1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dự báo, dự tính sâu bệnh hại rừng

18 691 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Chơng III Dự tính, dự báo sâu hại rừng 3.1 Phơng pháp thu thập số liệu và dự báo Để dự tính, dự báo sâu hại đợc chính xác và kịp thời cần phải có số liệu tốt phản ánh đúng thực trạng tình hình sâu bệnh hại. Số liệu này phải mang tính chất đại diện, thời sự và chính xác. Vì vậy cần có hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại phân bố hợp lý trên toàn quốc hoạt động có hiệu quả. Các thông tin về sâu hại cần đợc xử lý nhanh chóng để có kết luận kịp thời trong công tác phòng chống sâu hại. Xem tài liệu tham khảo: Giáo trình Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp. phơng án phòng trừ sâu hại 3.1.1. Các vấn đề chung Một phơng án phòng trừ bao gồm việc xây dựng và thực hiện các quyết định. Quy trình ra quyết định bao gồm: - Giai đoạn chuẩn bị + Điều tra phân tích, dự báo, lập và chọn phơng án + Soạn thảo quyết định + Thông qua quyết định + Ra văn bản quyết định - Giai đoạn tổ chức thực hiện + Phổ biến, tuyên truyền, + Tổ chức lực lợng, phơng tiện + Xử lý thông tin phản hồi - Giai đoạn kiểm tra việc thực hiện - Tổng kết đánh giá. Hiểu một cách đơn giản phơng án phòng trừ là cách thức giải quyết tình huống theo kiểu mô hình: "Nếu tình hình là thì sẽ sử dụng biện pháp ": Giả sử tình hình sâu hại đợc ký hiệu là các chữ cái A, B, C, D, E, F còn các biện pháp là ,,, ta có sơ đồ đơn giản trong đó "Tình hình" là nguồn thông tin còn các "biện pháp" chính là các quyết định 38 Thông tin Quyết định Thí dụ: Nếu A thì sẽ Nếu B thì sẽ Nếu C thì sẽ Nếu D thì sẽ = + Nếu E thì sẽ + Nếu F thì sẽ +++ Nh vậy vấn đề quan trọng ở đây là phơng pháp thu thập, xử lý thông tin A, B, C, D, E, F và trên cơ sở đó đa ra các quyết định đúng đắn. Sơ đồ sau đây cho ta thấy mối quan hệ giữa các loại thông tin: Hình 10: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại thông tin 39 hiện tại Thông tin Quyết định Xử lý thông tin Thông tin Quá khứ T)ơng lai sâu hại cây rừng Kinh nghiệm phòng trừ sâu khả năng cung ứng nhân lực, ph)ơng tiện Địa hình Các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định bao gồm 3 loại nếu đợc phân chia theo thời gian đó là: Thông tin quá khứ (thông tin lịch sử), thông tin hiện tại và thông tin tơng lai. Chúng có liên quan mật thiết với nhau, từ các thông tin lịch sử và hiện tại có thể dự đoán đợc thông tin tơng lai. Nếu phân loại thông tin theo đối tợng và tính chất của nó ta có thể có các loại thông tin về sâu hại, về cây rừng, về địa hình, kinh nghiệm phòng trừ, khả năng cung cấp nhân lực và phơng tiện phòng trừ sâu Các loại thông tin này lại có thể có các tính chất của lịch sử, hiện tại hay tơng lai. Thí dụ về sâu hại ta thờng có đủ ba loại thông tin là thông tin về lịch sử của sâu hại nh số lần đã phát dịch hay diện tích đã gây dịch, thông tin hiện tại nh mật độ sâu hại, tỷ lệ cây có sâu, tỷ lệ con cái và các thông tin tơng lai nh số l- ợng cá thể sẽ sinh ra, mật độ sâu hại trong thời gian tới Trong công tác phòng trừ sâu hại thông tin về sâu hại là loại thông tin quan trọng nhất. Những thông tin thuộc lịch sử và thông tin hiện tại là mục tiêu của công tác điều tra còn công tác dự tính, dự báo nhằm mục tiêu cung cấp các thông tin thuộc về tơng lai. Để có quyết định đúng đắn cho công tác phòng trừ sâu hại ta cần có các loại thông tin sau đây: - Đặc tính sinh học, sinh thái của sâu hại nh : + Số lứa sâu, lứa gây dịch, thời gian phát dịch chính trong năm, pha gây hại chính. + Quan hệ giữa dịch sâu hại với chỉ số sinh dục, khả năng sinh sản, tỉ lệ chết. + Quan hệ giữa dịch sâu hại và các yếu tố khí hậu, đất đai. + Quan hệ giữa dịch sâu hại và nguồn thức ăn + Quan hệ giữa dịch sâu hại và thiên địch + Mật độ sâu trớc, trong và sau khi xảy ra dịch - Đặc điểm của cây rừng nơi có dịch sâu hại + Nguồn giống + Tuổi cây + Mật độ, độ tàn che, thảm thực vật dới rừng + Sinh trởng đờng kính, chiều cao - Đặc điểm của địa hình trong mối quan hệ với việc thực hiện các ph ơng pháp phòng trừ, nhất là ph ơng pháp hóa học. - Kinh nghiệm phòng trừ sâu hại của những năm tr ớc đây. 40 3.1.2. Phơng pháp thu thập thông tin 3.1.2.1. Các thông tin lịch sử Đây là những thông tin về sâu hại, về cây rừng và kinh nghiệm phòng trừ. Các nội dung chính cần làm sáng tỏ là: 1 Số lứa sâu, lứa gây dịch, thời gian phát dịch chính trong năm, pha gây hại chính. 2 Quan hệ giữa dịch sâu hại với chỉ số sinh dục, khả năng sinh sản, tỉ lệ chết. 3 Quan hệ giữa dịch sâu hại và các yếu tố khí hậu. 4 Quan hệ giữa dịch sâu hại và yếu tố thức ăn nh nguồn giống cây trồng, mật độ trồng, độ tàn che, tuổi cây, lợng thức ăn của sâu. 5 Quan hệ giữa dịch sâu hại và các yếu tố thiên địch. 6 Mật độ sâu trớc, trong và sau khi xảy ra dịch. 7 Đặc điểm của địa hình rừng. 8 Kinh nghiệm phòng trừ sâu hại của những năm trớc đây. Đây là những thông tin để có thể xây dựng những chỉ số quan trọng nh chỉ tiêu phòng trừ, phân vùng khu vực bảo vệ. Phơng pháp thu thập các thông tin này khá đơn giản khi ta có một hệ thống cung cấp thông tin hoàn chỉnh đợc bố trí hợp lý. Nếu cha có hệ thống cung cấp thông tin thì cần dựa vào phơng pháp kế thừa các tài liệu của cơ sở. Trong thực tế nguồn thông tin kế thừa này thờng rất rời rạc và độ chính xác cũng không cao. Sáu nội dung của các thông tin về sâu hại thờng cần có số liệu thống kê nhiều năm mới có thể tính đợc con số trung bình đáng tin cậy. 3.1.2.1.1 Xác định thời gian phát dịch trong năm Một năm một loài sâu hại có thể có nhiều lứa sâu trong đó thờng chỉ có một số lứa gây ra dịch, các lứa sâu này rơi vào thời gian nào trong năm là những điều cần biết để xác định trọng tâm về mặt thời gian của công tác phòng trừ sâu hại. Các thông tin này có thể dễ dàng có đợc nhờ phơng pháp kế thừa. 3.1.2.1.2 Dịch sâu hại và đặc điểm sinh sản của sâu 41 Mối quan hệ giữa dịch sâu hại và chỉ số sinh dục (tỉ lệ cá thể cái), khả năng sinh sản, tỉ lệ chết là những thông tin cần thiết cho công tác dự tính, dự báo để xây dựng chỉ tiêu phòng trừ. Thông thờng ta cần có số liệu về chỉ số sinh dục, khả năng sinh sản và tỉ lệ chết của 3 thời điểm khác nhau là thời gian trớc dịch, trong khi dịch và sau khi dịch. Trên cơ sở của các số liệu này để rút ra quy luật hình thành dịch của sâu hại. Trong thực tế rất ít cơ sở có thể cung cấp đầy đủ số liệu về vấn đề này vì thế cần có kế hoạch xây dựng hệ thống cung cấp thông tin liên tục dựa theo các ô tiêu chuẩn định vị. Kết quả thống kê về chỉ số sinh dục, khả năng sinh sản, tỉ lệ chết của sâu róm thông tại lâm trờng Tiền Phong đợc trình bày tại biểu 05. Biểu 05: Chỉ số sinh dục, khả năng đẻ trứng và tỉ lệ chết của nhộng sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker tại lâm trờng Tiền Phong, Thừa Thiên - Huế. (Theo Lê Thị Diên, 1997). Thời gian Tỉ lệ cá thể cái Số trứng bình quân Tỉ lệ nhộng chết 1- Trớc dịch 1989 [%] 60 [Trứng/cá thể cái] 334 [%] 23,1 2- Trong dịch 1990 1991 1992 1993 58 55 52 48 385 341 310 300 26,0 28,6 31,6 39,1 3- Sau dịch 1994 1995 44 37 290 263 45,7 51,3 Hình 11: Biểu đồ biểu diễn chỉ số sinh dục, khả năng đẻ trứng và tỉ lệ chết của nhộng sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker theo số liệu bảng 05. 42 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Năm Tỉ lệ cá thể cái Tỉ lệ nhộng chết Số trứng bình quân 3.1.2.1.3 Quan hệ giữa dịch sâu hại và các yếu tố khí hậu Các yếu tố khí hậu có ảnh hởng khá quyết định tới khả năng phát dịch của sâu hại. Khi nói tới khí hậu phải kể tới yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma và gió bão đột xuất. Tuỳ theo loài sâu hại và tuỳ theo điều kiện của từng nơi mà các yếu tố khí hậu có thể ảnh hởng xúc tiến hay kìm hãm khả năng dịch của sâu hại. Để thấy đợc mối quan hệ này ngời ta cũng thờng dựa vào các số liệu thống kê. Biểu mẫu 01: Nhiệt độ, độ ẩm và lợng ma của thời gian có dịch (Chữ viết tắt T= Nhiệt độ, W = Độ ẩm, P = Lợng ma N x = Số năm có số liệu thống kê) Giá trị Cận trên - cận dới Giá trị trung bình của các yếu tố Số tháng trong N x năm Số tháng có dịch T i , W i hay P i N i N idịch Công thức tính các giá trị trung bình tháng có dịch: T i x N idịch W i x N idịch P i x N idịch T dịch = W dịch = P dịch = N idịch N idịch N idịch Công thức tính các giá trị trung bình của năm: T i x N i W i x N i P i x N i T Năm = W Năm = P Năm = N i N i N i Giá trị N x (số năm có số liệu thống kê) càng lớn độ chính xác của thông tin càng cao. Các giá trị trung bình của các yếu tố khí hậu này giúp ta có cơ sở để dự tính dự báo khả năng phát dịch của sâu hại. Một vấn đề cần quan tâm nữa là việc phân tích điều kiện khí hậu của thời gian trớc khi sâu phát dịch. Để có thông tin về vấn đề này ta phải xem xét nhiệt độ, độ ẩm và lợng ma của các tháng (1-2 lứa sâu = 3-5 tháng) trớc khi dịch xảy ra. Biểu mẫu 02: Thống kê tình hình khí hậu thời gian trớc dịch: 43 Tháng thứ i trớc khi có dịch Nhiệt độ hay độ ẩm hay lợng ma của tháng thứ i năm có dịch Năm có dịch 19 19 19 19 19 19 19 19 19 Trung bình Tháng thứ 5 trớc dịch Tháng thứ 4 trớc dịch Tháng thứ 3 trớc dịch Tháng thứ 2 trớc dịch Tháng thứ 1 trớc dịch Tháng có dịch Khi phân tích tình hình khí hậu của thời gian trớc dịch và thời gian có dịch ta sẽ thấy đợc mối quan hệ giữa khí hậu và dịch sâu hại làm cơ sở cho công tác dự báo dịch của những năm tới. 3.1.2.1.4 Dịch sâu hại và yếu tố thức ăn Dịch sâu hại chỉ xảy ra khi có điều kiện thuận lợi về mặt khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm, ma gió thích hợp và có nguồn thức ăn đầy đủ theo yêu cầu của sâu hại. Ph- ơng pháp để xác định mối quan hệ sâu hại - thức ăn dựa trên cơ sở phân tích đặc điểm dịch sâu hại với các yếu tố liên quan đến nguồn thức ăn nh nguồn giống (đặc điểm di truyền), mật độ cây, độ tàn che, tuổi cây. Biểu mẫu 03: Quan hệ dịch sâu hại - các yếu tố thức ăn Đặc điểm dịch Nguồn giống hay Độ tàn che (Mật độ) hay Tuổi cây (Phân theo nguồn 1,2,3 hay nhóm độ tàn che, nhóm tuổi) Nguồn/Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tổng số n/[ha] % n/[ha] % n/[ha] % n/[ha] % n/[ha] % Số lần dịch Diện tích dịch Việc phân chia ra các nguồn giống và nhóm độ tàn che hay nhóm tuổi khác nhau nhằm giúp ta phân vùng khu vực cần bảo vệ để có các biện pháp thu thập thông tin bổ sung, dự báo sâu hại và phòng trừ phù hợp. Phân chia nguồn giống không có gì khó khăn nếu có đủ hồ sơ về rừng trồng nhng trong thực tiễn nhiều khi không rõ nguồn gốc của rừng trồng do khâu lu trữ không đợc thực hiện tốt. Khi 44 phân nhóm độ tàn che hay nhóm tuổi nên chú ý tới quan hệ của các yếu tố này với dịch sâu hại, bởi vì đôi khi sự phân cấp theo điều tra quy hoạch cha hẳn đã phù hợp để xét mối quan hệ dịch và yếu tố thức ăn. Chỉ nên phân thành 3 - 5 nhóm. Về mặt thức ăn một thông tin cần thiết rất quan trọng để xác định mật độ báo động là nhu cầu thức ăn của sâu hại. Nếu đã có các thông tin về nhu cầu thức ăn của sâu hại thì cần kế thừa và kiểm tra lại bằng cách nuôi sâu. Đôi khi cần phân định rõ từng giai đoạn căn cứ vào đặc điểm của sâu hại. Thí dụ có thể phân sâu róm thông ra thành 2 giai đoạn khác nhau nh: Giai đoạn tuổi 1- tuổi 4, giai đoạn tuổi 4 - hóa nhộng. 3.1.2.1.5 Dịch sâu hại và yếu tố thiên địch Các loài thiên địch là yếu tố kìm hãm dịch sâu hại. Các thống kê về các loài thiên địch và những quan sát về sự phát sinh phát triển của thiên địch trong những năm dịch sâu hại đã xảy ra rất có ích cho công tác lập kế hoạch phòng trừ sâu hại, nhất là kế hoạch phòng trừ tổng hợp. Các vấn đề cần thống kê là thành phần loài thiên địch, giai đoạn sâu hại bị tiêu diệt, thời gian xuất hiện thiên địch và nhu cầu sinh thái của chúng. 3.1.2.1.6 Mật độ sâu hại trớc trong và sau khi xảy ra dịch Để có đợc các thông tin về vấn đề này chúng ta cũng dựa vào các số liệu thống kê. Độ chính xác của nguồn thông tin này phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của công tác lu trữ thông tin ở cơ sở sản xuất. Hiện nay do công tác điều tra theo dõi sâu hại cha đợc thực hiện nghiêm túc và có hệ thống nên rất khó có đợc các số liệu thống kê chính xác. Biểu mẫu 04 giúp ta thu thập các thông tin về mặt này. Nếu có số liệu thống kê của nhiều năm và của nhiều nơi thì việc xác định mật độ báo động hay ngỡng phòng trừ sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Thời gian trớc dịch nên tính theo số lứa sâu tr- ớc đó. Tuỳ theo loài sâu hại mà mà sử dụng số liệu thống kê cho phù hợp. Cần có biểu thống kê cho từng pha hay từng giai đoạn của pha. Biểu mẫu 04: Thống kê mật độ sâu hại Thời gian Mật độ trứng hay sâu non 1 /Sn 2 /nhộng/ sâu tt [cá thể/cây] 19 19 19 19 19 19 Trung Ghi 45 bình chú Lứa thứ 2 tr- ớc dịch Lứa thứ 1 Trớc dịch Trong dịch Sau dịch 3.1.2.2 Phơng pháp thu thập thông tin hiện tại Các thông tin hiện tại nhằm bổ sung cho thông tin lịch sử để có thể trên cơ sở đó dự báo thông tin tơng lai. Phơng pháp này cung cấp các thông tin sau đây: 1- Về sâu hại: Mật độ, chỉ số sinh dục, tỉ lệ sâu sống, số lợng trứng/cá thể cái 2- Về thiên địch: Loài, mật độ 3- Về khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, gió bão Các thông tin ở mục 3 có thể dùng phơng pháp thừa kế số liệu của các trạm khí tợng thủy văn khu vực cần bảo vệ. Với nguồn thông tin về sâu hại và thiên địch cần có mạng lới thu thập thông tin. 3.1.2.2.1 Xây dựng mạng lới thu thập thông tin 3.1.2.2.1.1 Phân vùng khu vực điều tra Nhìn chung diện tích rừng có khả năng bị dịch khác nhau tuỳ theo đặc điểm của loại rừng, địa hình và nhu cầu sinh thái của sâu hại. Nhu cầu về thông tin vì thế cũng khác nhau do đó việc phân vùng khu vực bảo vệ là cần thiết. Trên cơ sở của những phân tích các thông tin lịch sử về đặc điểm của dịch sâu hại nh số lần dịch, diện tích dịch và quan hệ của dịch sâu hại với địa hình, nguồn thức ăn ta có thể phân vùng khu vực điều tra theo hai cách: Phân vùng theo diện rộng và phân vùng theo diện hẹp. Hình thức thứ nhất căn cứ vào số lần dịch và diện tích dịch, hình thức thứ 2 căn cứ vào phân bố của dịch theo tuổi cây, độ tàn che, thực bì, độ cao, hớng phơi Dù phân theo hình thức nào khu vực điều tra cũng đợc chia ra thành 3 phần. Nếu dựa vào số lần dịch và diện tích dịch ta có 3 khu vực là: Khu vực Số lần dịch Diện tích dịch [ha] - Khu vực thờng xuyên dịch 1 năm >1 lần > 20 ha hại nặng 46 dịch hay > 30 ha bị hại 2 - 3 năm > 50 ha hại nặng có 1 lần dịch - Khu vực thỉnh thoảng có dịch Trên 3 năm > 20 ha có 1 lần dịch - Khu vực an toàn (không có dịch) Các chỉ số về số lần dịch và diện tích dịch có thể tuỳ theo loài sâu hại mà chỉnh lý cho phù hợp. Hình thức thứ 2 phân chia khu vực điều tra theo các chỉ tiêu cụ thể hơn dựa vào nhu cầu sinh thái của sâu hại về mặt thức ăn, nơi ở, nhiệt độ, độ ẩm Các nhu cầu này thực chất đợc thể hiện thông qua các nhóm tuổi cây, độ tàn che, thực bì, độ cao và hớng phơi . Mỗi chỉ tiêu này mới đầu đợc chia thành nhiều nhóm theo quy định chung. Thí dụ về tuổi cây chia theo cấp tuổi với thang 5 năm, độ tàn che theo 3 nhóm ( < 0,5; 0,5 - 0,7; >0,7) Sau đó tuỳ theo đặc điểm dịch và đặc tính sinh thái của loài sâu hại mà gộp lại thành 3-4 nhóm: Nhóm I có diện tích bị hại nhỏ nhất, nhóm II có diện tích bị hại trung bình còn nhóm III có diện tích bị hại lớn nhất. Dùng hình thức gán giá trị cho các nhóm để đánh giá mức độ nguy hiểm của rừng trong điều kiện hiện nay. Cần chú ý là các chỉ số về tuổi cây, độ tàn che, thực bì là các biến số thay đổi theo thời gian còn các chỉ số về độ cao, hớng phơi là những giá trị không thay đổi. Thí dụ: Đối với sâu róm thông có thể chia các chỉ tiêu kể trên thành 3 nhóm với mức độ nguy hiểm tăng theo nhóm nh ở bảng 02: Biểu 06: Các chỉ tiêu phân vùng đối với sâu róm thông Nhóm Tuổi cây Độ tàn che Thực bì Độ cao Cấp phòng trừ I 1-5 và > 20 >0,7 Phong phú Trên 500 m 1 II 6-10 0,5-0,7 Trung bình dới 200m hay 300-500 m 2 47 [...]... chuẩn 3.1.2.3 Phơng pháp dự tính, dự báo Dự tính, dự báo bao gồm các nội dung: 1 Dự báo thời gian xuất hiện của sâu hại 2 Dự tính số lợng sâu hại và khả năng phát dịch 3 Dự báo mức độ gây hại 4 Dự báo phạm vi và diện tích phát sinh 3.1.2.3.1 Dự báo thời gian xuất hiện Dựa vào tổng nhiệt hữu hiệu với công thức K=N.(T-C) trong đó K là tổng nhiệt hữu hiệu, N là thời gian sống của sâu trong điều kiện nhiệt... bị hại Cấp I = Số cây bị hại < 10 % hại nhẹ Cấp II = Số cây bị hại 10 - 20 % hại vừa Cấp III = Số cành bị hại > 20 % Đế dự báo mức độ gây hại của sâu ta dùng công thức sau N.L P [%] = 100 hại nặng 54 W P = Tỷ lệ lá bị hại của một cây N = số lợng sâu/ cây theo dự báo L = Khối lợng lá do 1 sâu phá hại (ăn, khô, rụng) W = Tổng khối lợng lá của 1 cây 3.1.2.3 Dự báo diện tích và phạm vi gây hại của sâu. .. phân cấp hại nh sau: Sâu ăn lá: Cấp 0 = Tỉ lệ lá bị ăn = 0 Cấp I = Tỉ lệ lá bị ăn < 1/4 hại nhẹ Cấp II = Tỉ lệ lá bị ăn 1/4 - 1/2 hại trung bình Cấp III= Tỉ lệ lá bị ăn 1/2 - 3/4 hại nặng Cấp IV= Tỉ lệ lá bị ăn > 3/4 hại rất nặng Sâu hại thân cành: Cấp 0 = Không có cành bị hại Cấp I = Số cành bị hại < 20 % hại nhẹ Cấp II = Số cành bị hại 20 - 50 % hại vừa Cấp III= Số cành bị hại > 50 % hại nặng Sâu đục... thông sẽ không phát dịch Mật độ tuyệt đối của sâu có liên quan với tỉ lệ cây có sâu Khi quần thể sâu có số lợng lớn thì tỉ lệ cây có sâu cao Để có thể dự tính mật độ sâu cần hiểu rõ đặc tính phân bố của sâu Li Tiansheng (1988) dựa vào số liệu của 4 năm điều tra sâu róm thông đã xác định công thức sau; Y = 1 - e -abX trong đó Y = Tỉ lệ cây có sâu X mật độ sâu bình quân Sau khi phân tích số liệu của 95... và phạm vi gây hại của sâu Diện tích bị hại có liên quan trực tiếp đến mật độ sâu hại Mật độ càng lớn diện tích bị hại càng nhiều Hai căn cứ để tính diện tích sâu gây hại là mật độ tuyệt đối [con/cây], mật độ tơng đối [tỉ lệ cây có sâu] và nguồn thức ăn của sâu Phạm vi gây hại của sâu thờng phụ thuộc vào hớng lan tràn và đặc điểm của lâm phần Sâu róm thông có tính xu quang nên thờng bay lan về hớng... của một loài sâu đợc tính thành đơn vị thời gian là ngày Đó là cơ sở để dự tính các thời kỳ sau của sâu hại Ví dụ khi biết thời kỳ cao điểm của nhộng sâu róm thông là ngày 1 tháng 5, khoảng thời gian giữa thời kỳ cao điểm của nhộng và của sâu trởng thành là 23,6 + 1,5 ngày thì có thể dự báo thời gian sâu trởng thành ra rộ là ngày 23 - 26 tháng 5 Đối với một số loài sâu trởng thành có tính xu quang... thì lứa sâu qua đông năm sau sẽ phát dịch Phơng pháp dùng hệ số sinh sản, hệ số phân bố, hệ số dịch cũng là một phơng pháp dựa trên các chỉ số kinh nghiệm Để có đợc các chỉ số này ta phải liên tục điều tra theo dõi sâu bằng các phơng pháp điều tra tỉ mỷ hay điều tra bằng bẫy 3.1.2.3.3 Dự báo mức độ gây hại của sâu Mức độ gây hại của sâu thờng đợc chia ra thành cấp hại Tuỳ theo đối tợng sâu hại có thể... Y= a + bX trong đó Y là số ngày cần có để sâu đạt thời kỳ hng thịnh kể từ mốc thời gian đợc chọn; X là nhiệt độ bình quân của thời gian trớc và tính ra ngày sâu đạt thời kỳ hng thịnh: Mốc thời gian + Y 3.1.2.3.2 Dự báo số lợng và khả năng phát dịch của sâu hại 3.1.2.3.2.1 Dự báo số lợng của một lứa sâu Công thức chung: F=Pab(1-M) trong đó F là số lợng sâu cần tính P mật độ nhộng (qua đông ) a Tỉ lệ nhộng... chặn dịch sâu hại, hạn chế thiệt hại, giữ mật độ sâu ở mức cho phép, thí dụ đối với sâu róm thông lâm trờng Tiền Phong đa ra con số 4 sâu non/ cây - Các phơng pháp đa ra phải dễ thực hiện, chi phí thấp và không gây ảnh hởng xấu tới môi trờng 3.1.3.3 Xây dựng kế hoạch chi tiết 55 Căn cứ vào các nguồn thông tin cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho các hạng mục công việc của từng tháng Tuỳ theo loài sâu và... thời gian bắt đầu có sâu trởng thành Có một số phơng pháp khác có thể giúp ta xác định thời gian xuất hiện của sâu hại nh phơng pháp vật hậu học, phơng pháp dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ kinh nghiệm Ví dụ khi có chồi xoan là có sâu trởng thành bọ hung nâu nhỏ Maladera sp Khi cây liễu nẩy chồi là lúc sâu non sâu róm thông qua đông bắt đầu hoạt động Giữa nhiệt độ và thời kỳ hng thịnh của sâu có mối quan hệ

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w