Limonen là một chất có mùi dịu được tách ra từ tinh dầu chanh.Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy Limonen cấu tạo từ 2 nguyên tố là C,H trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng.Tỉ khối h
Trang 1Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
A BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 Liên kết cộng hoá trị là gì ? liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba là gì ? liên kết xích ma (σ), liên kết pi (π)
là gì ? Cho các ví dụ minh hoạ ? Khi cho etilen tác dụng với dung dịch nước brom thì liên kết xích ma hay liên kết pi của nó bị phá vỡ ? Hãy giải thích
Bài 2 Chất đồng đẳng là gì? Hãy xây dựng công thức chung của các dãy đồng đẳng mà các chất đầu dãy tương
Bài 5 Nếu lấy một sợi dây điện gọt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy ngọn lửa nhuốm
màu xanh lá mạ, sau đó màu ngọn lửa mất màu xanh Nếu áp lõi dây đồng đang nóng vào vỏ dây điện rồi đốt thì thấy ngọn lửa lại nhuốm màu xanh lá mạ Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng và giải thích
Bài 6 Cho các tiểu phân sau đây : gốc tự do hiđroxyl, nguyên tử clo, gốc metyl, anion hiđroxyl, anion clorua,
cation amoni, cation metyl
a) Hãy viết công thức cấu tạo của chúng
b) Hãy viết công thức Li-uýt (với đầy đủ các electron hoá trị) của chúng và nói rõ tiểu phân nào mang electron độc thân, tiểu phân nào mang điện tích âm, tiểu phân nào mang điện tích dương, vì sao ?
Bài 7 Hãy thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau :
a) Đốt cháy hoàn toàn 10 mg hợp chất sinh ra 33,85 mg CO2 và 6,95 mg H2O Tỉ khối hơi của hợp chất đối với không khí là 2,69
b) Đốt cháy hoàn toàn 28,2 mg hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các bình đựng CaCl2 khan
và KOH dư thì thấy bình CaCl2 tăng thêm 19,4 mg còn bình KOH tăng thêm 80,0 mg Mặt khác, khi đốt 18,6
mg chất đó sinh ra 2,24 ml nitơ (đktc) Biết rằng, phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nitơ
Bài 8 Một hợp chất A chứa 54,8%C, 4,8%H, 9,3%N còn lại là O, cho biết phân tử khối của nó là 153 Xác định
công thức phân tử của hợp chất Vì sao phân tử khối của các hợp chất chứa C, H, O là số chẵn mà phân tử khối của A lại là số lẻ (không kể phần thập phân)
Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn 36,6 mg chất hữu cơ X trong oxi ta thu được 79,2 mg khí CO2 và 23,4 mg H2O Khi đun nóng 54,9 mg chất này với CuO dư thu được 38 ml N2 (đo ở 270C, 150mmHg) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố của hợp chất hữu cơ X
Bài 10 Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít CO2 và 6,3 gam nước Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 212,8 lít O2 Xác định công thức phân tử của A (Các thể tích khí đo ở đktc)
nito = 6,5
( C6H12O6)
đụng Ca(OH)2 thấy: khối lượng bình 1 tăng 3, 6g, bình 2 có 20g kết tủa.Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối hơi với hidro là 30
ĐS: ( C3H8O)
Bài 13.Từ ơgenol(trong tinh dầu hương nhu điều chế dược Metylơgenol( M= 178g/mol) là chất dẫn dụ côn
trùng.Kết quả phân tích nguyên tố Metylơgennol cho thấy: %C= 74,16%; %H=7,86% còn lại là oxi Xác định CTPT của Metylơgenol
Bài 14 Đốt cháy 1,8 g hợp chất HC A thu được được 2,64g (1,334l) CO2 và 0,54 g H2O.Xác định CTPT của
A,biết Lỉ lệ về khối lượng của A với nitơ = 6,429
Bài 15 Limonen là một chất có mùi dịu được tách ra từ tinh dầu chanh.Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy
Limonen cấu tạo từ 2 nguyên tố là C,H trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng.Tỉ khối hơi của Limonen so với không khí bằng 4,69.Xác định công thức phân tử của Limonen
Bài 16 Hợp chất HC A có công thức đơn giản nhất là CH2O.Xác định công thức phân tử của A Khí tỉ khối của A với oxi = 5,625
Câu 17 Cho sơ đồ phản ứng.
a/C2H4 C2H5Br C2H4 C2H2 C6H6 C6H5Br
b/ C2H4 C2H5OH C2H5OCH3
Trang 2Xác định loại phản ứng, viết phương trình phản ứng của những phản ứng trên.
2,156 gam CO2 và khối lượng CuO giảm đi 1,568 gam Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối hơi của Y so với không khí, d, có giá trị trong khoảng : 3<d<4
Câu 19 Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2, thu được 1,1 gam CO2 ; 0,45 gam
H2O và không có sản phẩm nào khác Khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6 gam chất X ở t0, p thích hợp thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam oxi trong cùng điều kiện Xác định công thức phân tử của X
Câu 20 Để đốt cháy hết 2,25 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần dùng 3,08 lít O2 (ở đktc) và thu được V(H2O) = 5/4.V(CO2) Biết tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2,045 Tìm công thức phân tử của A
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Hãy chỉ ra điểm sai trong các đặc điểm cơ bản của các hợp chất hữu cơ
A Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị
B Số OXH của C trong các hợp chất có giá trị không đổi
C Khi đun nóng đến 6000C các hợp chất hữu cơ bị phân huỷ và cháy thành than
D Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến
Câu 2: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học:
A.Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon
B.Chuyên nghiên cứu các hợp chất của hidro
C.Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua
D.Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, hidro, oxi
Câu 3 Chỉ ra điểm sai trong những đặc điểm sau :
A Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết của nguyên tử
B Nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử các chất có hoá trị xác định
C Tính chất các chất phụ thuộc vào sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
D Các phân tử hợp chất hữu cơ khác nhau công thức thực nghiệm
Câu 4 Hiện tượng hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất cơ
bản của hợp chất hữu cơ :
A Độ âm điện B Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố
C Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị D Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân
Câu 5 : Chọn cách phát biểu đúng : Đồng phân là những chất :
A có cùng thành phần nguyên tố B có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau
C có KLPT bằng nhau D có cùng tính chất hoá học
Câu 6 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân :
A Sự thay đổi trật tự kết hợp các nguyên tử trong phân tử hay là thay đổi cấu tạo hoá học
B Sự thay đổi thành phần phân tử
C Sự thay đổi khối lượng phân tử
D Sự thay đổi tính chất hoá học
Câu 7 : Chọn cách phát biểu đúng, đồng đẳng là những chất :
A có cùng tính chất hoá học
B có khối lựơng phân tử hơn kém nhau 14 đvC
C có cùng thành phần phân tử
D có cấu tạo hoá học tương tự nhau nhưng thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
Câu 8: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:
A Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion
B Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh
C Tan nhiều trong nước
D Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Câu 9: Mục đích của phép phân tích định tính là:
A Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
B Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
C Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ
D Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
Trang 3A Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
B Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
C Từ CTPT có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử
D Để xác định CTPT hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất
Câu 11: Cho các chất sau: (1) CH4, (2) C2H2, (3) C5H12, (4) C4H10, (5) C3H6, (6) C7H12, (7) C6H14 Chất nào là đồng đẳng của nhau?
A.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 B 1, 3, 4, 7 C 2, 5, 7, 6, 7 D 1, 3, 5, 7
Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ trục
B Liên kết đôi gồm 2 liên kết pi
C Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi
D Liên kết đơn được hình thành do sự xen phủ bên
Câu 13: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A CTCT cho biết thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử
B Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử C chỉ có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác
C Các chất khác nhau có cùng CTPT là những chất đồng phân
D Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo hóa học
Câu 14: Hợp chất nào sau đây không có đồng phân lập thể ( cis – trans)?
A Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ trục C Liên kết pi gồm 2 liên kết xichma
E Liên kết pi kém bền hơn liên kết xichma D Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 18: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?
a liên kết xichma c Liên kết pi
b Liên kết xichma và liên kết pi d Hai liên kết xichma
Câu 19: Liên kết 3 do những liên kết nào hình thành?
a Liên kết xichma c Hai liên kết xichma và một liên kết pi
b Liên kết pi d Hai liên kết pi và một liên kết xichma
Câu 20: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế
nào?
a Theo đúng hóa trị c Theo một thứ tự nhất định
b Theo đúng số oxi hóa d Theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định
Câu 21: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
a Công thức phân tử b Công thức tổng quát c Công thức cấu tạo d Công thức đơn giản nhất
Câu 22: Tìm câu trả lời sai: Trong hợp chất hữu cơ:
A Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định
B Cacbon có 2 hóa trị là 2 và 4
C Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh và vòng
D Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
a CH3CH2OCH3 b CH3CH2COOH c CH3COCH3 d CH3CH2CH2OH
Câu 24: Hai chất CH3 – CH2 – OH và CH3 – O – CH3 khác nhau về điểm gì?
a Công thức cấu tạo b Công thức phân tử C Số nguyên tử cacbon d Tổng số liên kết cộng hóa trị
Trang 4Câu 25: Phản ứng: CH ≡ CH + 2AgNO3 +2NH3 AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào:
a Phản ứng tách b Phản ứng thế c Phản ứng cộng d Không thuộc 3 loại phản ứng trên
Câu 26: Các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
Câu 28: Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phầm phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm – CH2 – dược gọi là:
Câu 30 Hai dạng chung của các loại đồng phân là:
a Đồng phân mạch vòng và mạch hở b Đồng phân mạch có nhánh và không nhánh
c Đồng phân nhóm chức và vị trí liên kết bội d Đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể
Câu 31 Đồng phân cấu tạo là đồng phân về :
1 Cấu trúc mạch cacbon 2 Vị trí liên kết bội trong phân tử
3 Loại nhóm chức trong phân tử 4 Cấu trúc phân tử trong không gian
5 Cấu trúc không gian của phân tử
Nhóm các ý đúng là :
a 1,2,3 b 1,3,5 c 2,4,5 d 1,2,5
Câu 32 Đồng phân lập thể là đồng phân :
A Vị trí của mạch nhánh B Vị trí của nhóm thế
C Về cách sắp xếp nhóm chức D.Về cấu trúc không gian trong phân tử
Câu 33 Các cặp chất nào sau đây là đồng phân mạch cacbon?
A.CH3-O-CH2CH3 và CH3-O-CH3 B HCOOCH3 và HCOOC2H5
C CH3COOCH3 và C2H5COOH D CH3CH2CH2CH2OH và CH3-CH(CH3)-CH2OH
Câu 34 Hãy cho biết mệnh đề sai ? Đặc điểm cơ bản của hợp chất hữu cơ là:
A Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hóa trị
B Hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn luôn có giá trị không đổi
C Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua…)
D Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ
Câu 35 Hai chất đồng đẳng khác nhau về:
A Số nguyên tử cacbon B.Số nguyên tử hidro
C Công thức cấu tạo D Công thức phân tử
Câu 36 Những CTPT nào dưới đây có nhiều hơn 1 CTCT :
(1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2 (4) CH2O2
Câu 37 Trong các đặc tính sau đặc tính nào không đúng đối với gốc cacbo tự do và cacbocation ?
A Rất không bền C Khả năng phản ứng cao
B Thời gian tồn tại ngắn D Có thể tách biệt và cô lập được
Câu 38 Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A Gốc cacbo tự do được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu dị li
B Gốc cacbo tự do được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu đồng li
C Cation mà điện tích dương ở nguyên tử hiđro được gọi là cacbocation
D Cabocation được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu đồng li.
Trang 5Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hidrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2 Vậy số nguyên tử C trong hidrocacbon là:
Câu 40: Cho một chất hữu cơ A có thành phần % các nguyên tố là: 54,6% C; 9,1% H và 36,3% O Vậy công thức
đơn giản nhất của A là:
a C3H6O b C2H4O c C5H9O d C4H8O2
Câu 41 Một chất hữu cơ chứa 53,33% oxi theo khối lượng, khối lượng phân tử là 180 Số nguyên tử oxi trong
phân tử là:
định nào sau đây là đúng nhất :
a X,Y,Z là đồng phân của nhau c X,Y,Z là các đồng đẳng của nhau
b X,Y,Z có cùng công thức đơn giản nhất d Không xác định được
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O CTPT của A là:
a C4H6 b C4H10 c C4H8 d C3H8
của mỗi nguyên tố trong phân tử X là:
a 61,64%C; 10,96%H; 27,4%O c 61,64%C; 27,4%H; 10,96%O
b 72,4%C; 16,64%H; 10,96%O d 72,4%C; 10,96%H; 16,64%O
Câu 45: Khi làm bay hơi 0,23 g chất hữu cơ A chứa C, H, O thì thu dược thể tích đúng bằng thể tích của 0,16 g
O2 ở cùng điều kiện CTPT có thể có của A là:
a CH2O2 b C2H6O c C2H2O2 d C2H6O và CH2O2
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 ( đktc) và 4,5 g H2O Giá trị của
x là:
a 0,05 mol b 0,1 mol c 0,15 mol d Không thể xác định
Câu 47: Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với hidro là 36 CTPT của A là:
0,5 mol N2 và hơi nước CTPT của A là:
Câu 56 Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin Xác định
khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160 Phân tích nguyên tố định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau:74,031%C, 8,699%H, 17,27%N CTPT của nicotin là :
A.C5H7N B C10H14N2 C C10H15N2 D C9H10ON2
Trang 6Chương 5 HIĐROCACBON NO.
A BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 Viết công thức phân tử của ankan trong các trường hợp sau :
a Khối lượng phân tử của ankan bằng 72 đvC
b Ankan có khối lượng của C lớn hơn khối lượng của hiđro là 58 đvC
c Đốt cháy 1 lít ankan (ở thể khí ở điều kiện thường) cần dùng 32,5 lít không khí
d Ankan có công thức đơn giản là C4H9
e Tỉ lệ khối lượng mC/mH = 5,25
Bài 2 Clo tác dụng với etan có chiếu sáng cho ta cloetan.
a Viết phương trình phản ứng
b Trình bày cơ chế phản ứng
Bài 3 Cho clo tác dụng với n-butan thu được hai dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau.
a Viết các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn
b Tính tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm, biết rằng nguyên tử hiđro ở cacbon bậc hai có khả năng phản ứng cao hơn hiđro ở cacbon bậc một là 3 lần
Bài 4 Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng, người ta thu được một hỗn hợp Y
chỉ chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4
a Xác định công thức cấu tạo của X
b Nếu thay thế 2 nguyên tử hiđro trong X bằng 2 nguyên tử brom thì có thể thu được mấy đồng phân đibromankan
Bài 5 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của hiđrocacbon X chứa 83,33%C theo khối lượng trong phân tử
Xác định CTCT đúng của X nếu khi tác dụng với clo chỉ thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất
Bài 6 a) Đốt cháy hoàn toàn 4,12 g hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp tạo ra 12,32 g CO2 Xác định 2 ankan.b) Đốt một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A và B có KLPT hơn kém nhau 28 đvC thì thu được 0,3 mol CO2
và 0,5 mol H2O Xác định A và B
Bài 7 Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g, thể tích tương ứng là 11,2 lít ở
đktc
a Xác định CTPT của ankan
b Xác định % thể tích của từng chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 8 Crăckinh ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 bằng 14,5 Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom thì khối lượng hỗn hợp khí giảm 55,82%
a Lập CTPT của A và các chất trong B
b Tính % thể tích các khí trong B
Bài 9 Ankan A có tỉ khối so với hidro là 36
a/ Xác định công thức phân tử của A
b/ Viết các đồng phân của A, Gọi tên các đồng phân theo danh pháp quốc tế
c/ Nêu tinh chất hóa học của A Viết các phương trình phản ứng giữa A và clo theo tỉ lệ 1:1
HD: Đặt CTPT của ankan là CnH2n+ 2, liên kết giả thiết suy ra n=5, CTPT C5H12
Bài 10 Đốt cháy hoàn toàn mg(3 gam) một ankan A thu được 4,48 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 5,4 gam nước
a/Xác định CTPT của an ankan A
b/Tính m gam
HD:
- Đặt CTPT của ankan A là CnH2n+ 2
- Viết phương trình phản ứng cháy, cân bằng
- Tính số mol của nước và CO2
- Dựa vào phương trình tính n, suy ra CTPT của A
Bài 11 Đốt cháy hoàn toàn m(5,8g) gam một ankan A thu được 17,6 g CO2 ở và 0,9 gam nước
a/ Xác định CTPT của an ankan A
b/ Tính m g
c/ Cho A tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra
HD:
Trang 7Bài 14 Cho hỗn hợp gồm ankan A và oxi ( trong đó A chiếm 1/10 thể tích) vào khí nhiên kế: thể tích và nhiệt độ
không đổi; áp suất 2atm Bật tia lữa điện phản ứng xảy ra xong ngưng tụ hơi nước ( rồi đưa về nhiệt độ ban đầu) thì áp suất còn 1,4atm Xác định CTPT của A
Bài 15 Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 14,4 g nước và 11,2 lít
CO2 (đkc) Xác định CTPT của hai H.C
ĐS: CH4 và C2H6
57,6g H2O
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A,B
b/ Xác định CTPT của A,B nếu A,B là hai đồng đẳng kế tiếp nhau ( Biết A, B ở thể khí ở đkc) và % về thể tích của A, B có trong hỗn hợp ban đầu
c/ Tính Tính khối lượng chung hai muối natri phải dùng để khi nung hai muối này với NaOH ta thu được hỗn hợp X( câu này có thể không ra)
HD:
a/ Số mol CO2 = 2,2 mol < Số mol H2O= 3,2 suy ra A,B thuộc dãy đồng đẳng ankan
b/HD học sinh giải theo phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình và theo phương pháp truyền thống nhưng đáp án phải là
c/ Giải theo pp số nguyên tử cacbon trung bình và theo phương pháp truyền thống
39,6g H2O
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A,B
b/ Xác định CTPT của A,B nếu A,B là hai đồng đẳng kế tiếp nhau ( Biết A, B ở thể khí ở đkc) và % về thể tích của A, B có trong hỗn hợp ban đầu
c/ Tính Tính khối lượng chung hai muối natri phải dùng để khi nung hai muối này với NaOH ta thu được hỗn hợp X
Bài 18 Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích
khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện) Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất Hãy xác định công thức cấu tạo của nó
Bài 19 Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A,B ở thể khí cùng thuộc một dãy đồng đẳng Đốt cháy X với 64 gam
oxi ( dư) dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 100g kết tủa, và thoat
ra 4,48 lít khí (đkc)
a/ Xác định CTPT của A,B
b/ Chọn trường hợp A,B là đồng đẳng kế tiếp Lấy một hỗn hợp Y gồm A,B với dY/H2= 11,5 Tính số molA,B biết rằng khi đốt cháy Y và cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 15 gam kết tủa
Bài 20 Trong một bình kín dung tích 20 lít có chứa 9,6 gam oxi và m gam hỗn hợp 3 hidrocacbon A, B, C Nhiệt
độ và áp suất lúc đầu là 0oC và 0,448 atm Bật tia lữa điện để đốt cháy hết 3 hiđrocacbon và giữ nhiệt độ trong bình là 136,5oC, áp suất trong bình lúc này là p Cho hỗn hợp lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,05 gam , bình 2 tăng 6,16 gam
a/ Tính p, giả thiết thể tích bình không đổi
b/ Xác đinh CTPT của A,B,C, biết B,C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol A gấp 4 lần số mol B,C
Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan A,B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b gam
Trang 8Trong số các đồng phân của A, B thì đồng phân nào tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho một sản phẩm duy nhất Gọi tên đồng phân đó.
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:
A là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi
D Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
Câu 2: Ankan có những loại đồng phân nào?
A Đồng phân nhóm chức C Đồng phân cấu tạo
B Đồng phân vị trí nhóm chức D Có cả 3 loại đồng phân trên
Câu 3: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
Câu 4: Cho ankan có CTCT là: CH3 – CH – CH2 – CH – CH3
CH3 – CH2 CH3
Tên gọi của A theo IUPAC là:
A 2 – etyl – 4 – metylpentan C 3,5 – dimetylhexan
B 4 – etyl – 2 – metylpentan D 2,4 – dimetylhexan
Câu 5: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan CTPT của A là:
A C11H24 B C9H20 C C8H18 D C10H20
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A Phân tử metan có cấu trúc tứ diện đều
B Tất cả các liên kết trong phân tử metan đều là liên kết xichma
C Các góc liên kết trong phân tử metan là 109,50
D Toàn bộ phân tử meten nằm trên cùng một mặt phẳng
Câu 7: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?
A.Không tan B Tan ít C Tan D Tan nhiều
Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?
a Do phân tử không phân cực c Do phân tử không chứa liên kết pi
Câu 9: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào?
a Phản ứng cộng b Phản ứng tách c Phản ứng thế d Phản ứng đốt cháy
Câu 10: Khi cho metan tác dụng với clo ( có askt) thì không tạo thành sản phẩm nào:
a CH3Cl b CH2Cl2 c CH3CH3 d H2
Câu 11: Cho phản ứng sau: (CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2 →askt
Phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
Câu 75: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2 t →0C,xt
a CO2, H2O b HCHO, H2O c CO, H2O d HCHO, H2
Câu 14: Cho ankan A có CTPT là C6H14, biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản phẩm thế monoclo CTCT đúng của A là:
a 2,3 – dimetylbutan b Hexan c 2 – metylpentan d 2,2 – dimetylbutan
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế bằng cách nào?
a Nung natri axetat với vôi tôi xút c Cho nhôm cacbua tác dụng với nước
b Thủy phân canxi cacbua d Có thể sử dụng 2 phương án a và b
Câu 16: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O A + B Các chất A, B lần lượt là:
a CH4, Al2O3 b C2H2, Al(OH)3 c C2H6, Al(OH)3 d CH4, Al(OH)3
Trang 9Câu 18: Hợp chất 2,3 – dimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?
Câu 21: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
A Benzen b nước c dung dịch axít HCl d dung dịch NaOH
cấu tạo của nhau Vậy tên của X là:
a 2,2 – dimetylpentan b 2,2 – dimetylpropan c 2- metylbutan d Pentan
Câu 23: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất diclo Công thức cấu tạo
Câu 26.Tìm câu sai trong các mệnh đề sau:
a Hidro cacbon no là hidro cacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
b Ankan là hidro cacbon no mạch cacbon không vòng
c Hidro cacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
d Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon
Câu 27 Trong phương pháp điều chế etan(CH3-CH3) ghi dưới đây, phương pháp nào sai?
a Cho C2H5COONa phản ứng vôi tôi xút b Cộng H2 vào etylen
c Tách nước khỏi rượu etylic d Crackinh n-butan
Câu 28 Crackinh một đồng phân của pentan chỉ thu được metan và metyl propen Xác định công thức phân tử
Câu 31 Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẵng, nếu ta thu được số mol
H2O lớn hơn số mol của CO2 thì công thức tương ứng của dãy là :
a CxHy; x ≥2 b CnH2n+2-2k ;n≥1 ;k≥1 c CnH2n +2 ;n≥ 1 d CnH2n-2;n≥2
Câu 32 Ankan là hiđrocacbon trong phân tử có
A liên kết đơn C-C dạng mạch hở và C-H B liên kết đơn C-C dạng mạch hở hoặc mạch vòng
C liên kết đôi cacbon -cacbon D liên kết ba cacbon -cacbon
Câu 33 Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan
A không đổi B giảm dần C tăng dần D biến đổi không theo quy luật
Câu 34 Cho công thức cấu tạo của ankan X:
CH3CHCH2CH3
CH3 Tên của X là :
A neopentan B isobutan C 2-metylbutan D 3-metylbutan
Câu 35.Cho hợp chất X có công thức cấu tạo :
Trang 10A 2,4-đietyl-4-metylhexan B 3-etyl-3,5-đimetylheptan
C 5-etyl-3,5-đimetylheptan D 2,2,3-trietylpentan
Câu 36 Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A 3 đồng phân B 4 đồng phân C 5 đồng phân D 6 đồng phân
Câu 37 Ankan 2-metylbutan tạo được bao nhiêu gốc ankyl (gốc hóa trị I)?
A 3,4 -Đimetylpentan B 2,3-Đimetylpentan
C 2,2,3-trimetylpentan D 2,2,3-trimetylbutan
Câu 40 Khi butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm chính là
A CH3CH2CH2CH2Br B CH3CH2CH2CHBr2 C CH3CH2CHBrCH3 D CH3CH2CBr2CH3
Câu 41.Ankan X có công thức phân tử C5H12 , khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo Tên của X là
A pentan B isopentan C neopentan D 2,2-đimetylpropan
Câu 42. Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính
monobrom có công thức cấu tạo là
Khi tác dụng với clo, Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo của nhau?
