Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
727 KB
Nội dung
Người soạn: Sử Minh Trí ÔN TẬP HỆ THỐNG KIẾN THỨC 11 (PHẦN HỮU CƠ) Dạng 1: Đốt cháy m A gam chất hữu cơ A thu được 2 CO m và 2 H O m . a/. Xác định khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chất hữu cơ A. b/. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chất hữu cơ A. Giải: a/. 2 2 12 . 12. ( ) 44 C CO CO m m n g= = 2 2 12 . 12. ( ) 44 H H O H O m m n g= = m O = m A - (m C + m H ) b/. %( ) .100% C A m C C m = %( ) .100% H A m C H m = %O = 100% - (%C + %H) Chú ý: Trong trường hợp đề bài toán cho thể tích khí CO 2 (ở đktc) thì 2 2 2 ( ) 12. ( ) 22,4 CO CO C CO V l n m n g= ⇒ = Dạng 2: Đốt cháy m A gam chat hữu cơ A thu được 2 CO m , 2 H O m và. a/. Xác định khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chat hữu cơ A. b/. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chất hữu cơ A. Giải: a/. 2 2 12 . 12. ( ) 44 C CO CO m m n g= = 2 2 12 . 12. ( ) 44 H H O H O m m n g= = 2 2 14 . 14. ( ) 46 N NO NO m m n g= = m O = m A - (m C + m H + m N ) b/. %( ) .100% C A m C C m = %( ) .100% H A m C H m = %( ) .100% N A m C N m = %O = 100% - (%C + %H + %N) Dạng 3: Đốt cháy m A gam chất hữu cơ A thu được 2 CO m , 2 H O m và 2 3 Na CO m . a/. Xác định khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chất hữu cơ A. b/. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chất hữu cơ A. Giải: a/. 2 2 3 2 2 3 12 12 . . 44 106 12. 12. ( ) C CO Na CO CO Na CO m m m n n g = + = + 2 2 12 . 12. ( ) 44 H H O H O m m n g= = 2 3 2 3 46 . 46. ( ) 106 Na Na CO Na CO m m n g= = m O = m A - (m C + m H + m Na ) b/. %( ) .100% C A m C C m = %( ) .100% H A m C H m = %( ) .100% Na A m C Na m = %O = 100% - (%C + %H + %Na) Dạng 4: Đốt cháy một khối lượng chất hữu cơ A cần V KK (lít) không khí (dktc) thu được 2 CO m và 2 H O m . Biết rằng trong không khí oxi chiếm 20% thể tích, còn lại là nito. a/. Xác ddingj khối lượng chất hữu cơ đem đốt. b/. Xác định khối lượng các nguyên tố có trong m A chất hữu cơ A. c/. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong m A gam chat hữu cơ A. Giải: a/. 2 2 2 2 2 ( ) 20 . 32. 100 22,4 pu pu pu pu O O KK O O O V l V V n m n= ⇒ = ⇒ = theo định luật bào toàn khối lượng ta có: 2 2 2 A O pu CO H O m m m m+ = + Trang 1 Người soạn: Sử Minh Trí 2 2 2 pu A CO H O O m m m m⇒ = + − a/. 2 2 12 . 12. ( ) 44 C CO CO m m n g= = 2 2 12 . 12. ( ) 44 H H O H O m m n g= = m O = m A - (m C + m H ) b/. %( ) .100% C A m C C m = %( ) .100% H A m C H m = %O = 100% - (%C + %H) Dạng 5: Xác định công thức phân tử: 1/. Công thức thứ nguyên: Gọi công thức hữu cơ là C x H y O z N t : : : 12 1 16 14 C O N H m m m m x y z t = = = = hoặc: % % % % : : : 12 1 16 14 C H O N x y z t = = = = Vậy công thức thứ nguyên là (C x H y O z N t ) n Nếu đề bài cho biết them thong tin về khối lượng phân tử mol thì ta có thể tìm được CTPT của chất đó. Ví dụ: Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ A có công thức thứ nguyên (CH 2 O) n . Biết tỷ khối hơi của A đối với H 2 là 30. Giải: 2 2 2 2 . 2.30 60 (12 2 16). 60 2 A A A A H H H H M d M d M n n M = ⇒ = = = ⇒ + + = ⇒ = Vậy CTPT của A là (CH 2 O) 2 hay C 2 H 4 O 2 . (Lưu ý: Nếu tỉ khối hơi của A so với không khí thì ta luôn có công thức 2 .29 29 A A A A KK H M d M d= ⇒ = ) 2/. Dựa vào thành phần các nguyên tố. Gọi công thức chất hữu cơ là C x H y O z N t 12 16 14 A C H O N A Mx y z t m m m m m = = = = hay: 12 16 14 % % % % 100% A Mx y z t C H O N = = = = Lưu ý: Đối với cách này ta có thể suy thẳng ra CTPT luôn không cần thông qua công thức thực nghiệm. 3/. Dựa vào phương trình phản ứng đốt cháy. 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 ( ) 2 2 2 4 2 1 4 2 2 = = = = pu x y z t A O CO H O N x y z y t C H O N O xCO H O N x y z y t x n n n n n + − + → + + + − HIDROCACBON ANKAN Công thức chung là C n H 2n+2 (n ≥ 1) Tên gọi = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính Tên ankan Tên ankyl tương ứng CH 4 Metan Metyl C 2 H 6 Etan Etyl C 3 H 8 Propan Propyl C 4 H 10 Butan Butyl C 5 H 12 Pentan Pentyl C 6 H 14 Hexan Hexyl C 7 H 16 Heptan Heptyl C 8 H 18 Octan Octyl Trang 2 Người soạn: Sử Minh Trí C 9 H 20 Nonan Nonyl C 10 H 22 Decan Decyl Ví dụ: CH 3 CH CH 3 CH CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 3 3-etyl-2-metylheptan 1 2 3 4 5 6 7 CH 3 CH CH CH 2 CH CH 3 C 2 H 5 CH 3 C 2 H 5 3,4,6-trimetyloctan 1 2 3 4 5 6 7 8 Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất. Đánh số sau cho tổng số vị trí nhánh là nhỏ nhất. Tính chất hóa học: a/. Phản ứng thế (halogen): as 2 2 2 2 1n n n n C H Cl C H Cl HCl + + + → + VD: as 4 2 3 CH Cl CH Cl HCl+ → + CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2 a s CH 3 CH 2 CH 2 Cl CH 3 CH CH 3 Cl + + ClH ClH sp chinh sp phu b/. Phản ứng giảm mạch 0 , , 2 2 2 2 2 Crackinh xt t n n n n m m C H C H C H ankan ankan anken ′ ′ + + → + VD: 0 , , 5 12 3 8 2 4 Cracking xt t C H C H C H→ + c/. Phản ứng tăng mạch. 0 2 2 2 1 2 1 2 2 2 t n n n n n n C H Na C H C H NaCl + + + + → − + VD: 0 2 5 2 5 2 5 2 2 2 t C H Cl Na C H C H NaCl+ → − + d/. Phản ứng cháy: 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n n C H O nCO n H O + + + → + + ( 2 2 CO H O n n< ) e/. Điều chế: 4 3 2 3 4 4 3 3 4 3 2 3 4 2 3 12 4 ( ) 3 12 4 3 Al C H O Al OH CH Al C HCl AlCl CH CH COONa NaOH Na CO CH RCOONa NaOH Na CO RH + → + + → + + → + + → + ANKEN (Etylen: CH 2 =CH 2 ) Công thức chung là C n H 2n (n ≥ 2) Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên gốc hidrocacbon + số chỉ vị trí nối đôi + en Ví dụ: CH 3 CH CH CH CH CH 3 CH 3 C 2 H 5 4-etyl-5-metylhex-2-en 12 3456 CH 3 CH CH CH 2 CH 3 CH CH 2 CH 3 3,4-dimetylhex-1-en 12 3 4 5 6 Trang 3 Người soạn: Sử Minh Trí Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất có chứa lien kết bội, đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất. Cách viết đồng phân: - Trước tiên viết mạch cacbon ra trước: thẳng và nhánh ((một nhánh, hay nhánh,…) - Xác định vị trí đặt vị trí nối đôi. - Điền đầy đủ hóa trị để đảm bào hóa trị cho C. VD: Viết đồng phân của C 4 H 8 . 1/. C C C C C C C C 2/. C C C C C C C C (1)(2) (3) 3/. CH 3 CH 2 CH CH 2 CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 Đồng phân lập thể: C C R 1 R 2 R 3 R 4 Ví Dụ: C C C 2 H 5 CH 3 H CH 3 Trans-hexen Điều kiện: - Phải có liên kết bội. - 1 2 3 4 àR R v R R≠ ≠ Đồng phân Cis (cùng phía với mạch chính); Trans (khác phía với mạch chính). Tính chất hóa học: a/. Phản ứng cộng (cộng H 2 , cộng halogen, cộng HA) - Cộng H 2 : 0 , 2 2 2 2 Ni t n n n n C H H C H + + → VD: CH 3 CH CH CH 2 CH 3 H 2 + N i , t 0 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 H 2 + N i , t 0 CH 3 CH CH 3 CH 3 - Cộng halogen: (làm mất màu dung dịch nước brom) 2 2 2 2n n n n C H Br C H Br+ → VD: CH 3 CH CH CH 3 + Br 2 CH 3 CH CH CH 3 Br Br CH 3 C CH 2 CH 3 + Br 2 CH 3 C CH 2 CH 3 Br Br - Cộng HA (HCl, HBr, H 2 O) 2 2 1n n n n C H HA C H A + + → Qui tắc Maccopnhicop: HA (H + và A - : Br, Cl, OH) thì H + sẽ ưu tiên cộng vào C bậc thấp có nhiều hidro và A - sẽ được ưu tiên cộng vào C bậc cao có ít hidro. VD: CH 2 =CH 2 + HBr → CH 3 -CH 2 Br CH 2 =CH 2 + H 2 O → CH 3 -CH 2 OH CH 3 CH 2 CH CH 2 + ClH CH 3 CH 2 CH CH 3 OH CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH Trang 4 Người soạn: Sử Minh Trí b/. Phản ứng trùng hợp: CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 x t , t ° , P n n polietylen (P.E) CH 3 CH CH 2 x t , t ° , P CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 n n polipropylen (P.P) c/. Phản ứng oxi hóa: c1/. Không hoàn toàn: 2 2 4 2 2 2 2 2 4 3 2 2 CH CH KMnO H O CH CH MnO KOH OH OH = + + → − + + 2 2 4 2 2 2 2 2 4 3 2 2 R CH CH R KMnO H O R CH CH R MnO KOH OH OH − = − + + → − − − + + c2/. Hoàn toàn 2 2 2 2 3 2 n n n C H O nCO nH O+ → + ( 2 2 CO H O n n= ) d/. Điều chế: d1/. Khử nước của ancol đơn chức: 0 2 4 d,170 C 2 1 2 2 H SO n n n n C H OH C H H O + → + Qui tắc Zaixep: Khi tách HA ra khỏi halogen thì A - (OH, Br, Cl) sẽ được ưu tiên tách ra cùng với H của C bâc cao hơn. VD: CH 3 CH CH OH CH 2 H H H 2 S O 4 d , 1 7 0 0 C CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 2 sp chinh sp phu d2/. Khử HX của dẫn xuất halogen: 0 2 1 2 2 t n n n n C H X KOH C H KX H O + + → + + Lưu ý: Phản ứng này vẫn phải tuân theo quy tắc Zaixep. VD: CH 3 CH CH CH 2 ClH H + KOH t ° CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 2 + + + + OH 2 OH 2 KCl KCl ANKADIEN Công thức chung là C n H 2n (n ≥ 3) Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên gốc hidrocacbon + số chỉ vị trí nối đôi + tiếp đầu ngữ : đi, tri, tetra, penta,…+en Ví dụ : CH 2 CH CH CH 2 buta-1,3-dien CH 3 C CH C CH 2 CH 3 CH 3 2,4-dimetylpenta-1,3-dien Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất có chứa lien kết bội, đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất. Tính chất hóa học: a/. Phản ứng cộng Trang 5 Người soạn: Sử Minh Trí a1/. Cộng hidro: 0 , 2 2 2 2 Ni t n n n n C H H C H + + → VD: CH 2 CH CH CH 2 + H 2 N i , t ° CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C CH C CH 2 CH 3 CH 3 + H 2 N i , t ° CH 3 CH CH 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 a 2/. Cộng halogen: mất màu dung dịch brom a3/. Cộng HX. b/. Phản ứng trùng hợp: CH 2 CH CH CH 2 t ° , x t , P CH 2 CH CH CH 2 HH n n polibuta-1,3-dien (cao su Buna) CH 3 CH C CH CH 3 CH 2 t ° , x t , P CH 2 CH C CH CH 3 CHH H n n poliisopren (cao su thiên nhiên) c/. Phản ứng đốt cháy: 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n n C H O nCO n H O − − + → + − ( 2 2 CO H O n n> ) d/. Điều chế: d1/. Buta-1,3-dien *Điều chế từ axetylen : 4 0 0 2 100 , 2 2 2 2 2 Cl CuCl NH C Pd t CH CH CH CH C CH CH CH C CH H CH CH CH CH + ≡ → = − ≡ = − ≡ + → = − = *Điều chế từ ancol etylic 2 3 0 / 3 2 2 2 2 2 400 500 2 2 Al O ZnO C CH CH OH CH CH CH CH H H O − − − → = − = + + ANKIN (Axetylen : CH CH≡ ) Công thức chung là C n H 2n-2 (n ≥ 2) Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên gốc hidrocacbon + số chỉ vị trí nối ba + in VD : CH 3 CH CH CH 2 C CH 3 C 2 H 5 CH 4-etyl-5-metylhex-1-in CH 3 C C CH CH 3 CH C 2 H 5 CH 3 4,5-dimetylhept-2-in Tính chất hóa học: a/. Phản ứng cộng: a1/. Cộng H 2 : 0 0 , 2 2 2 2 , 2 2 2 2 2 2 Pd t n n n n Ni t n n n n C H H C H C H H C H − − + + → + → VD: 0 0 , 2 2 2 , 2 3 3 2 Pd t Ni t CH CH H CH CH CH CH H CH CH ≡ + → = ≡ + → − a2/. Cộng halogen: 2 2 2 2 2 4 2 n n n n C H Br C H Br − − + → → làm mất màu dung dịch brom. VD: Trang 6 Người soạn: Sử Minh Trí 2 2 2 2CH CH Br CHBr CHBr≡ + → − a3/. Cộng HX: 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 Hg n n n n Hg n n n n C H HX C H X C H HX C H X + + − − − + → + → Lưu ý: Khi cộng HX thì phải tuân theo quy tắc Maccopnhicop VD: 2 2 2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 2 Hg Hg CH CH HBr CH CHBr CH CH HBr CH CHBr CH C CH HBr CH CBr CH CH C CH HBr CH CBr CH + + ≡ + → = ≡ + → − − ≡ + → − = − ≡ + → − − a3/. Cộng H 2 O (giống như cộng HX như sản phản tạo thành không bền nên sẽ bị phân hủy thành chất mới.) VD: ] ] 2 2 2 2 3 3 2 3 2 3 3 Hg Hg CH CH H O CH CHOH CH CHO CH C CH H O CH COH CH CH CO CH + + ≡ + → = → − − ≡ + → − = → − − a4/. Phản ứng thế với ion kim loại bạc: [ ] [ ] 3 3 2 2 4 3 2 3 2 2 ( ) 2 ( ) 4 2 AgNO NH H O Ag NH OH NH NO CH CH Ag NH OH AgC CAg NH H O + + → + ≡ + → ≡ + + Lưu ý: Phản ứng chỉ xảy ra đối với Ank-1-in hay xảy ra đối với những ankin có lien kết ba đầu mạch. b/. Phản ứng đốt cháy: 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n n C H O nCO n H O − − + → + − ( 2 2 CO H O n n> ) c/. Điều chế : *Điều chế từ CaCO 3 , C, nước hoặc HCl 0 0 1000 3 2 2000 2 2 2 2 2 2 ( ) C C CaCO CaO CO CaO C CaC CO CaC H O Ca OH C H → + + → + + → + Hoặc : 2 2 2 2 2CaC HCl CaCl C H+ → + *Điều chế từ metan : 0 1500 4 2 2 2 2 3 C lln CH C H H→ + BENZEN VÀ ANKYLBENZEN Công thức chung là C n H 2n-6 (n ≥ 6) Cách 1:Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh tên nhánh + tên nhánh + benzen Các 2:Tên gọi = o- ; m- ; p- + tên nhánh + benzen X 1 2 3 4 5 6 c ách 1 X o m p m o c ách 2 Tính chất hóa học Quy tắc thế: X: -OH, -OCH 3 , -NH 2 , -CH 3 ưu tiên thế ở vị trí o-, p- X: -COOH, -NO 2 , -SO 3 H ưu tiên thế ở vị trí m- a/. Phản ứng thế a1/. Phản ứng halogen hóa (brom khan) Trang 7 Người soạn: Sử Minh Trí khi có xúc tác ánh sáng thì phản ứng thế vào nhánh. Khi xúc tác là bột sắt thì phản ứng thế vào vòng. VD: CH 3 + Br 2 a s CH 2 Br + BrH CH 3 + Br 2 F e CH 3 Br CH 3 Br + + BrH BrH o-bromtoluen p-bromtoluen benzylbromua a2/. Phản ứng nitro hóa + HONO 2 H 2 S O 4 d NO 2 + OH 2 nitrobenzen + HONO 2 NO 2 O 2 N + OH 2 m- dinitrobenzen NO 2 H 2 S O 4 d , t ° NO 2 O 2 N + HONO 2 H 2 S O 4 d , t ° NO 2 O 2 N O 2 N 3,5- trinitrobenzen + OH 2 CH 3 + HONO 2 CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 + + OH 2 OH 2 o-nitrotoluen p-nitrotoluen b/. Phản ứng cộng Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom. 0 , 6 6 2 6 12 3 Ni t C H H C H+ → sản phẩm tạo thành là xiclo- c/. Phản ứng oxi hóa - Benzen không làm mất màu dung dịch KmnO 4 - Ankylbenzen làm mất màu dung dịch KmnO 4 ở nhiệt độ cao (đun nóng) Trang 8 Người soạn: Sử Minh Trí 2 6 2 2 2 3 3 ( 3) 2 n n n C H O nCO n H O − − + → + − d/. Điều chế [ ] [ ] 0 0 0 , 3 2 3 6 6 2 4 , 3 2 3 6 5 3 2 5 , 6 6 2 2 6 5 2 3 4 4 xt t xt t xt t CH CH CH C H H CH CH CH C H CH H C H CH CH C H CH CH → + → + + = → STIREN Công thức phân tử là C 8 H 8 CH CH 2 stiren vinylbenzen phenylaxetylen Tính chất hóa học a/. Phản ứng cộng (phản ứng cộng giống như đối với anken do phản ứng tập trung chủ yếu ở mạch nhánh). b/. Phản ứng trùng hợp CH CH 2 C 6 H 5 + CH 2 CH CH CH 2 x t , t ° , P CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2 C 6 H 5 H H n n n poli butadien-stiren (caosubuna-S) c/. Phản ứng oxi hóa Stiren làm mất màu dung dịch KmnO 4 ở nhiêt độ thường. DẪN XUẤT HALOGEN *Tên thông thường: Một số dẫn xuất halogen thường gặp: clorofom (CHCl 3 ); bromofom (CHBr 3 ); iodofom (CHI 3 ) *Tên gốc chức: Tên gọi = tên gốc hidrocacbon + halogenua VD: CH 2 =CH-Cl: vinylclorua CH 2 =CH-CH 2 Br: anlylbromua CH 2 Cl 2 : metylenclorua C 6 H 5 CH 2 I: benzyliodua CH 3 CHCH 2 Cl:isobutylclorua CH 3 *Tên thay thế: Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính Lưu ý: Ở đây halogen được xem như một nhánh. Đánh số ưu tiên cho liên kết bội, đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí là nhỏ nhất. VD: CH 3 CH CH CH CH CH CH 3 CH 3 C 2 H 5 Cl 6-clo-5-etyl-2-metylhept-3-en CH 3 CH CH CH 2 CH 2 C 2 H 5 Cl Br 1-brom-3-clo-4-metylhexan Tính chất hóa học Trang 9 Người soạn: Sử Minh Trí a/. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH (Phản úng dùng để nhận biết các loại dẫn xuất halogen: no , không no, thơm) - Dẫn xuất halogen no, không no: Đun sôi với NaOH (KOH) gạn bỏ nước, axit hóa bằng HNO 3 nhỏ vào giọt AgNO 3 thì thấy có kết tủa vàng. VD: 0 0 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 3 t t CH CH CH Cl NaOH CH CH CH OH NaCl CH CHCH Cl NaOH CH CHCH OH NaCl AgNO NaOH AgCl NaNO + → + = + → = + + → ↓ + - Dẫn xuất halogen không no: Đun sôi với nước, gạn bỏ nước, axit hóa bằng HNO 3 , nhỏ vài giọt AgNO 3 có kết tủa vàng. 0 2 2 2 2 3 3 t CH CHCH Cl HOH CH CHCH OH HCl AgNO HCl AgCl HNO = + → = + + → ↓ + - Dẫn xuất halogen thơm khó tham gia phản ứng ở nhiêt độ thường, chỉ xảy ra ở nhiêt độ cao. b/. Phản ứng tách HX Quy tắc Zaixep: Khi tách HX (HA) thì X (A) sẽ ưu tiên tách ra cùng với H của nguyên tử cacbon bậc thấp nhiều hidro. VD: 0 , 3 2 2 2 2 ancol t CH CH Cl KOH CH CH KCl H O+ → = + + Hoặc: 0 , , 3 2 2 2 KOH ancol t CH CH Cl CH CH HCl→ = + CH 3 CH CH CH 2 Br H H K O H , a n c o l , t ° CH 3 CH 2 CH CH 2 CH 3 CH CH CH 3 sp chinh sp phu + + BrH BrH c/. Phản ứng cơ magie: (phản ứng dùng để điều chế axit hoặc ancol) 3 2 3 2 ete khan CH CH Cl Mg CH CH MgCl+ → VD: 3 2 2 3 2 2 ete khan CH CH CH Cl Mg CH CH CH MgCl+ → 3 2 2 2 3 2 2 CH CH CH MgCl CO CH CH CH COOMgCl+ → , 0 3 2 2 2 3 2 2 ( ) H t CH CH CH COOMgCl H O CH CH CH COOH Mg OH Cl + + → + ANCOL Công thức chung là C n H 2n+1 OH (n ≥ 1) *Tên thông thường: Tên gọi = ancol + tên gốc hidrocacbon + ic VD: (CH 3 ) 2 CHOH: ancol isopropylic CH 2 =CHCH 2 OH: ancol anlylic C 6 H 5 CH 2 OH: ancol benzylic *Tên thay thế: Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên gốc hidrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí nhóm OH +ol VD: CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH butan-1-ol CH 3 CH 2 CH CH 3 OH butan-2-ol Trang 10 [...]... butan-2 -on CH3 O C CH CH2 CH3 O CH C but-3-en-2 -on CH2 CH C6 H5 O CH3 5-metyl-2-phenylhexan-3 -on CH3 Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất có gắn oxi, đối với C6H5- thì ta xêm như là một nhánh Tên gốc chức của xeton = tên gốc hidrocacbon + xeton VD: CH3 C CH CH2 CH3 O C CH2 metyl vinyl xeton CH3 etyl metyl xeton O Một số tên thông thườn cần lưu ý của andehit và xeton: HCHO: andehit fomic CH3CHO: andehit... lưu ý của andehit và xeton: HCHO: andehit fomic CH3CHO: andehit axetic C6H5CHO: andehit benzoic CH3COCH3: dimetyl xeton (axeton) C6H5COCH3: metyl phenyl xeton (axetophenon) Tính chất hóa học a/ Phản ứng cộng a1/ Cộng H2: sản phẩm tạo thành là ancol + Andehit sẽ cho ancol bậc 1 + Xeton sẽ cho ancol bậc 2 VD: Ni ,t CH3CHO + H2 CH3CH2OH → Ni ,t CH3COCH3 + H2 CH3CH(OH)CH3 → a2/ Cộng nước và hidroxianua... Xeton: CnH2n+1–CO–CmH2m+1; R–CO–R’, … (n,m ≥ 1) Tên gọi andehit = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nhóm CHO + al VD: Trang 12 Người soạn: Sử Minh Trí CH3 CH2 CH CH2 CHO 3-metylpentanal CH3 CH3 CH3 CH CH CH CH3 3-metyl-2-(propan-2-yl)butanal CH3 CHO Tên gọi xeton = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí của O + on VD: CH3 C CH2 CH3 butan-2 -on. .. OH của ancol b1/ Phản ứng với axit: R − OH + HA → R − A + H 2O VD: C2 H 5OH + HBr → C2 H 5 Br + H 2O CH 3CH 2CH 2CH 2OH + HOSO3 H → CH 3CH 2CH 2CH 2OSO3 H + H 2O CH2 OH CH OH CH2 ONO 2 + 3 HONO 2 CH CH2 OH ONO 2 + H2O CH2 ONO2 b2/ Phản ứng với ancol (phản ứng tách nước liên phân tử) H SO ,140 C CnH2n+1OH + CmH2m+1OH CnH2n+1–O–CmH2m+1 + H2O → H SO ,140 C VD: C2H5OH + C2H5OH C2H5–O–C2H5 +... 5OH + Na → C6 H 5ONa + H 2 2 b/ Tính axit C6 H 5OH + NaOH → C6 H 5ONa + H 2O C6 H 5ONa + CO2 + H 2O → C6 H 5OH ↓ + NaHCO3 c/ Phản ứng thế ở vòng thơm (phản ứng dùng để nhận biết phenol) OH OH Br + Br + 3Br2 3 HBr Br 2,4,6-tribrombenzen d/ Điều chế H+ C6 H 6 + CH 2 = CHCH 3 → C6 H 5CH (CH 3 ) 2 1) O 2( kk ) C6 H 5CH (CH 3 ) 2 C6 H 5OH + CH 3COCH 3 → 2) H 2 SO4 ANDEHIT VÀ XETON Công thức chung... KmnO4 + Andehit làm mất màu dung dịch brom và dụng dịch KmnO4 + Xeton không làm mất màu dung dịch KmnO4 RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr b2/ Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH +NH4NO3 RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O Trang 13 Người soạn: Sử Minh Trí màu vàng nhạt b3/ Phản ứng ở gốc hidrocacbon CH3 C CH3 O + C H 3C O O H Br2 CH3 C CH2 Br + HBr O AXIT CACBOXYLIC... H 2O → axit axetic anhidrit axetic c/ Phản ứng ở gốc hidrocacbon c1/ Phản ứng thế ở gốc no VD: P CH 3CH 2CH 2COOH + Cl2 CH 3CH 2CH (Cl )COOH + HCl → C2/ Phản ứng ở gốc thơm VD: Trang 14 Người soạn: Sử Minh Trí O 2N COOH + axit benzoic HONO2 H 2S O 4 COOH + H2O axit m-nitrobenzeioc c3/.Phản ứng cộng vào gốc không no (giống như hidrocacbon không no) VD: Ni ,t CH 3 [ CH 2 ] 7 CH = CH [ CH 2 ] 7 COOH... 2,5-dimetylheptan-4-ol C2 H5 Tính chất hóa học a/ Phản ứng thế H của nhóm OH a1/ Phản ứng chung của ancol 1 RO − H + Na → RO − Na + H 2 2 natri ancolat RO − Na + H − OH → RO − H + NaOH VD: 1 H2 2 C2H5OH + Na → C2H5Ona + C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH a/ Phản ứng riêng của ancol (Phản ứng dùng để nhận biết ancol đa chức: etylen glicol, glixerol) CH2 OH CH OH CH2 OH HO HO Cu CH CH O CH2 CH2 H O HO + OH CH2 HO + - CH2 HO... Ancol bậc 1: R − CΗ 2 - ΟΗ + CuO RCHO + Cu + H 2O (sản phẩm tạo thành andehit) 0 Trang 11 Người soạn: Sử Minh Trí 1 Cu ,t 0 → Hoặc: RCH 2OH + O2 RCHO + H 2O 2 t0 → VD: CH 3CH 2CH 2OH + CuO CH 3CH 2CHO + Cu + H 2O 0 t → - Ancol bậc 2: R – CHOH – R’ + CuO R − CO − R’ + Cu + H 2O sản phẩn tạo thành xeton) 1 2 0 ' Cu ,t → Hoặc: R − CHOH − R + O2 R − CO − R′ + H 2O 0 t → VD: CH 3 − CHOH... b3/ Phản ứng ở gốc hidrocacbon CH3 C CH3 O + C H 3C O O H Br2 CH3 C CH2 Br + HBr O AXIT CACBOXYLIC Công thức chung là CnH2n+1COOH (n ≥ 0) Tên gọi = axit + số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hidrocacbon tương ứng + oic VD: C2 H5 CH3 CH CH CH2 COOH axit 2-etyl-4-metylpentanoic CH3 COOH CH3 CH CH CH2 CH3 axit 2-etyl-3-metylbutanoic CH3 Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm COOH Đánh số . dimetyl xeton (axeton) C 6 H 5 COCH 3 : metyl phenyl xeton (axetophenon) Tính chất hóa học a/. Phản ứng cộng a1/. Cộng H 2 : sản phẩm tạo thành là ancol + Andehit sẽ cho ancol bậc 1 + Xeton sẽ cho. CH 3 CH 3 CH 3 CHO 3-metyl-2-(propan-2-yl)butanal Tên gọi xeton = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí của O + on VD: CH 3 C CH 2 CH 3 O butan-2 -on CH 3 C CH CH 2 O but-3-en-2 -on CH 3 CH C CH 2 CH CH 3 CH 3 C 6 H 5 O 5-metyl-2-phenylhexan-3 -on Lưu. CH 3 CH 3 C 6 H 5 O 5-metyl-2-phenylhexan-3 -on Lưu ý: Chọn mạch chính là mạch dài nhất có gắn oxi, đối với C 6 H 5 - thì ta xêm như là một nhánh. Tên gốc chức của xeton = tên gốc hidrocacbon + xeton VD: CH 3 C CH CH 2 O metyl