Hãy khoanh tròn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trớc câu trả lời đúng. 1. Cho các chất: Cu, CuO, MgCO 3 , Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: A/ Chất khí cháy đợc trong không khí. B/ Dung dịch có màu xanh lam. C/ Chất khí làm đục nớc vôi trong. D/ Dung dịch không màu và nớc. 2. Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D đi qua từng dung dịch: A- Hidro B- Hidroclorua C- Oxi D- Cacbondioxit 3. Lu huỳnh đioxit đợc tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. Na 2 SO 4 + CuCl 2 B. Na 2 SO 4 + NaCl C. K 2 SO 3 + HCl D. K 2 SO 4 + HCl 4.Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe D. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn 5. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt đợc 2 dung dịch trong cặp chất sau: A. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch K 2 SO 4 B. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch NaCl C. Dung dịch K 2 SO 4 và dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl 6.Có các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu, K, Mg. 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng nớc ở nhiệt độ thờng A - Na, Al. B - K, Na C - Al, Cu D - Mg, K. 2. Dãy gồm các kim loại đều phản úng với dung dịch CuSO 4 là: A - Na, Al, Cu. B - Al, Fe, Mg, Cu. C - Na, Al, Fe, K. D - K, Mg, Ag, Fe. 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A- Na, Al, Cu, Mg B- Zn, Mg, Na, Al C- Na, Fe, Cu, K, Mg D- K, Na, Al, Ag 4. Dãy gồm các kim loại đợc sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là: A- Na, Al, Cu, K, Mg B - Cu, Fe, Al, K, Na, Mg. C - Fe, Al, Cu, Mg, K, Na. D - Cu, Fe, Al, Mg, Na, K. 7. Đơn chất tác dụng đợc với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra chất khí: A: Cacbon B: Sắt C. Đồng D. Bạc 8. Chất có thể tác dụng với nớc cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng(): A. CO 2 B. K 2 O C. P 2 O 5 D. SO 2 9. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch đợc tạo thành từ: A. 0,5 mol H 2 SO 4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 1,5 mol Ca(OH) 2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H 2 SO 4 và 1,7 mol NaOH 10. Có dung dịch AlCl 3 lẫn tạp chất là CuCl 2 . Có thể dùng chất nào đây để làm sạch muối nhôm. A. AgNO 3 B. HCl C. Al D. Mg 11. Các kim loại trong dãy đợc sắp xếp theo chiều tính hoạt động hóa học tăng dần là: A. Na, Al, Pb, Fe, Ag, Cu B. Al, Fe, Na, Cu, Ag, Pb C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Al, Fe, Na. 12. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách đợc sắt oxit bằng cách cho tác dụng với lợng d dung dịch: A. HCl B. NaCl C. KOH D. HNO 3 13. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A- NaOH, Al, CuSO 4 , CuO B- Cu(OH) 2 , Cu, CuO, Fe C- CaO, Al 2 O 3 , Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 D-NaOH, Al, CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe, CaO, Al 2 O 3 14. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A-H 2 SO 4 , CaCO 3 , CuSO 4 , CO 2 B-SO 2 , FeCl 3 , NaHCO 3 , CuO C-H 2 SO 4 , SO 2 , CuSO 4 , CO 2 , FeCl 3 , Al D-CuSO 4 , CuO, FeCl 3 , SO 2 15. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nớc ở điều kiện thờng là: A-SO 2 , NaOH, Na, K 2 O B- CO 2 , SO 2 , K 2 O, Na, K C-Fe 3 O 4 , CuO, SiO 2 , KOH D-SO 2 , NaOH, K 2 O, Ca(OH) 2 16. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 là; A-NaOH, Fe, Mg, Hg B-Ca(OH) 2 , Fe, Mg, AgNO 3 , Ag, Ca(OH) 2 C-NaOH, Fe, Mg, AgNO 3 , Ca(OH) 2 17. Ngời ta thực hiện thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lợng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A. Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl d thu đợc khí B 1. Thành phần của chất rắn A là: A- Chỉ có Fe B-FeS và S d C-FeS và Fe d D-Fe, FeS và S 2. Thành phần của khí B là: A- Chỉ có H 2 S B-Chỉ có H 2 C- H 2 S và H 2 D-SO 2 và H 2 S 3. Thành phần của dung dịch thu đợc sau thí nghiệm 2 là A- Chỉ có FeCl 2 B-Chỉ có FeCl 3 C-FeCl 2 và HCl D-FeCl 2 và FeCl 3 (Fe = 56, S = 32) 18. Một dung dịch có các tính chất - Tác dụng với nhiều kim loại nh Mg, Zn, Fe đều giải phóng hidro - Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nớc - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO 2 . Dung dịch đó là: A. NaOH B. NaCl C. HCl D. H 2 SO 4 đặc 19. Có các chất sau đây: Fe, Cu, CuO, SO 2 , HCl, KOH, H 2 SO 4 loãng, CuSO 4 a/ Dãy các chất đều tác dụng đợc với dung dịch NaOH: A. Fe, Cu, CuO, SO 2 , HCl, CuSO 4 B. Cu, CuO, SO 2 , HCl, CuSO 4 C. CuO, HCl, CuSO 4 D. SO 2 , HCl, CuSO 4 b/ Dãy các chất đều tác dụng đợc với dung dịch HCl: A. Fe, Cu, CuO, SO 2 , NaOH, CuSO 4 B. Fe, CuO, H 2 SO 4 loãng, NaOH C. Cu, CuO, NaOH, CuSO 4 D. Fe, CuO, NaOH c/ Dãy các chất đều tác dụng đợc với dung dịch BaCl 2 : A. Fe, Cu, CuO, SO 2 , NaOH, CuSO 4 B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO 4 C. NaOH, CuSO 4 D. H 2 SO 4 loãng , CuSO 4 20. Cặp chất nào dới đây phản ứng với nhau để a/ Chỉ tạo thành muối và nớc? A. Kẽm với axit clohidric B. Natri cacbonat và canxi clorua C. Natri hidroxit và axit clohidric D. Natri cacbonat và axit clohidric b/ Tạo thành hợp chất khí? A. Kẽm với axit clohidric B. Natri cacbonat và canxi clorua C. Natri hidroxit và axit clohidric D. Natri cacbonat và axit clohidric 21. Có các chất: Cu, CuO, Mg, CaCO 3 , Fe(OH) 3 . Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành: A. Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy đợc trong không khí. B. Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. D. dd có màu xanh lam. C. dd có màu nâu nhạt. Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra. 22, Sắt có thể tác dụng đợc với chất nào sau đây: A Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 B Dung dịch MgCl 2 C. H 2 SO 4 đặc, nguội D. Khí Cl 2 Viết phơng trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 2: 1. Hãy ghép một trong các chữ cái A hoặc B, C, D chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số trong số 1, 2, 3, 4,5 chỉ hiện tợng xảy ra cho phù hợp. Thí nghiệm Hiện tợng A - Cho dây nhôm vào cốc dựng dung dịch NaOH đặc. 1 - Không có hiện tợng gì xảy ra B - Cho lá đồng có quấn dây sắt xung quanh vào dung dịch HCl đặc. 2 - Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không mầu. C - Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl 2 3 - Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch mầu lục nhạt. D - Cho dây Cu vào dung dịch FeSO 4 4 - Có chất rắn mầu đỏ tạo thành, màu dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần. 5 - Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần. 2.Hãy điền C (có phản ứng) hoặc K (không có phản ứng) vào ô trống cho phù hợp STT Các chất Fe Al CO 2 BaCl 2 FeCl 3 1 CuSO 4 2 H 2 SO 4 loãng 3 NaOH dd 3.Hãy điền các số 1, 2, 3, 4 chỉ hiện tợng và tính chất thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 1- Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit 2- Chất tạo thành kết tủa xanh, tan đợc trong dung dịch axit 3- Chất tạo thành kết tảu đỏ nâu, tan đợc trong dung dịch axit 4- Chất tạo thành sủi bọt khí, chất rắn ban đầu tan dần 5- Chất tạo thành kết tủa trắng, tan đợc trong dung dịch axit 6- Chất rắn ban đầu không tan Thí nghiệm Hiện tợng Nhỏ 2-3 giọt BaCl 2 và dung dịch CuSO 4 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl 2 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl 3 Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO 3 Câu 3 1.Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phơng pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi nh có đủ. Viết PTPƯ xảy ra? 2. Có 2 lọ không ghi nhãn, một lọ đựng một chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 . Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết hai chất trên. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. 3.Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H 2 O, CO 2 , SO 2 Có thể dùng nớc vôi trong d để khử khí thải trên đợc không? Hãy giải thích và viết các phơng trình hoá học 4.Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Fe. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phơng pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi nh có đủ. Viết PTPƯ xảy ra? 5. Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng và nhôm. Bằng phơng pháp hoá học , làm thế nào thu đợc bạc tinh khiết . Các hoá chất coi nh có đủ ? Câu 4 . Cho những chất sau: CuO, MgO, H 2 O, SO 2 , CO 2 . Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: A. HCl + . CuCl 2 + . B. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + . C. Mg(OH) 2 . + H 2 O D. 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + . + H 2 O Câu 5 1. Viết các phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoáhoá học theo sơ đồ sau Natri oxit )3( Natri sunfat )4( Natri nitrat Natri Natri hidroxit )7( Natri clorua 2. Viết phơng trình hoá học biểu diễn biến hoá sau đây: Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 CaCl 2 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 FeCl 3 Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 Fe(OH) 2 3. Có các chất sau: C, CO 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 . Hãy lập 1 dãy biến hoá gồm các chất trên và viết các phơng trình hoá học xảy ra? 4. Có các chất sau: Al, AlCl 3 ,Al(OH) 3 , Al 2 O 3 Hãy lập 2 dãy biến hoá gồm các chất trên ( mỗi dãy gồm cả 4 chất trên) và viết các phơng trình hoá học xảy ra? Câu 6 1/Ngâm bột magiê d trong 10 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc lọc đợc chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl d. Tính khối lợng chất rắn còn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. (Mg = 24, Na = 23, O = 16, H = 1) 2/ Một dung dịch chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10 gam HNO 3 . Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng giấy quỳ. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi nào? giải thích và viết phơng trình phản ứng. (Na = 23. O = 16, H = 1, N = 14) 3/ Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ a/ Viết phơng trình hoá học phản ứng xảy ra (1) (2) b/ Tính khối lợng muối tạo thành và thể tích khí H 2 sinh ra (đktc) (Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16) 4/ 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang - Tạo chất khử CO - CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe 3 O 4 - Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO 2 tạo xỉ 2. Tính khối lợng gang chứa 3%C thu đợc, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%. (C = 12, O = 16, Fe = 56) 5/ Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch CuSO 4 1M d, thu đợc 1,6gam chất rắn mầu đỏ. Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH d, thu đợc 0,56 gam chất rắn không tan. a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra b. Tính a (Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; O = 16; H = 1) 6/ Có 5g hỗn hợp hai muối là CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 448ml khí (kđtc). Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 7/ Cho hỗn hợp bột 2 kim loại nhôm và đồng tác dụng với axit sunfuric loãng (d). Sau phản ứng thu đợc 2,8 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí hidro (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra 2. Tính khối lợng của hỗn hợp bột kim loại 8. Cho 1,96 g bột sắt vào 100 ml dd CuSO 4 10% có khối lợng riêng là 1,12g/ml . a/ Viết PTHH ? b/ Xác định nồng độ của các chất trong dd khi phản ứng kết thúc . Giả thiết rằng thể tích ddsau PƯ thay đổi không đáng kể . 9. Ngâm một lá sắt có khối lợng 2,5 g trong 25ml ddCuSO 4 15% có khối lợng riêng là 1,12g/ml .Sau một thời gian PƯ ngời ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ , làm khô Thì cân nặng 2,58g . a/ Hãy viết PTHH ? b/ Xác định nồng độ của các chất trong dd khi phản ứng kết thúc ? . thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 1- Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit 2- Chất tạo thành kết tủa xanh, tan đợc trong dung dịch axit 3-. và Ca(OH) 2 bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D đi qua từng dung dịch: A- Hidro B- Hidroclorua C- Oxi D- Cacbondioxit 3. Lu huỳnh đioxit đợc