A 3 đồng phân B 4 đồng phân C 5 đồng phân D 6 đồng phân
Câu 44 Để tách riêng rẽ từng chất từ hỗn hợp gồm pentan (nhiệt độ sôi bằng 360C), octan (nhiệt độ sôi bằng
1260C) có thể dùng phương pháp
A kết tinh lại B chưng cất thường
C chưng cất dưới áp suất thấp D chiết
Câu 45 Trong công nghiệp, metan được lấy từ
A khí dầu mỏ và khí thiên nhiên B sự phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ
C quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ D quá trình tổng hợp từ C và H
Câu 46 Phản ứng halogen hoá ankan xảy ra theo cơ chế gốc dây chuyền, gồm các giai đoạn theo thứ tự sau :
A Khơi mào, đứt dây chuyền, phát triển dây chuyền
B Khơi mào, phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền
C Đứt dây chuyền, khơi mào, phát triển dây chuyền
D Phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền, khơi mào
Câu 47 Chọn câu khẳng định sai: Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác ( Cr2O3, Fe, Pt…) các ankan có khả năng
A Tách hiđro thành hiđrocacbon không no B Tách hiđro thành ankan nhỏ hơn
C Gãy các liên kết C-C tạo phân tử nhỏ hơn D Tách hiđro thành hiđrocacbon mạch vòng
Câu 48.Câu nào sau đây sai?
A Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn C- C
B Hiđrocacbon no là hợp chất chứa cacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Trang 11C Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có liên kết δ trong phân tử
D Xicloankan là hiđrocacbon no
Câu 49.Câu nào sau đây sai?
A CH4 có 4 liên kết σ B C3H8 có 8 liên kết σ
C C2H6 có 8 liên kết σ D C4H10 có 12 liên kết σ
Câu 50 Câu nào sau đây sai?
A.Trong phân tử ankan hoá trị của cacbon đã bão hoà
B Trong phân tử ankan mạch cacbon là đường thẳng
C Liên kết trong phân tử ankan không phân cực
D Liên kết trong phân tử ankan là liên kết đơn bền vững
Câu 51 Phát biểu nào sau đây sai?
A Phân tử metan có cấu trúc hình tứ diện đều
B Góc liên kết trong phân tử metan là 109028’
C Toàn bộ phân tử metan nằm trên một mặt phẳng
D Góc liên kết trong phân tử metan hầu như không phân cực
Câu 52 Trong phân tử ankan CnH2n+2 (n ≥ 1) có bao nhiêu liên kết C – C và liên kết C - H?
Câu 54.Điều nào sau đây sai?
A Metan là chất khí không màu B Metan là hiđrocacbon không có liên kết đôi
C Metan không tan trong nước D Metan không tan trong dầu, mỡ
Câu 55 Câu nào sau đây sai?
A.Ankan tham gia phản ứng thế với clo
B Ankan tham gia phản ứng oxi hoá với chất oxi hoá mạnh như KMnO4 ở điều kiện thường
C Ankan bị phân huỷ bởi nhiệt
D Ankan tham gia phản ứng tách các nguyên tử H hoặc bẻ gãy mạch cacbon
Câu 56 Công thức thực nghiệm của một hydrocarbon có dạng (CxH2x+1)n Vậy công thức phân tử của
Câu 58 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 13,2 g
CO2 và 6,3 g H2O Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
a Ankan b anken c ankin d aren
Câu 59 Brom hoá ankan X chỉ tạo được một dẫn xuất monobrom Y duy nhất Y có tỉ khối hơi so với không khí
bằng 5,207 Ankan X có tên là
A n- pentan B isobutan C isopentan D neopentan
Câu 60.: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O Giá trị của
m là:
a 1g b 1,4 g c 2 g d 1,8 g
Câu 61 Tỉ lệ thể tích của hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan và thể tích oxi cần đễ đốt cháy hoàn toàn
hidrocacbon đó là 1: 6,5 Hidrocacbon đó là :
a Butan b Pentan c Etan d Propan
Câu 62 Xác định công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2 Ankan này có bao nhiêu
đồng phân ?
a C2H6 có một đồng phân c C3H8 có 2 đồng phân
b C4H10 có 2 đồng phân d C4H10 có 3 đồng phân
Trang 12Câu 63 Hợp chất 2,3-dimetyl butan khi phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 (có ánh sáng) sẽ thu được số sản phẩm là :
a 1 b 5 c 2 d 4
sáng (tỉ lệ 1:1) chỉ tạo ra một sản phẩm thế monoclo duy nhất A là :
a Metan b 2-metyl butan c 2,2-dimetyl propan d Cả a và c đều đúng
Câu 65 Brom hóa một ankan được một dẫn suất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207 Ankan này
a 3,5g b 4,5g c 5g d 4g
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất CTCT của A là:
a CH3CH2CH2CH2CH3 b (CH3)2CHCH2CH3 c (CH3)3CCH2CH3 d (CH3)4C
lệ thể tích là 11:15 Thành phần % theo thể tích của etan trong X là:
Câu 80 Đốt cháy hoàn tòan hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22,4
lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào
a Ankan b Anken c Ankin d Aren
công thức phân tử của hai hidrocacbon là :
a C2H6 ,C3H8 b C2H4 ,C3H6 c.C3H6 ,C4H10 d CH4 ,C2H6
Câu 82.Khối lượng riêng của một ankan ở đktc là 3,839 g/lít Trong phân tử ankan có một nguyên tử cacbon bậc
IV hidrocacbon đó là :
a.2,2-dimetyl pentan b.2,2-dimetyl hexan
c 2,2-dimetyl butan d 3,3-dimetyl pentan
Trang 13Câu 83 Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% Công thức phân tử của Y là
A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12
Câu 84 Khi nhiệt phân một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí hiđro và muội than, thấy
thể tích khí thu được gấp 5 lần thể tích ankan X (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của
X là
A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10
Câu 85 Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) Công thức phân tử của X là
A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10
Câu 86 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước
vôi trong dư, thấy có 40,00 gam kết tủa Công thức phân tử của X và Y là
A C2H6 B C4H10 C C3H6 D C3H8
Câu 87 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít
khí CO2 Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Công thức phân tử của X và Y là
A C2H6 và C3H8 B C2H6 và C4H10 C C2H6 và C3H6 D C3H8 và C4H10
Câu 88 Đốt cháy hoàn toàn 4, 84 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và hơi
Thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,60 lít
Câu 89 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và hơi có
khối lượng 6,2 gam Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A 37,5 gam B 52,5 gam C 15 gam D 42,5 gam
Câu 93 Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g, thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít
(đktc) Công thức phân tử của các ankan là
Câu 97 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O Cho sản phẩm cháy qua bình
đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A 37,5 gam B 52,5 gam C 15 gam D 42,5 gam
Câu 98 Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5 Thành phần % thể tích của hỗn hợp khí
đó là bao nhiêu?
A 50% và 50% B.75% và 25% C 45% và 55% D Kết quả khác
Câu 99 Đốt cháy 1 hiđrocacbon X (trong phân tử X, hàm lượng cacbon chiếm 80% về khối lượng) Toàn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa CTPT của X là gì?
A C3H8 B C2H4 C C4H6 D C2H6
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC thu được
4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O CTPT của 2 hiđrocacbon là gì? Giải thích?
A.C2H4 và C4H8 B C3H8 và C5H12 C CH4 và C3H8 D C2H6 và C4H10
Trang 14Câu 101 Đốt cháy hết a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thu hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu
được 10 gam kết tủa Giá trị của A là bao nhiêu? Giải thích?
A 20 gam B 1,6 gam C 3,2 gam D 4,8 gam
Câu 102 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc) Cho sản phẩm cháy qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa CTPT của hiđrocacbon là gì? Giải thích?
Câu 104 Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Sản phẩm cháy cho qua
bình 1 đựng H2SO4đ và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4 gam
a Giá trị của a là bao nhiêu? Giải thích?
A 11,8 gam B 1,2 gam C.14,8 gam D 1,48 gam
b CTPT của 2 hiđrocacbon là gì? Giải thích?
a Hai hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào?
A Ankan B Anken C Ankin D Aren
b Thể tích khí oxi đã dùng là bao nhiêu?
Câu 108 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta
thu được 4,48 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O Công thức phân tử của 2 hydrocarbon là:
A C2H4 và C4H8 B C2H2 và C4H6 C C3H4 và C5H8 D CH4 và C3H8
Câu 109 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta
thu được 4,48 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp hai hydrocarbon trên là
Câu 110 Đốt cháy hỗn hợp 2 hydrocarbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,3g nước và 9,68g CO2 Vậy công thức phân tử của hai hydrocarbon là:
A C2H6 và C3H8 B C2H4 và C3H6 C C3H8 và C4H10 D CH4 và C2H6
Câu 111 Đốt cháy hỗn hợp 2 hydrocarbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,3g nước và 9,68g CO2 Thành phần
% theo thể tích của hỗn hợp 2 hydrocarbon ở câu 10 là:
Câu 115 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng
H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa X thuộcdãy đồng đẳng nào?
Trang 15A Ankan B Anken C Ankin D Không xác định được
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A Ankan B Anken C Ankin D Aren
2) CTPT 2 hiđrocacbon là:
A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12
ngưng tụ còn 65cm3 trong đó có 25cm3 là oxi ( các thể tích được đo ở cùng điều kiện) CTPT của hiđrocacbon
đó là:
A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10
Câu 120 Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Sản phẩm cháy cho lần lượt qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g Hai hiđrocacbon đó là:
A C2H4, C3H6B C2H6, C3H8C C3H6, C4H8 D C3H8, C4H10
Câu 121 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc) Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa CTPT của hiđrocacbon là:
A C5H10 B C6H12 C C5H12 D C6H14
Câu 122 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm propan và butan thu được 7,84 lít khí CO2 Các thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn Phần trăm thể tích của propan trong hỗn hợp bằng
A 25% B 50% C 75% D 60%
II.XICLOANKAN
A.
Bài 1 Viết các phương trình phản ứng của xiclopropan với H2/Ni,t0 ; Br2/CCl4 ; dung dịch HBr
Bài 2 Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp IUPAC và đánh số bậc của mỗi nguyên tử cacbon cho các
đồng phân ankan và monoxicloankan có 5 và 6 nguyên tử C
Bài 3 a) Hãy lập công thức tính % về khối lượng của C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử C
trong phân tử Nhận xét kết quả thu được
b) Cũng hỏi như câu (a) đối với ankan Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n→
Bài 4 Cho các chất: etan, xicloankan, khí cacbonic đựng trong các bình riêng biệt Nêu cách nhận biết từng chất
khí trên?
Bài 5 Nêu cách phân biệt hai bình chất khí chứa propan và xiclopropan?
HD: Dựa vào tính chất đặc trưng của Propan và Xiclopropan để phân biệt, dùng dung dịch Br2(CCl4) chỉ có xyclopropan làm mất màu
Bài 6 Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với Hidro bằng 42
a/ Xác định công thức phân tử của X
b/ Viết các đồng phân xicloankan của X, gọi tên theo danh pháp quốc tế
c/ Biết X không làm mất màu dung dịch brom, còn khi tác dụng với brom khan chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất Xác định CTCT của X
HD
a/ Đặt CTPT của Xicloankan X, dựa vào tỉ khối hơi suy ra CTPT của Xicloankan cần tìm
b/ Viết các đồng phân theo thứ tự từ vòng lớn đến vòng nhỏ
c/ Dựa vào phản ứng cộng suy ra CTCT của X
Trang 16Bài 7 Khi oxi hoá hoàn toàn 7,0 mg hợp chất hữu cơ X thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0 mg nước Tỉ khối hơi của X so với khí nitơ bằng 2,5 Xác định công thức cấu tạo của X nếu khi clo hoá nó chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất.
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi
A cao hơn B thấp hơn C bằng D thấp hơn nhiều
Câu 2 Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với
A H2, HX (X : Cl, Br…) B X2, H2, HX (X : Cl, Br…)
C Br2, HX (X : Cl, Br…) D H2, KMnO4
Câu 3: Có hai bình đựng dung dịch brôm Sục khí propan vào bình 1 và khí xiclopropan vào bình 2 Hiện tượng
gì xảy ra?
a Cả hai bình dung dịch đều mất màu
b Bình 1: màu dung dịch nhạt dần, bình 2: màu dung dịch không thay đổi
c Bình 1: màu dung dịch không thay đổi, bình 2: màu dung dịch nhạt dần
d Bình 1: có kết tủa trắng, bình 2: màu dung dịch nhạt dần
Câu 4 Đimetyl xiclo propan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng ?
Tên theo IUPAC của xicloankan đó là:
A 1 – etyl – 3 – metylxiclohexan C 1-metyl-3-etylxiclohexan
B 1-etyl-3-metylhexan D 3-etyl-1-metylxiclohexan
Câu 7: Xiclohexan không thể tham gia phản ứng nào?
A Phản ứng thế A Phản ứng đốt cháy C Phản ứng cộng mở vòng D phản ứng tách
Câu 8: Khi clo hoá một xicloankan thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất Xicloankan đó là:
A.Metylxiclopentan B 1,2 – dimetylxiclopropan C Etylxiclobutan D Xiclohexan
Câu 9: Từ xiclopropan có thể điều chế được:
Câu 11: Câu nào đúng trong các câu sau:
a Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng
b Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
c Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
d Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng
một dẫn xuất monobrom duy nhất Tên của X là:
a Metylpentan c 1,2-dimetylxiclobutan
b 1,3- dimetylxiclobutan d Xiclohexan
Câu 13: So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi như thế nào?
a cao hơn b thấp hơn c bằng nhau d không xác định được
Câu 14: Cho phản ứng sau: CH3 + HBr ? Sản phẩm chính của phản ứng là:
A CH3CH(CH3)CH2Br C CH3CH2CHBrCH3
B c CH3CH2CH2CH2Br D Phản ứng không xảy ra
Câu 15 Kết luận nào sau đây đúng?
A Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng
Trang 17B Các chất có mạch vòng no đều gọi là xicloankan.
C Những hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n đều thuộc loại xicloankan
D Các xicloankan đều là chất khí ở điều kiện thường
Câu 16.Công thức phân tử chung của các monoxicloankan là
Câu 20 Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A Hai B Bốn C Sáu D Năm
Câu 21 Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu xicloankan đồng phân cấu tạo của nhau tác dụng được với hiđro?
A Ba chất B Hai chất C Bốn chất D Năm chất
Câu 22 Xicloankan X tác dụng với brom tạo được dẫn xuất đibrom có tỉ khối hơi so với nitơ xấp xỉ 7,71 Tên
của X là
A xiclobutan B xiclopentan C xiclopropan D metylxiclopropan
Câu 23 Khi cho metylxiclopropan tác dụng với brom, sản phẩm chính thu được là
A.1,2-đibrombutan B 1,3-đibrombutan
C 1,3-đibrom-2-metylpropan D 1,4-đibrombutan
Câu 24 Xicloankan có phân tử khối nhỏ nhất có đồng phân hình học có công thức phân tử là
A C4H8 B C5H10 C C5H8 D C6H12.
Câu 25 Kết luận nào sau đây là đúng?
A Xicloankan vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng
B Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, không có khả năng tham gia phản ứng cộng
C Xicloankan không có khả năng tham gia phản ứng thế, chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng
D Xicloankan vừa không có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa không có khả năng tham gia phản ứng cộng
Câu 26 Xiclopentan có thể tạo được mấy dẫn xuất thế điclo đồng phân cấu tạo của nhau?
A Hai B Ba C Bốn D Năm
Câu 27.Câu nào sau đây sai? Giải thích?
A Xicloankan là hiđrocacbon no
B Xicloankan là hiđrocacbon có mạch vòng
C Trong phân tử xicloankan, các nguyên tử cacbon nằm trên một mặt phẳng
D Có thể điều chế xicloankan từ dầu mỏ
Câu 28 Câu nào sau đây sai? Giải thích?
A Xicloankan là những chất không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
B Xicloankan tham gia phản ứng thế tương tự ankan
C Xicloankan không tham gia phản ứng cộng vì các liên kết đã bão hoà
D Xicloankan không làm mất màu dung dịch thuốc tím
Câu 29 Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen Khi cho 4,48 lít hỗn hợp M (đktc) sục vào dung dịch brom (dư)
thấy có 24,00 gam brom phản ứng Phần trăm thể tích của propilen trong hỗn hợp bằng
Trang 18Câu 31 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm etan và xiclopropan (đktc) thu được sản phẩm có bao nhiêu
gam nước?
A 1,80 gam B 2,70 gam C 3,60 gam D 5,40 gam
Câu 32: Khi oxi hóa hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở thu được 11,2 lít CO2 ( đktc) và 9 g H2O A thuộc dãy đồng đẳng nào?
a Ankan b xicloankan c anken d có thể là xicloankan hoặc anken
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một xicloankan X ( đktc) thu được 7,2 g H2O Biết X làm mất màu dung dịch brom X là:
a xiclopropan b xiclobutan c xiclopentan d metylxiclopropan
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm propan và xiclobutan rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1
đựng P2O5 khan, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 6,3 g, bình 2 tăng 6,6 g Khối lượng propan và xiclobutan lần lượt là:
A xiclobutan B xiclopentan C xiclopropan D metylxiclopropan
Câu 37 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y là đồng phân của nhau thuộc
hai dãy đồng đẳng khác nhau thu được 13,44 lít khí CO2 và 10,80 gam nước Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
A anken và xicloankan B ankin và ankađien
C benzen và ankađiin D anken và ankan
Câu 38 Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen Khi đun nóng có niken xúc tác, 4,48 lít hỗn hợp M (đktc) tác
dụng hết bao nhiêu lít hiđro (đktc)?
A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 1,12 lít
Câu 39 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O
a Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?
A 1,48 gam B 2,48 gam C 1,84 gam D Kết quả khác
b Thể tích khí oxi cần là bao nhiêu?
A 6,2 lít B 3,808 lít C 8,512 lít D Kết quả khác
Chương 6 HIĐROCACBON KHÔNG NO.
A.
tạo của anken với ankan và monoxicloankan
Bài 2 Hãy viết công thức cấu tạo các anken sau :
a) pent-2-en b) 2-metylbut-1-en c) 2-metylpent-2-en
d) isobutilen e) 3-metylhex-2-en g) 2,3-đimetylbut-2-en
Bài 3 Vì sao anken hoạt động hóa học hơn hẳn ankan ? Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng propen
dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau :
a) Br2 trong CCl4 b) HI c) H2SO4 98%
d) H2O / H+, toº e) KMnO4 / H2O g) áp suất và nhiệt độ cao
Bài 4 Viết công thức cấu trúc các đồng phân về vị trí liên kết đôi, về mạch cacbon và đồng phân hình học của các
anken có công thức phân tử C5H10 gọi tên theo danh pháp quốc tế
Bài 5 Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho propen tác dụng với các chất và ở các điều kiện phản ứng sau:
a) H2/Ni, to b) Br2/CCl4 c) Cl2/500oC d) dung dịch HCl
e) H2O/H3O+, to g) dung dịch KMnO4 loãng nguội h) H2SO4 98% i) Áp suất và nhiệt độ cao
(trong các trường hợp d và e chỉ viết sản phẩm chính)
Bài 6 Cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl Hãy viết PTHH của phản ứng và chỉ rõ sản phẩm chính, sản phẩm
phụ Trình bày cơ chế của phản ứng
Trang 19Bài 7 Cho but-1-en tác dụng với nước brom có hoà tan một lượng NaI, sinh ra nhiều hơn 1 sản phẩm cộng vào
nối đôi Viết công thức cấu tạo và giải thích sự tạo thành một vài sản phẩm đó
Bài 8.Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí :
a) metan, etilen, xiclopropan
b) metan, buta-1,3-dien
a) Tìm CTPT, CTCT của A biết rằng ở đktc khối lượng riêng của A là 1,875 g/l
b) Tìm khối lượng dung dịch KMnO4 4% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lượng chất A như trên
Bài 10 Hai hiđrocacbon A và B đều ở thể khí, A có công thức C2xHy ; B có công thức CxH2x (giá trị x trong hai công thức như nhau) Lập CTPT của A và B biết rằng tỉ khối A đối với metan là 3,625 và tỉ khối của B đối với He
là 7 Viết CTCT của A, B và gọi tên chúng
Bài 11 Hỗn hợp hai anken A và B có khối lượng 12,6 gam được trộn theo tỉ lệ cùng số mol tác dụng vừa đủ với
32 gam brom Nếu trộn hỗn hợp A và B theo tỉ lệ cùng khối lượng thì 16,8 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6 gam H2 Tìm CTPT của A, B biết MA < MB
Bài 12 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm cháy qua
bình (I) đựng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình (I) tăng m gam và bình (II) tăng (m + 26) gam
a) Khối lượng mỗi bình đã tăng lên bao nhiêu gam ?
b) Tìm CTPT của hai olefin
Bài 13 Một hỗn hợp khí A gồm C2H4 và H2 Tỉ khối của hỗn hợp này so với H2 là 7,5 Đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni, sau một thời gian được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 9
a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A
b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp B
c) Tính hiệu suất hiđro hoá
a/ Xác định công thức phân tử của A
b/ Viết CTCT của tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với CTPT tìm được ?
HD: a/ Đặt CTPT của anken, viết pt, tính số mol brom, dựa vào số mol brom tìm số mol anken, suy ra phân tử khối anken từ đó xác định CTPT của anken
Bài 15.Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và
không còn khí thoát ra khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam
a/ Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên ?
b/ Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hổn hợp ban đầu
HD:
- Dựa vào tính chất hóa học của anken, viết ptpu
- Đặt x,y là số mol của etilen và propilen dựa vào giả thiết lâp pt1
- Xác định được khối lượng bình tăng chính là khối lượng Brom, tính số mol Brom, dựa vào pt lập được mối quan
hệ giữa x,y với số mol Brom ta được pt2
- Giải hệ pt, suy ra x,y từ đó tính % về thể tích
Bài 16 Hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho 4,48 lít (đkc) hỗn hợp hai khí trên hấp
thụ hoàn toàn vào dd Brom thấy khối lượng Brom tăng 7,7 gam
a/ Xác định CTPT của hai anken đó
b/Tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp X
Bài 17 Dẫn từ từ 3,3 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen qua dd Brom thấy khối lượng bình Brom tăng thêm 2,8
gam Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
Bài 18 Dẫn từ từ 3,3 lít hỗn hợp khí gồm propilen và etilen qua dd Brom thấy khối lượng bình Brom tăng thêm
5,25 gam Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
olefin đó khi tác dụng với brom thì tạo thành 4,32 g dẫn xuất đibrom Biết rằng hiệu suất các phản ứng đạt 100% và thể tích khí đo ở đktc Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên olefin đã cho
Bài 20 Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol
Hỗn hợp này vừa đủ làm mất màu 80 g dung dịch 20% brom trong CCl4 Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thì
tạo thành 13,44 l CO2 (đktc)
a) Xác định công thức cấu tạo của ankan và anken đã cho
Trang 20b) Xác định tỉ khối của hỗn hợp đó so với không khí.
Bài 21 2,8 g anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8 g Br2
a) Viết phương trình phản ứng (dùng công thức chung của anken CnH2n) và tính phân tử khối của A.b) Biết rằng khi hiđrat hóa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất Hãy cho biết A có thể có cấu trúc như thế nào ?
ANKEN
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Anken là :
A Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử
B Hidro cacbon không no, mạch hở
C Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết π trong phân tử
D A và C
Câu 2 : Mêtan có tạp chất C2H4 Để loại tạp chất có thể dùng :
A H2O B Nước brom C dung dịch KMnO4 D B và C
Câu 3 : Để phân biệt 4 khí : CH4, C2H4 , CO2, SO2 Các thuốc thử và thứ tự dùng là :
A Quỳ tím, nước brôm B Nước brôm, qùy tím
C Nước vôi trong, dd KMnO4 D Cả A, B, C
Câu 4 : Chất hữu cơ A có công thức C4H8 Số đồng phân ứng với CTPT của A (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 5 : Anken C5H10 có số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 6 : Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl buten-2 (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1 (IV) ;
1,2-diclo eten (V), chất nào có đồng phân hình học :
A III, V B II, IV C I, II, III, IV D I, V
Câu 7 : Etilen điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn các chất SO2, CO2 Chọn 1 trong các chất sau để loại
bỏ tạp chất :
A dung dịch brom dư B dung dịch NaOH dư
C dung dịch Na2CO3 dư D dung dịch KMnO4 dư
Câu 8 : Khi cộng HCl vào propen, sản phẩm chính thu được là :
A 1-clo propan B 2-clo propan C 3-clo propen-1 D Tất cả sai
Câu 9 : Chất X : CH3-CHBr-CH(CH3)2 được điều chế từ anken nào sau đây có hiệu suất cao nhất :
A CH3-CH=C(CH3)2 B CH2=CH-CH(CH3)2
C CH3-CH2-C(CH3)=CH2 D A, B, C có hiệu suất như nhau
Câu 10 : Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ?
A CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B CH2=CH-CH2-CH2-CH3
C CH3-CH=CH-CH2-CH3 D B và C
Câu 11 : 4 chẫt, Y, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường Khi phân huỷ mỗi chất thành C và H2 thì thể tích
H2 đều bằng 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu X, Y, Z, T lần lượt là :
A C2H6 ; C2H4 ; C3H6 B CH4 ; C2H4 ; C3H8
C C2H6 ; C3H6 ; C4H6 D C3H6 ; C4H6 ; C6H6
Câu 12 Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A / Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy
B / Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom
C / So sánh khối lượng riêng
D / Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất
H2O và CO2 của chúng tương ứng là; 1: 1,5 CTPT của chúng là:
Trang 21A / T = 1 B / T = 2 C / T < 2 D / T > 1
Câu 15 : Trong phân tử anken, hai nguyên tử cacbon mang nối đôi ở trạng thái
A lai hoá sp B.lai hoá sp2 C.lai hoá sp3 D.không lai hoá
Câu 16 : Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đôi C = C không quay tự do được quanh trục liên kết,
do bị cản trở bởi
A liên kết đơn B liên kết đôi C liên kết π D liên kết σ
Câu 17 : Ở phân tử etilen :
A hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí trans với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H còn lại nằm trên mặt phẳng khác
B hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí cis với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H còn lại nằm trên một mặt phẳng khác
C hai nguyên tử C và bốn nguyên tử H đều cùng nằm trên một mặt phẳng
D hai nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn bốn nguyên tử H lại nằm trên một mặt phẳng khác
Câu 18 : Có bao nhiêu đồng phân anken cùng có công thức phân tử C5H10 ?
A 2 B 3 C 5 D 6
Câu 19 : Anken sau đây có đồng phân hình học :
A pent-1-en B.pent-2-en C 2-metylbut-2-en D.3-metylbut-1-en
Câu 20 Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có số đồng phân là :
A 3 B 4 C.5 D.6
Câu 21 Số đồng phân anken có công thức phân tử là C5H10 mà có nối đôi C = C giữa mạch là :
A 1 B.2 C.3 D.4
Câu 22 Chỉ ra nội dung sai :
A Các anken đều nhẹ hơn nước
B Anken và dầu mỡ hoà tan tốt lẫn nhau
C Anken là những chất có màu
D Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng gây ra những phản ứng đặc trưng cho anken
Câu 23 Olefin có tính chất :
A Làm mất màu brom trong nước, không làm mất màu brom trong CCl4
B Làm mất màu brom trong CCl4, không làm mất màu brom trong nước
C Làm mất màu brom trong H2O, cũng như trong CCl4
D Không làm mất màu brom trong H2O, cũng như trong CCl4
Câu 24 Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân cis –trans ) ứng với công thức C4H8 là :
a 4 b 5 c 6 d 7
Câu 25 Một hidrocacbon có công thức :CH2=C(C2H5)-CH3 có tên theo danh pháp hệ thống là:
a 2-etyl prop-1-en b 3-metyl but-2-en c 2-metyl but-1-en d 2-metyl but-2-en
Câu 26 Xét các loại phản ứng sau :(1) cháy (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với
etilen mà không xảy ra với etan?
a (1) và (2) b (2) và (3) c (3) và (4) d (1) và (4)
Câu 27 Có các chất n-butan, propen, vinylclorua, but-2-en Số chất có thể trùng hợp được là :
a 1 chất b 2 chất c 3 chất d 4 chất
Câu 28 Một hidrocacbon mạch hở A cộng với HCl thu được sản phẩm chính có CTCT là :
CH3-CH(Cl)-CH(Cl)-CH3 Tên gọi của A là:
a.pent -2-en b.3-metyl but-1-en c.3-metyl but-2-en d.tất cả đều sai
Câu 29 Một hỗn hợp X gồm hai anken (đktc) hidrat hóa cho hỗn hợp Ychỉ gồm hai rượu X là :
a Etilen và propilen b Etilen và but-1-en
c Etilen và but -2-en d Propilen và but-2-en
Câu 30 Anken nào có đồng phân cis-trans ?
1 2,3-dimetyl pent-2-en 2 2,3-dimetyl pent-1-en
3 3,4-dimetyl pent-2-en 4 3,4-dimetyl pent -1-en
Trang 22a CF2=CF2 b.-(CH2-CH2)- c CCl2-CCl2 d.-(CF2-CF2)-n
Câu 33 Cho hidrocacbon X tác dụng với Cl2 được sản phẩm hữu cơ duy nhất C2H4Cl2 Hidrocabon Y tác dụng với clo được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức C2H4Cl2 CTPTcủa X và Y tương ứng là :
a C2H4và C2H6 b C2H4 và C2H2 c C2H2 và C2H6 d C2H2 và C2H4
Câu 34.Chọn đúng sản phẩm A của phản ứng sau:
3CH2=CH-CH3+2KMnO4 +2H2O -> 3A + 2MnO2 +2KOH
Câu 38: Điều kiện để anken có đồng phân cis – trans là:
a anken phải có phân tử lượng lớn
b anken phải có nhánh
c anken phải có nhóm thế khác nhau
d mỗi nguyên tử C ở nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khác nhau
Câu 39: Anken có số đồng phân nhiều hơn ankan là do:
a Anken có chứa liên kết đôi trong phân tử c Anken có đồng phân cis – trans
b Anken có cấu tạo phức tạp hơn d Anken có chứa liên kết pi trong phân tử
C2H5 CH3
Tên gọi theo IUPAC của anken đó là:
a 3 – etyl-4-metylpent – 2-en c 2-metyl-3etylpent-3-en
b 4-metyl-3-etylpent-2-en d 3-propylpent -3-en
Câu 41: Câu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của anken?
a Nhẹ hơn nước c Là những chất không màu
b Tan nhiều trong nước d Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí
Câu 42: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu nước brom?
Câu 48 Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thường Sản phẩm hữu cơ thu được là
A CH3CH2OH C CH3CH2SO3H B CH3CH2OSO3H D CH2 = CHSO4H
Câu 49 Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là
Trang 23A CH3CH2OH C CH3CH2SO3H B CH3CH2SO4H D CH2=CHSO4H.
Câu 50 Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ?
A Không thay đổi gì B Tạo kết tủa đỏ
C Sủi bọt khí D Dung dịch mất màu nâu đỏ
Câu 51 Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ khác hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn là phản
ứng
A trùng ngưng B thế D trùng hợp C oxi hoá khử
Câu 52: 2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2 X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm duy nhất
A Buten-1 B Buten-2 C penten-2 D hexen-3
Câu 53 Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 g Anken có công
Câu 57: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g
Công thức phân tử của 2 anken là :
A C3H6 và C4H8 B C4H8 và C5H10 C C2H4 và C3H6 D Tất cả đều sai
Câu 58 Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O Công thức hoá học của
hiđrocacbon A / CH4 B / C2H2 C / C2H4 D / C6H6
Câu 59 Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lí CO2 (đktc) và 13,5g
H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
0,9g H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A Ankan B Anken C Ankin D Aren
Câu 61 Cho hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g
dung dịch Br2 nồng độ 16% Số mol mỗi anken là:
A 0,05 B 0,1 C 0,2 D 0,15
(đktc) và 9g H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
mol của 2 anken là:
A / 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B / 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken
C / 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D / 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken
Câu 66 Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol m
gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong CCl4 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
đó thu được 0,6 mol CO2 Ankan và anken có CTPT là:
A / C2H6, C2H4 B / C3H8, C3H6 C / C4H10, C4H8 D / C5H12, C5H10
ống 2 đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14g; ống 2 tăng 6,16g Số mol ankan trong hỗn hợp là:
Trang 24A / 0,06 mol B / 0,09 mol C / 0,18 mol D / 0,03 mol
Câu 68 Crăckinh 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là: C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và
C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc Giá trị của V là:
A / 136 lít B / 145,6 lít C / 112,6 lít D / 224 lít
màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại 1120 ml khí
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5g két tủa CTPT các hiđrocacbon là:
A / CH4, C2H4 B / CH4, C3H6 C / C2H6, C2H4 D / C3H8, C3H6
Câu 70 Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol Lấy m
gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2 CTPT của ankan và anken là:
A / 29g B / 31g C / 30g D / 32g
Các hiđrocabon này thuộc dãy đồng dẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là:
A / 4,8g B / 5,2g C / 6,2g D / Không xác định được
Câu75 Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có tỉ lệ số mol 1: 1 Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên
tử C của anken Lấy a gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2 CTPT của chúng là:
A / C2H4 và C4H10 B / C3H6 và C6H14 C / C4H8 và C8H18 D / C5H10 và C10H22
Câu 76 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1:1 thu được 1,2 mol CO2 và 1,4 mol
H2O Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy C3H8 là:
A / 1,44g B / 10,4g C / 14,4g D / 41,4g
Tổng số mol của 3 anken là:
A / 0,1 B / 0,05 C / 0,075 D / 0,025
Câu 78 Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H2O và (m + 39)g CO2 Hai anken đó là:
A / C2H4 và C3H6 B / C4H8 và C5H10 C / C4H8 và C3H6 D / C6H12 và C5H10
lượng H2O là 39g CTPT của các anken là:
Trang 252 Tổng số mol CO2 và H2O thu được là:
A / 1mol B / 1,2mol C / 1,4mol D / 1,6mol
Câu 82.Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hidrocacbon X ở cùng điều kiện Diclo hóa X chỉ thu được hai sản phẩm đồng phân.Tên của X là :
a Neo-pentan b Propen c propen d Iso pentan
Câu 83 Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc) nếu hiệu suất phản ứng đạt 90% thì khối lượng polime thu được là :
a 7,3g b.6,3g c.4.3g d.5,3g
Câu 84 Một loại polime có phân tử khối là 50000 Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ là :
a 920 b 1230 c.1529 d 1786
Câu 85 Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc ) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Khi cho hổn
hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g CTPT của hai anken là :
c/ pent-2-in; 3-metylpent-1-in; d/ 2,5-dimetylhex-3-in
Bài 3 a) Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ mol là 1:1 và 1:2.
- hexa-2,4-đien và brom
- buta-1,3-đien và HCl
- isopren và clo
b) Vì sao phản ứng hoá học của buta-1,3-đien và isopren có nhiều điểm giống nhau ?
Bài 4 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 khí không màu sau: metan, etilen, prop-1-in ?
Bài 5 Em có thể dự đoán xem oximen và limonen trong điều kiện thường ở trạng thái khí, lỏng, hay rắn ? Tính
tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật
Bài 6 Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau đây :
a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp isopren [ ]
b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng [ ]
c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng [ ]
d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà [ ]
e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton [ ]
g) Trong kem đánh răng mùi bạc hà màu xanh, có trộn lá bạc hà nghiền nhỏ [ ]
h) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơm tách từ hoa quả thực vật [ ]
i) Nước hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác.[ ]
k) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc [ ]
Bài 7 Viết PTHH của các phản ứng sau :
a) oximen + H2 (dư) →
b) oximen + Br2 (dư) →
c) xitronelol + Na →
Trang 26d) xitronelol + Br2 →
Bài 8.Chất A là một ankadien liên hợp có mạch cacbon không phân nhánh Để đốt cháy hoàn toàn 3,4g A cần
dùng hết 7,84 lít oxi ở đktc
a/ Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên A
b/ Viết phản ứng giữa A với dd Brom, và phản ứng trùng hợp A
HD:
- Đặt CTPT của Ankadien, viết ptpu
- Tính số mol oxi, dựa vào pt liên kết giả thiết suy ra CTPT của ankadien A là: C5H8
- Dựa vào giả thiết là ankadien liên hợp mạch không nhánh viết CTCT, gọi tên
- Dựa vào tính chất hóa học viết ptpu
Bài 9 Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một ankadien Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít
oxi ( các thể tích khí đo ở đktc) Dẫn sản phẩm cháy qua bình thứ nhất đựng H2SO4 đặc , sau đó qua bình thứ 2 đựng dd NaOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng p(g), bình 2 tăng 35,2 gam
a/ Xác định CTPT và % theo thể tích từng chất trong hỗn hợp A
b/ Tính p
HD:
- Đặt CTPT của ankan CnH2n+2, ankadien CmH2m-2
- Viết ptpu đốt cháy
- Đặt x,y là số mol của ankan và ankadien
- Khai thác giả thiết, lập được 3pt < số ẩn, kết hợp điều kiện ankan và ankadien ở thể khí n<5 suy ra cặp chất.( C2H6 , C3H4)
- % thể tích = % số mol
- Dựa vào phương trình suy ra số mol H2Otừ đó tính p
Bài 10 Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một ankadien liên hợp X, thu được 11,2 lít khí cacbonic đkc Xác định
a/Khí thoát ra là etilen, từ đó tính % về thể tích
b/ Viết ptpư, xác định kết tủa là CH3CCAg Tính số mol propin, dựa vào pt suy ra số mol CH3CCAg từ
đó tính khối lượng kết tủa
Bài 12 Nhiệt phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80% (theo
số mol) Hãy tính khối lượng polibutađien thu đựơc từ 1000 m3 (27oC, 1 atm) hỗn hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%
Bài 13 Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23 % C ; 11,76 % H Tỉ khối
hơi của A so với nitơ bằng 2,43 Cứ 0,340 g A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 g một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan
a) Hãy xác định công thức phân tử của A
b) Các dữ kiện trên đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao ?
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử butađien :
A Bốn nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp2
B Cả mười nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng
C Ở mỗi nguyên tử cacbon còn 1 obitan p có trục vuông góc với mặt phẳng phân tử
D Các obitan p còn lại xen phủ với nhau từng đôi một để tạo thành 2 liên kết π riêng lẻ
Câu 2 Phản ứng cộng halogen và hiđro halogenua của butađien và isopren có đặc điểm :
A Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4
Trang 27B Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2.
C Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,2
D Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,4
Câu 3 Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, butađien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp
chủ yếu theo kiểu cộng :
A 1,2 B.1,3 C.1,4
D.3,4
Câu 4 Cho các ankađien : anlen, butađien, isopren, penta-1,4-đien Có bao nhiêu ankađien liên hợp ?
Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về ankadien: Ankadien là:
a Hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có liên kết đôi
b Hợp chất không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử
c Hidrocacbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử
Câu 10 Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử
A có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn
B có hai liên kết đôi liền nhau
C có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên
D có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn
Câu 11.Có bao nhiêu hiđrocacbon không no, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H6
và không có liên kết ba trong phân tử ?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 12 Cho buta-1,3-đien tham gia phản ứng cộng halogen, axit HCl, HBr thì thu được hỗn hợp sản phẩm theo
kiểu cộng 1, 2 và cộng 1, 4 Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A Nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 2
B Nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 4
C Nếu nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 4
D Tỉ lệ các sản phẩm cộng 1,2 và sản phẩm cộng 1,4 không phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng
Câu 14 Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là
A ankađien C alen B cao su D tecpen
Trang 28Câu 15 Chỉ ra nội dung sai :
A Tecpen là nhóm các hiđrocacbon không no
B Tecpen có công thức chung là (C5H10)n
C Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc
D Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C =C
Câu 16 Trong tinh dầu hoa hồng có
A geraniol B.xitronelol C mentol D.limonen
Câu 17 Trong tinh dầu bạc hà có :
A geraniol và xitronelol B.caroten và licopen
C.mentol và menton D oximen và limonen
Câu 18 Mầu đỏ của cà chua, cà rốt, quả gấc, quả ớt thường do những tetratecpen có chứa hàng chục liên kết đôi C=C
liên hợp mà có Vậy tecpen là gì ?
A Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung (C5H8)n với n≥2
B Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon no có công thức chung (C5H12)n với n ≥ 2
C Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung (C5H8)n
D Tecpen là tên gọi nhóm chức có công thức chung (C5H8)n
Câu 19 Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín có công thức phân tử là
A C15H24 C C10H16 B C40H56 D C30H50
Câu 20 Oximen có trong tinh dầu lá húng quế và limonen có trong tinh dầu chanh, bưởi đều là các tecpen có công
thức cấu tạo tương ứng như sau :
(oximen) và (limonen)
Khi cho 1 mol oximen hoặc 1 mol limonen tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng, thì số mol H2 đã tham gia phản ứng tương ứng là
A 3 mol và 3 mol B 3 mol và 2 mol
C 2 mol và 2 mol D 2 mol và 3 mol
Câu 21. X, Y, Z là 3 hydrocarbon thể khí ở điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra carbon
và H2, thể tích H2 luôn luôn gấp 3 thể tích hydrocarbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải đồng phân Công thức phân tử của 3 chất là:
Bài 2 viết các đồng phân ankin có CTPT C5H8 Gọi tên theo danh pháp quốc tế
Bài 3 Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
a/ pent-2-in; 3-metylpent-1-in; b/2,5-dimetylhex-3-in
Bài 4 Viết các PTHH của phản ứng xảy ra khi cho propin tác dụng với các chất sau :
a) H2, xúc tác Ni b) Br2 / CCl4 ở 200C c) H2, xúc tác Pd / PbCO3 d) AgNO3, NH3 / H2O e) Br2 / CCl4 ở - 200C g) HCl (khí, dư)
h) H2O/Hg2+,H+,80oC i) Br2/H2O (dư) k) Than hoạt tính, 600oC
Câu 5 Dùng công thức cấu tạo hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ sau :
o 2
t , xt H
t , xt H
→
→
2 2
1Br
4 6 2 1Br
4 6 2 AgNO ,NH
C C H Br (mét chÊt)
D C H Br (hai chÊt)
E kÕt tña
Trang 29Bài 6 Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất sau :
a) axetilen và metan b) axetilen và etilen c) axetilen, etilen và etan
d) but-1-in và but-2-in e) Butađien và but-1-in g) metan, etilen, prop-1-in ?
Bài 7 a) Hãy nêu nguyên tắc chung điều chế anken, ankađien, ankin để dùng trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ
Lấy thí dụ điều chế chất tiêu biểu cho mỗi loại
b) Vì sao etilen là hoá chất hữu cơ được sản xuất với sản lượng lớn nhất ?
Bài 8 Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon ở thể khí (điều kiện thường) thì thấy thể tích các khí tạo thành sau
phản ứng đúng bằng thể tích các khí tham gia phản ứng (ở cùng nhiệt độ và áp suất) Hãy cho biết hiđrocacbon đó
có thể nhận những công thức phân tử như thế nào ?
Bài 9* Hỗn hợp A gồm 2 chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen Cho 3,36 l (đktc) hỗn hợp khí trên
phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa nước brom tăng thêm 7,7 g
a) Hãy xác định công thức phân tử của 2 anken đó
b) Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp A
c) Viết công thức cấu tạo của các anken đồng phân có cùng công thức phân tử với 2 anken đã cho
brom (dư) thì thấy khối lượng bình này tăng thêm 1,465 g Cho nửa hỗn hợp khí còn lại phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được 0,6 g kết tủa vàng Biết rằng phản ứng nhiệt phân tạo ra etilen, axetilen là phản ứng không hoàn toàn, các phản ứng tiếp sau đó đều xảy ra hoàn toàn Hãy xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí thu được
Bài 11 Dẫn 2,016 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2, C2H4 và CH4 lần lượt đi qua bình A chứa AgNO3 (dư) trong
NH3, rồi qua bình B chứa dung dịch brom (dư) trong CCl4 Ở bình A sinh ra 3,6 gam kết tủa, khối lượng bình B tăng thêm 0,84 gam Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp khí trên
Bài 12 Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B Dẫn sản phẩm của phản ứng đốt cháy lần
lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH dư đậm đặc thì thấy khối lượng bình (1) tăng 11,7 gam, khối lượng bình (2) tăng 30,8 gam.Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử cacbon
Bài 13 Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lít (đktc) được chia làm hai
phần bằng nhau :
Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5 %
Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0125 M thấy có 11 gam kết tủa Biết Ca(OH)2 không dư.Xác định CTPT của các hiđrocacbon
Bài 14 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 19,712
lít CO2 (đktc) và 10,08 gam nước
a) Xác định đồng đẳng của A, B biết rằng chúng có thể là anken, ankan, ankin
b) Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B biết chúng đều ở thể khí ở điều kiện thường
c) Tính thể tích O2 (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng hỗn hợp X
dịch AgNO3 trong amoniac cho đến khi nó không làm mất màu dung dịch thuốc tím thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm đi 20% so với ban đầu (các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện)
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân
b) Xác định thành phần % về thể tích hỗn hợp thu được sau nhiệt phân
c) Hãy đề nghị phương pháp tách axetilen từ hỗn hợp thu được sau nhiệt phân
Bài 16.Dẫn 3,36 lit hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 0,840 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa các thể tích đo ở đktc
a/ tính % thể tích etilen trong A?
b/ Tính m ?
HD:
a/Khí thoát ra là etilen, từ đó tính % về thể tích
b/ Viết ptpu, xác định kết tủa là CH3CCAg.Tính số mol propin, dựa vào pt suy ra số mol CH3CCAg từ đó tính khối lượng kết tủa
Bài 17 Dẫn 6,72 lit hỗn hợp A gồm axetilen và propen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy
có 1,12 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa các thể tích đo ở đktc
a/ tính % thể tích axetilen trong A?
Trang 30b/ Tính m ?
Bài 18.Hỗn hợp X gồm Hidro và một ankin có tỉ khối hơi đối với heli bằng 2,4.Đun nóng X thu ( có Ni,nhiệt độ)
để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu brom có tỉ khối đối với Heli bằng 4.Xác định CTPT của ankin
ở đkc
(% V C2H2 18,8%; %VC2H6 45,45%)
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sai khi nói về axetilen?
a Là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của ankin
b Là chất có công thức phân tử là C2H2
c Nguyên tử C trong phân tử axetilen ở trạng thái lai hóa sp3
d Liênkết 3 trong phân tử axetilen gồm một liên kết xichma và hai liên kết pi
Câu 2: Trong những chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen?
a CH2 =CH-CH=CH2 b CH3-C≡C-CH3 c CH≡C-CH2-C≡CH d CH3CH2CH3
a CH3CHO b CH3COOH c CH3OCH3 d C2H5OH
Câu 4: Cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra hiện tượng nào?
a Xuất hiện kết tủa trắng c Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
b Xuất hiện kết tủa đen d Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 5: Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2?
a Dung dịch NaOH c Dung dịch brom trong CCl4, dung dịch AgNO3/NH3
b Dung dịch AgNO3/NH3 d Dung dịch brom/CCl4
Câu 6: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại?
a Có khối lượng phân tủ lớn hơn kim loại thay thế c Có liên kết ba ở đầu mạch
b Có liên kết ba ở giữa mạch d Là ankin phân nhánh
Câu 7: Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho sản phẩm có công thức phân tử C5H7Ag Mặt khác, khi cho hỗn hợp gồm ankin A và H2 đi qua bình đựng bột niken (Ni) nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan CTCT của A là:
a CH ≡ C – CH2 –CH2- CH3 b CH ≡ C – CH(CH3)-CH3
b c.CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3 d CH ≡ C – C (CH3)3
a C6H6 b C2H6 c C2H2 d C3H8
Câu 9: X và Y là hai hidrocacbon có cùng CTPT C4H6 Cả X và Y đều làm mất màu dung dịch brom trong CCl4
X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, Y không cho phản ứng trên Xác định CTCT của X và Y biết từ Y có thể điều chế được cao su buta-1,3-dien
a (X) CH ≡ C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3
b c (X) CH ≡ C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2
c (X) CH3 – C ≡ C – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2
d d (X) CH3 – C ≡ C – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3
Trang 31Câu 10: Để phân biệt etan và eten có thể dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?
a Phản ứng cháy c Phản ứng cộng với hidro
b Phản ứng trùng hợp d Phản ứng cộng với nước brôm
Câu 11: Cho isopren ( 2 – metylbuta -1,3-dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol Hỏi có thể thu
được tối đa mấy sản phẩm có cùng CTPT C5H8Br2?
Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có tên gọi là divinyl?
a CH2 = C=CH –CH3 c CH2 = CH – CH = CH2
b CH3 – CH2 – CH2 – CH = CH2 d CH2 = CH – CH = CH – CH3
Câu 13: Chất nào không tác dụng với dung dcịh AgNO3/NH3?
a But – 1-in b But – 2 –in c Propin d Etin
Câu 14: Cho chất A có CTCT sau: CH3
CH3 –C – C ≡ CH
CH3
Tên gọi của A là:
a 2,2-dimetylbut – 1-in b 2,2-dimetylbut-3-in
b c 3,3-dimetylbut-1-in d 3,3-dimetylbut-2-in
Câu 15: Có thể phân biệt khí metan và axetilen bằng cách nào?
a Cho lội qua dung dịch xút c b Cho lội qua nước c Cho lội qua dung dịch brom
a etin, benzen, xiclohexan, hex-1-en b etin, vinyl axetilen, isobutilen, poliisobutilen
c etin, vinyl axetilen, butadien, poli butadien d etin, vinyl axetilen, butan, but-2-en
Câu 17 Các chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch brom ?
a.Metan ,etilen,axêtilen b Eten , etin, divinyl
c Etilen , axetilen, benzen d Propilen, propin, propan
Câu 18.Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng :
Câu 19 Cho các chất (1) CaC2 (2) CH2=CHCl (3) PVC (4) axetilen Sơ đồ hợp lý điều chế Polivinylclorua là :
a 4 -> 2-> 1-> 3 b 1->2 ->3->4 c.1->2->4->3 d.1->4->2->3
Câu 20 Để tinh chế etylen có lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây ?
a AgNO3trong NH3 b Dung dịch Brom c Dung dịch KMnO4 d d2 nước vôi trong
Câu 21 Có 3 chất khí CH4,C2H4,C2H2, Nếu chỉ có dung dịch brom và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết có thể phân biệt mấy chất ?
a 1 chất b.2 chất c.3 chất d.không thể phân biệt dược
Câu 22 Có 4 lọ mất nhãn lần lượt đựng các khí :n-butan, but-2-en , but-1-in và CO2 Để phân biệt các chất trên ,có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây ?
a.Dung dịch AgNO3/NH3,và Ca(OH)2 b Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom
c Khí clo và dung dịch KmnO4 d Dung dịch Ca(OH)2, d2 AgNO3/NH3, d2 Br2
Câu 23 Ankin là :
A Những hiđrocacbon no mạch hở B Những hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi
C Những hiđrocacbon không no mạch hở D Những hiđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết ba
Câu 24.Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức tổng quát là :
A CnH2n (n ≥ 2) B CnH2n (n ≥ 3) C CnH2n-2 (n ≥ 3) D CnH2n-2 (n ≥ 2)
Câu 25.Ankin C5H8 có số đồng phân là :
Câu 26 Hợp chất có công thức CH3 – CH2 – C ≡ C – CH3 có tên là :
A Pentin-1 B Pentin-2 C Pentin-3 D Penten-2
Câu 27 Hợp chất có công thức CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CH có tên là :
A Pentin-1 B Pentin-2 C Pentin-3 D Penten-1
CH
3
Trang 32A 2-metylpentin-1 B 3-metylpentin-1 C 3-metylpentin-4 D 3-metylpentin-2
Câu 29 Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : axetilen và metan là :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch có chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Cả 3 dung dịch trên
Câu 30 Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : etilen và axetilen là :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch có chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Cả A và C đều được
Câu 31 Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : butin-1 và butin-2 là :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch có chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Cả A và C đều được
Câu 32 Khi cho propin phản ứng với H2 (xúc tác Pd), thì thu được sản phẩm là :
Câu 35 Khi cho propin phản ứng với Ag2O/NH3 , thu được sản phẩm là :
A CAg ≡ C – CH3 B CAg ≡ C – CH2Ag C CAg ≡ C – CHAg2 D Cag ≡ C – CAg3
Câu 36 Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen và axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Tất cả đều đúng
Câu 37 Để làm sạch khí metan có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Cả A và C
Câu 38 Để làm sạch khí etilen có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A Dung dịch Br2 B Dung dịch chứa Ag2O/NH3
C Dung dịch KMnO4 D Cả A và C
Câu 39 Để điều chế axetilen trong công nghiệp ta có thể làm cách nào sau đây :
A Thủy phân CaC2 B Nhiệt phân metan
C Tách H2 của etan hoặc etilen D Tất cả đều đúng
Câu 40 Sơ đồ để điều chế nhựa P.E từ axetilen là :
A CH ≡ CH CH2 = CH2 nhựa P.E B CH ≡ CH nhựa P.E
C CH ≡ CH CH3 – CH3 nhựa P.E D Tất cả đều đúng
Câu 41 Sơ đồ để điều chế nhựa P.V.C từ axetilen là :
Câu 43 Liên kết ba trong phân tử ankin gồm
A ba liên kết đơn σ C một liên kết σ và 2 liên kết π
B hai liên kết σ và 1 liên kết π D ba liên kết π
Câu 44.Điều khẳng định nào sau đây là sai ? Hai hợp chất hữu cơ có tên là hex-1-in và 4-metylpent-1-in
A đều thuộc dãy đồng đẳng của ankin
B là hai đồng phân cấu tạo của nhau
C đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
D là hai chất đồng đẳng của nhau
Câu 45 Có bao nhiêu đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C6H10 có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 46 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng 6,16 gam
a Giá trị của m là bao nhiêu? Giải thích?
Trang 33A 1,68 gam B 2,14 gam C 4,6 gam D 21,4 gam
b Số mol ankan trong hỗn hợp là bao nhiêu? Giải thích?
A 0,06 mol B 0,09 mol C 0,03 mol D 0,045 mol
Câu 47: Một ankin có tỉ khối hơi so với hidro bằng 27 Biết ankin đó không tạo kết tủa với dung dịch
Câu 51 Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp metan và axetilen sinh ra 35,84 lít CO2 Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là :
A 8,96 lít metan và 13,44 lít axetilen B 13,44 lít metan và 8,96 lít axetilen
C 4,48 lít metan và 17,92 lít axetilen D 6,72 lít metan và 15,68 lít axetilen
Câu 52 Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp etilen và axetilen sinh ra 28,8 gam H2O Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là :
A 8,96 lít etilen và 13,44 lít axetilen B 13,44 lít etilen và 8,96 lít axetilen
C 4,48 lít etilen và 17,92 lít axetilen D 6,72 lít etilen và 15,68 lít axetilen
Câu 53 Cho 100g Canxi cacbua tác dụng với nước dư, thu được 33,6l khí (đktc) Độ tinh khiết của CaC2 là :
A 80% B 85% C 90% D 96%
Câu 54 Cho CaC2 kỹ thuật (độ tinh khiết 80%) tác dụng với nước dư thu được 8,96 lít khí (đktc) Khối lượng CaC2 kỹ thuật đã dùng là :
A 25,6g B 20,48g C 32g D Kết quả khác
KIỂM TRA HYĐRÔCÁC BON KHÔNG NO
Câu 1 Có thể thu được bao nhiêu anken là đồng phân cấu tạo của nhau khi tách HBr khỏi tất cả các đồng phân
a/b có giá trị trong khoảng nào
A 0,5 < T < 2 B 1 < T < 1,5 C 1,5 < T < 2 D 1< T < 2
và không có liên kết 3 trong phân tử
Câu 5 Buta – 1,3 - đien tham gia phản ứng cộng halogen, axit HCl, HBr thì
Thu được hỗn hợp cộng 1,2 và cộng 1, 4 Khẳng định nào sau đây là đúng
A nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4
B nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,2
C nếu nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4
D tỷ lệ các sản phẩm cộng 1,2 và cộng 1,4 không phụ thuộc nhiệt độ phản ứng
Câu 6 Mầu đỏ của cà rốt, cà chua chín, qủa ớt , quả gấc thường do những tetratecpen có chứa hàng chục liên kết
đôi C = C liên hợp mà có.Vậy técpen là gì?
A là tên gọi nhóm hyđrôcacbon không no có công thức chung ( C5H8)n với n≥ 2
B là tên gọi nhóm hyđrôcacbon no có công thức chung ( C5H8)n với n≥ 2
C là tên gọi nhóm hyđrôcacbon không no có công thức chung ( C5H8)n
D là tên gọi nhóm chức có công thức chung ( C5H8)n
Câu 7 Caroten ( licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín có công thức phân tử là.
A C15H24 B C40H56 C C10H16 D C30H50
Trang 34Câu 8.Có bao nhiêu đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C6H10 có phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 9 Cho các chất sau: (I) CH ≡ CH; (II) CH2 = CH2; (III) CH3 – CH3.Tính axit của các chất trên giảm dần theo thứ tự nào sau đây
A I > II > III B II > I > III C III > II > I D I > III > II
Câu 10 Cho anken X đi qua dung dịch KMnO4 dư, thu được kết tủa có khối lượng gấp 2,07 lần khối lượng của X tham gia phản ứng X là
A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10
Câu 11 Trong phân tử anken CnH2n có:
A n liên kết σ B 2n + 2 liên kết σ C 3n + 1 liên kết σ D 3n – 1 liên kết σ
dùng cho phản ứng là
A 4 mol B 6 mol C 8 mol D 10 mol
Câu 13 Hỗn hợp X gồm hai anken thể khí có tỷ khối đối với H2 là 18 Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít ( đktc) hỗn hợp X thì thu được số gam H2O là
A 40,32 gam B 32,4 gam C 30,6 gam D 38,08 gam
NH3 X là
A etin B but – 1 – in C but – 2 – in D vinyl axetilen
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được số gam H2O là
A 10,8gam B 12,6 gam C 25,2 gam D 5,4 gam
Nếu cho hỗnhợp trên tác dụng với Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là
A 0,54 gam B 0,8 gam C 1,6 gam D.2,4 gam
Câu 17 Trong phân tử vinyl axetilen số liên kết σ và số liên kết π lần lượt là
Câu 19 Tên gọi của hợp chất : CH3CH2C(CH3) = CBrCH3 là
A 2 – brôm – 3 – etyl but – 2 – en B 3 – brôm – 2 – etyl but – 2 – en
C 2 – brôm – 3 – metyl pen – 2 – en D 4 – brôm – 3 – metyl pen – 3 – en
Câu 20 Nhận định nào sau đây không đúng.
A técpen thuộc loại hyđrôcacbon không no
B phân tử técpen có cấu tạo mạch hở hoặc vòng, có chứa liên kết đôI C = C
C công thức chung của técpen là (C5H8)n; Chất đầu trong dãy là iso pren có công thức là CH2 = C(CH3) –
CH = CH2
D caroten và limonen đều có công thức C40H56 là sắc tố màu đỏ của cà chua chín và cà rốt
Câu 21 Phản ứng nào sảy ra có tạo ra tiểu phân trung gian là cacbocation.
Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn 3 hyđrôcacbon X, Y, Z người ta thu được tỷ lệ mol n H O2 :n CO2 lần lượt bằng 0,5; 1;
1,5 X,Y, Z có công thức phân tử là
A CH4, C2H4, C2H6 B C2H2, C3H6, C2H6 C C2H4, C4H4, C3H4 D C6H6, C4H6, C3H6
Câu 24 Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans.
A 2 – clo but – 2 – en B 3 – metyl but – 1 – en
Trang 35C pen – 2 – en D but – 2 – en
Câu 25 Hỗn hợp nào sau đây không làm mất màu dung dịch thuốc tím.
A CO2, C2H2, H2 B C2H4, CO2, SO2 C H2, C2H6, CO2 D CH4, SO2, H2S
Câu 26 Trong số các nguyên liệu sau: axetilen, etilen, butan Nguyên liệu có thể dùng để điều chế cao su buna là.
A axetilen B axetilen, etilen
C axetilen, butan D axetilen, etilen, butan
Câu 27 Một anken cótên đọc sai là: 2 – metyl – 2 – etyl but – 3 – en Tên đọc đúng của anken là.
A 2 – etyl – 2 – metyl but – 3 – en B 2,2 – dimetyl but – 3 – en
C 3 – etyl – 3 – metyl but – 1 – en D 3,3 – dimetyl pen – 1 – en
3
n = n Hyđrôcacbon này thuộc dãy
A anken B xycloankan
C ankađien và ankin D anken và xycloankan
Câu 29 Từ 1 tấn cacbua canxi điều chế được 300 Cm3 axetilen (đktc) Độ tinh khiết của đất đèn là
A 21% B 86% C 42% D 100%
Câu 30 Chất nào sau đây cho sản phẩm trùng hợp là polime có tính đàn hồi rất cao.
A pen – 1 – en B pen – 2- en
C pen – 1, 3 - đien D pen – 1, 4 - đien
Câu 31 Licopen và caroten là những tecpen, có công thức phân tử là C40 H56 Số đơn vị iso pren có trong Licopen
Câu 35 Có bao nhiêu hợp chất mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau( gồm ankin và ankađien liên hợp) khi tác
dụng với HBr tạo ra hợp chất có công thức C5H9Br
b Công thức tổng quát của hiđrocacbon có dạng CnH2n+2-2a
- Cho biết ý nghĩa của chỉ số a
- Đối với các chất xiclopentan, naphtalen, stiren, 2-metylbuta-1,3-đien, vinylaxetilen thì a nhận những giá trị nào ?
Gợi ý:
a Số electron hóa trị (tức là tổng số hóa trị) của n nguyên tử C là 4n
+ Số liên kết giữa n nguyên tử C với nhau là n + 3 (vì đóng vòng nên có n liên kết và thêm 3 liên kết đôi)
Do đó số electron hóa trị của C còn lại dùng để liên kết H:
4n – 2(n + 3) = 2n – 6
Vậy công thức chung của Aren là: CnH2n-6
b Ta thấy công thức chung của bất cứ hiđrocacbon nào cũng là CnH2n+2-2a trong đó a là số nối đôi, nối ba, số vòng tùy theo giá trị của a ( chú ý : nối 3 tương đương 2 nối đôi, 1 vòng tương đương 1 nối đôi):
- Đối với xiclopentan: n = 5, a = 1 : C5H10
- Đối với naptalen: n = 10, a = 7 (2 vòng no, 5 nối đôi ): C10H8
Trang 36- Đối với stiren (vinylbenzen): n = 8, a = 5 (1 vòng, 4 nối đôi): C8H8.
- Đối với 2-metylbuta-1,3-đien: n = 5, a = 2 (2 nối đôi): C5H8
Bài 3 a Phát biểu qui tác thế ở nhân benzen Cho ví dụ.
b Từ benzen, viết sơ đồ chuyển hóa thành:
- Ortho – bromonitrobenzen và meta- bromonitrobenzen
- Ortho – aminophenol và meta- aminophenol
B r
N O 2
( o r t h o - b r o m o n i t r o b e n z e n )
+ H O N O 2 ® ® ( H 2S O 4 ® ® )
N O 2+ B r2 ( k h a n )
F e
B r ( m e t a - b r o m o n i t r o b e n z e n )
B r + B r2 ( k h a n )
F e + N a O Ht 0 , p
O H + H O N O2 ® ® ( H S O ® ® )
O H
N O 2+ 6 H
F e + H C l
O H
N H2
Trang 37Bài 4 a) Hãy viết công thức phân tử các đồng đẳng của benzen chứa 8 và 9 nguyên tử C.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với các công thức tìm được ở câu a)
Bài 5 Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau :
a) Etylbenzen b) 4-Cloetylbenzen c) 1,3,5-Trimetylbenzen
d) o-Clotoluen e) m-Clotoluen g) p-Clotoluen
Bài 6 Hãy viết công thức cấu tạo của các chất sau :
a) o–clostiren, m–nitrostiren, p–flostiren.
b) α-clonaphtalen, β-metylnaphtalen, 2–nitronaphtalen, 1-flonaphtalen
Bài 7 Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học và gọi tên sản phẩm ở các phản ứng sau :
a) Toluen + Cl2 , có bột sắt
b) Toluen + Cl2, có chiếu sáng
c) Etylbenzen + HNO3, có mặt axit sunfuric đặc
Bài 8.Dùng CTCT viết phương trình và gọi tên sản phẩm ở các phản ứng sau :
a Toluen + Cl2 ( xt : Fe ) b Toluen + Cl2 ( as)
c Etylbenzen + HNO3 ( xt : H2SO4 đặc ) d Etylbenzen + H2 ( xt : Ni , t0 )
Bài 9 Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau :
a) Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brom trong nước, lắc kĩ rồi để yên
b) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên
c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm b) rồi đun nhẹ
Bài 10 Hiđrocacbon C8H10 không làm mất màu nước brom, khi bị hiđro hoá thì chuyển thành 1,4–đimetylxiclohexan Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon đó theo 3 cách khác nhau
Bài 11 Khi cho stiren tác dụng với brom có mặt bột Fe người ta thu được hỗn hợp 3 chất có công thức phân tử
C8H7Br3 Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết đã xảy ra các phản ứng nào ?
Bài 12 Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt với Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ điều kiện phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng
Bài 13 Trong những chất sau : Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH Chất nào, trong điều kiện nào có thể cộng được vào aren, vào anken ? Viết phương trình phản ứng xảy ra Cho biết quy tắc chi phối hướng của phản ứng (nếu có) ?
Bài 14 Hidrocacbon C8H10 không làm mất màu dd Br2 , khi bị oxi hoá thì chuyển thành 1,4-dimetyl xiclohexan Xác định CTCT và gọi tên theo 3 cách khác nhau
Bài 15 Hãy phân biệt 3 chất lỏng sau đây bằng phương pháp hóa học: Benzen, hexan và hexen.
Cho các chất tác dụng với dung dịch Brom :
- Chất nào làm mất màu dung dịch brom đó là Stiren
- Benzen và toluen không làm mất màu dung dịch brom
Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng:
- Chất nào làm mất màu dung dịch thuốc tím, đó là toluen, còn lại là benzen (Học sinh tự viết phản ứng)
Bài 17 Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất: etylbenzen, vinylbenzen và phenylaxetilen.
Gợi ý:
- Dùng dung dịch brom nhận biết etylbenzen là chất không làm mất màu brom
- Dùng dung dịch bạc nitrat trong amoniac nhận biết được phenylaxetilen do tạo kết tủa Còn lại là
vinylbenzen
Bài 18 Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau :
a) Toluen, hept-1-en và heptan
b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen
c) Benzen, xiclohexan và xiclohexen
Trang 38Bài 19 Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau, viết sơ đồ phản ứng xảy ra :
a) Benzen, etylbenzen và stiren ; b) Stiren, phenylaxetilen
Bài 20 Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau : cho etilen phản ứng với benzen có xúc tác
axit thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng
a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
b) Hãy tính xem từ 1 tấn benzen cần tối thiểu bao nhiêu m3 etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren, biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80%
Bài 21 Chất A là một đồng đẳng của benzen Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A người ta thu được 2,52 lít khí
CO2 (đktc)
a/ Xác định CTPT của A
b/ Viết CTCT có thể có của A kèm theo tất cả tên tương ứng
c/ Khi A tác dụng với Brom có mặt chất xúc tác bột Fe và nhiệt độ thì tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất Xác định CTCT đúng của A
HD:
Đặt CTPT của dãy đồng đẳng benzen.CnH2n-6 ( n≥ 7)
Viết pt, xử lí số liệu, liên kết số liệu , tính toán xác định được CTPT C9H12
phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỷ lệ mol là 1 : 4 với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol là 1 : 1
a/ Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A
b/ Nêu một ứng dụng của A trong đời sống
Bài 23 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm benzen và xiclohexen rồi cho toàn bộ khí sinh ra tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 36,46 gam kết tủa Cũng hỗn hợp đó làm mất màu 50 gam nước brom 3,2 %
a/ Viết phương trình xảy ra
b/ Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp
điều chế brombenzen
a) Hãy vẽ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm đó (xem hình 7.3 và hình 8.1 SGK)
b) Tính thể tích brom cần dùng
c) Để hấp thụ khí sinh ra cần dùng dung dịch chứa tối thiểu bao nhiêu gam NaOH
d) Hãy đề nghị phương pháp tách lấy brombenzen từ hỗn hợp sau phản ứng, biết rằng nó là chất lỏng, sôi ở
156oC, D = 1,495 (ở 20oC), tan trong benzen, không tan trong nước, không phản ứng với dung dịch kiềm e) Sau khi tinh chế, thu được 80 ml brombenzen (ở 20oC) Hãy tính hiệu suất phản ứng brom hoá benzen
Bài 25 a) Để sản xuất cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác axit, hãy
viết phương trình hoá học của phản ứng
b) Để sản xuất 1 tấn cumen cần dùng tối thiểu bao nhiêu m3 (đktc) hỗn hợp khí tách được từ khí crăckinh gồm 60% propen và 40% propan (về thể tích) ? Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%
c) Hãy viết phương trình phản ứng khi cho 1 mol cumen tác dụng với :
1 mol brom có mặt bột Fe ; 1 mol brom có chiếu sáng
Bài 26.Chất A là một đồng đẳng của benzen Khi đốt cháy hoàn toàn 10,6 g chất A người ta thu được 35,2g CO2
(9 gam H2O)
a/ Xác định CTPT của A
b/ Viết CTCT có thể có của A kèm theo tất cả tên tương ứng
c/ Viết ptpu giữa A với brom trong trường hợp có xúc tác Fe , đun nóng và trường hợp chiếu sáng không
có chất xúc tác
Bài 27.Hỗn hợp M chứa benzen và Xiclohexen Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75g dd Brom 3,2% Nếu
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 21 g kết tủa
a/ Viết các phương trình có thể xảy ra
b/ Xác định % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M
HD:
a/ Viết 2 pt
b/ Đặt x, y lần lượt là số mol của Benzen và Xiclohexen
Tính số mol Brom đặt trong mối liên hệ giữa y
Tính số mol CaCO3, đặt trong mối liên hệ giữa x và y
Giải hệ pt suy ra x = 0,02 mol, y= 0,015mol
Trang 39%Benzen= 55,9%
Bài 28 Hỗn hợp M chứa Stiren và Xiclohexen Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 100g dd Brom 3,2% Nếu
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 12 g kết tủa
a/ Viết các phương trình có thể xảy ra
b/ Xác định % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M
Bài 29 Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng H.C X thể lỏng ở đk thường rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình đựng nước
vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 3,8 gam và có 7 gam kết tủa tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 2,875
a/ Xác địn CTPT của X
b/ Viết CTCT gọi tên X, biết X không làm mất màu dd Brom ở nhiệt độ thường Khi đun nóng X làm mất màu dd thuốc tím
(C7H8,Toluen)
Bài 30 Cho benzen tác dụng với Brom theo tỉ lệ 1:1 có fe làm xúc tác, thu được sản phẩm gồm chất lỏng B và
khí C Hấp thụ C vào dd NaOH 0,5M Để trung hòa NaOH dư, cần 0,5 lít dd HCl 1m.Tính khối lượng benzen phản ứng và khối lượng B
ĐS: khối lượng benzen phản ứng là 39gam
Khối lượng Brom benzen tạo thành 78,5gam
Bài 31 Sau khi thực hiện phản ứng trùng hợp stiren, người ta lấy 5,2 gam hỗn hợp sau phản ứng ( gồm polistiren
và stiren) tác dụng với dd Brom thấy làm mất màu vừa hết 125ml dd Brom 0,1M Tính % khối lượng Brom đã trùng hợp
ĐS: 75%
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HYDROCACBON THOM
Câu 1 Ứng với công thức phân tử là C9H10, có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen?
(I) (II) (III)
Các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là
A I < II < III C III < I < II
D phản ứng với hợp chất cơ kim
Câu 8 Hợp chất X là một đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản nhất là (C3H4)n Công thức phân tử của X
là
A C8H10 B C9H12 C C10H14 D C12H18
Câu 9.Thuốc thử duy nhất để nhận biết ba chất lỏng :benzen, stiren, toluen là:
A dd KMnO4 C dd Brom B dd NaOH D dd HNO3 đặc/ H2SO4đ
Trang 40Câu 10 Benzen có tính cộng vì:
A.Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa
B.Khó tham gia tham gia phản ứng thế,dê thâm gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa
C Khó thế khó cộng và bền với các chất oxi hóa
D Dễ thế dê cộng và bền với các chất oxi hóa
Câu 11 Số đồng phân của C9H12 là:
A 7 B.8 C.9 D 10
Câu 12.Hecxan; hecxen; hecxin; toluen Được nhân biết bằng các thuốc thư sau:
A dd Br2; dd AgNO3/HNO3;KMnO4.B KMnO4;AgNO3/NH3;ddBr2
C AgNO3/NH3; ddBr2; KMnO4 D AgNO3/NH3; KMnO4; ddBr2.
Câu 13 Xét sơ đồ phản ứng sau:
A B TNT( 2,4,6Trinitro tuluen)
Câu trả lời nào dưới đây là đúng?
A A là tuluen , B là heptan B A là benzen, B là tuluen
C A là Hexan , B là tuluen D A là xiclohecxan, B là toluen
Câu 14 Hidrocacbon X là đồng đẳng của Benzen có công thức thực nghiệm (C3H4) X có công thức phân tử nào sau đây?
A dd KMnO4 B.Oxi không khí C.dd Brom D dd HCl
Câu 17.Chọn câu đúng
A.Naphtalen đễ tham gia phản ứng thế hơn so với benzen
B Naphtalen khó tham gia phản ứng cộng hơn so với benzene
C.Dễ thế khó cộng giống benzene
D.Cả ba câu trên đều đúng
Câu 18 Styren và Naphtalen chất nào bị oxi hóa với:
A Cả 3 chất B.Styren C.Không có chất nào D Naphtalen
A.Chỉ có Ankan B.Chỉ có Ankin C.Chỉ có Benzen D.Cả A,B,C đều đúng
A Benzen và anhylbenzen là hợp chất không màu tan trong nước
B Benzen và anhylbenzen là hợp chất có màu có mùi thơm
C Benzen và anhylbenzen là hợp chất không tan trong nước tan trong dung môi hưu cơ,có màu đặc trưng
D Benzen và anhylbenzen là hợp chất không màu mùi thơm không tan trong nước tan trong dung môi hưu cơ
Câu 21: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết 3 chất lỏng sau đây: Benzen, Toluen, Vinilbenzen
Hoá chất nào sau đây được chọn
a) dung dịch Br2 b) dung dịch KMnO4 c) Ag2O/ dd NH3 d) Hoá chất khác
Câu 22: Người ta dùng chất nào để phân biệt benzen và hexen:
A) Dung dịch Br2 C) Ag2O trong NH3 E) A và C
B) Dung dịch KMnO4 D) A và B
Câu 23: Người ta phân biệt benzen và toluen bằng thuốc thử:
A) Dung dịch Br2 B) Dung dịch KMnO4
C) Dung dịch KMnO4 và đun nóng D) Dung dịch Br2 và đun nóng
Câu 24: Vai trò của H2SO4 trong phản ứng giữa benzen và HNO3 là:
A) Là môi trường B) Là chất xúc tác C) Là chất oxi hóa D) Tất cả đều sai
Câu 25: Phản ứng giữa HNO3 và benzen là phản ứng:
A) Thuận nghịch B) Oxi hoá – khử C) Cộng D) Không thuận nghịch
Câu 26: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với nước Br2 là: