
( Ninh Thuận) tháng 2-1959, Trà Bồng ( Quảng Ngãi) tháng
8-1959
- Cuộc nổi dậy ở Bến tre:
+ Cuộc nổi dậy ở ba xã điểm (ngày 17-1-1960)
+ Phong trào lan rộng khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre
( yêu cầu nêu đợc những hoạt động của phong trào)
- từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp các tỉnh Nam Bộ
5.3 Kết quả, ý nghĩa:
- Kết quả:
+ Nêu số liệu việc giành chính quyền ở các địa phơng
+ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời ngày
20-12-1960
- ý nghĩa:
+ Giáng một đòn quyết liệt vào chính sách thực dân kiểu mới của
Mĩ , làm lung lay chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
+ đánh đấu bớc ngoặt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn
lực lợng sang thế tiến công
0,25 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
5,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm