Cõu 165. Mụ̣t ancol đơn chức có %O = 50 vờ̀ khụ́i lượng. Cụng thức phõn tử của ancol là:
A. CH3OH B. C3H7OH
C. CH2=CH-CH2-OH D. C6H5CH2OH
Cõu 166. X là ancol mạch hở có chứa mụ̣t liờn kờ́t đụi trong phõn tử. Khụ́i lượng lượng phõn tử của X nhỏ hơn 58 đvC. Cụng thức phõn tử của X là:
A. C2H4O B. C2H4(OH)2 C. C3H6O D. C3H6(OH)2
Cõu 167. Khi đun nóng mụ̣t ancol đơn no A với H2SO4 đặc ở điờ̀u kiợ̀n nhiợ̀t đụ̣ thích hợp thu được sản phõ̉m B có tỉ khụ́i hơi so với A là 0,7. Vọ̃y cụng thức của A là:
A. C3H7OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C4H7OH
Cõu 168. Oxi hóa 6g ancol đơn chức no X thu được 5,8g anđehit. CTCT của X là:
A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3CH(OH)CH3 D. Kờ́t quả khác
Cõu 169. Đờ̀ hiđrat hóa 14,8g ancol thì thu được 11,2g anken. Tìm CTPT của ancol:
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CnH2n+1OH
Cõu 170. Cho 46,4 gam ancol đơn chức X tác dụng hờ́t với Na tạo ra 8,96 lit H2(đktc). Gọi tờn X:
A. Etanol B. Ancol propylic C. Ancol anlylic D. Metanol
Cõu 171. Khi đun nóng ancol X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được ete Y. Tỉ khụ́i Y đụ́i với X là 1,4375. Xác định X:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
Cõu 172. Đụ́t cháy hoàn toàn 5,8gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định X
A. C3H5OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. Tṍt cả đờ̀u sai
Cõu 173. Cho 10,6gam hụ̃n hợp 2 ancol đơn chức no kờ́ tiờ́p nhau tác dụng hờ́t với Na tạo thành 2,24 lit H2( đktc) a/ CTPT ancol có KLPT lớn hơn là:
A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3OH D. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
b/ Khụ́i lượng của ancol có KLPT lớn hơn là:
A. 3,2g B. 4,6g C. 6g D. 7,4gc/ Thành phõ̀n % theo khụ́i lượng của ancol có KLPT lớn hơn là: c/ Thành phõ̀n % theo khụ́i lượng của ancol có KLPT lớn hơn là:
A. 43,4% B. 56,6% C. 30,19% D. 69,81%
Cõu 174. Mụ̣t ancol đơn X mạch hở tác dụng với HBr được dõ̃n xṹt Y chứa 58,4% brom vờ̀ khụ́i lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 180oC được 3 anken. Tờn của X là:
A. Buatn-1-ol B. Butan-2-ol C. Pentan-1-ol D. 2-metylpropan-2-ol
Cõu 175. X chứa 3 nguyờn tụ́ C,H,O tác dụng đủ với H2 theo tỉ lợ̀ mol 1:1 có Ni xúc tác được hợp chṍt hữu cơ Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170oC được hợp chṍt hữu cơ Z. Trùng hợp Z được poliisobutilen. CTPT của X là:
A. CH2=CH-CH(OH)CH3 B. CH3-CH(CH3)-CHO
C. CH2=CH-O-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CH2-CHO
Cõu 176. Đun nóng hụ̃n hợp gụ̀m 6g ancol etylic và 6g axit axetic với H2SO4 đặc xúc tác. Nờ́u hiợ̀u sṹt phản ứng đạt 75% thì khụ́i lượng este tạo thành là:
A. 8,6g B. 6,6g C.8,8g D. 7,2g
Cõu 177. Đun nóng V ml ancol etylic 95o với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lit khí etilen(đktc). Biờ́t hiợ̀u sṹt đạt 60% và khụ́i lượng riờng của ancol etylic là 0,8g/ml. Trị sụ́ V là:
A. 10,18 B. 15,13 C. 8,19 D. 12
II. PHENOLA. A.
Bài 1. Hĩy so sỏnh ancol với phenol về đặc điểm cấu tạo, tớnh chất hoỏ học đặc trưng và nờu nguyờn nhõn dẫn
đến sự khỏc nhau giữa chỳng.
Bài 2. Viết cỏc phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra khi cho phenol tỏc dụng với Na, NaOH, dd brom,
HNO3,phản ứng nào chứng minh tớnh axit của Phenol mạnh hơn etanol.
Bài 3. Hồn thành cỏc phương trỡnh hoỏ học của phản ứng sau, vẽ rừ vũng benzen : a) o–BrC6H4CH2Br + NaOH (dd) → b) p-HOCH2C6H4OH + HBr → c) m–HOCH2C6H4OH + NaOH (dd) → d) p-CH3C6H4OH + Br2 (dd) →
Bài 4. Chứng minh rằng trong phờnol gốc -C6H5 cú ảnh hưởng đến tớnh chất của nhúm -OH và ngược lại.
Bài 5. Hĩy đưa ra cỏc bằng chứng thực nghiệm (cú viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng) để chứng tỏ rằng : a) Phenol là axit mạnh hơn etanol. Giải thớch.
b) Phản ứng thế ở vũng benzen của phenol dễ hơn của nitrobenzen. Giải thớch?
Bài 6. Hũa tan phenol C6H5OH vào nước, dung dịch đục. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch lại trong. Sục khớ CO2 vào dung dịch lại vẫn bị đục, sau đú đun núng dd thỡ dd lại trong. Giải thớch hiện tượng, viết ptpu minh họa (nếu cú).
Bài 7. Hĩy nhận biết cỏc chất trong cỏc nhúm sau đõy dựa vào tớnh chất vật lớ và hoỏ học của chỳng : a) Phenol, etanol và xiclohexanol. b) p-Crezol, glixerol và benzyl clorua.
c) phenol, glixerol, ancol etylic d) nước phenol, glixerol, bezyl clorua và xiclohexanol e) phenol (lỏng), ancol n-butylic.
Bài 8. Hỗn hợp X gồm ancoletylic và phenol. Cho mg X tỏc dụng với Na giải phúng ra 0,336 lớt H2 đkc. Mặt khỏc mg X phản ứng hết với 100ml dd NaOH 0,2M. Tớnh m và % khối lượng mỗi chất trong X
Bài 9..Hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic và phờnol . Cho 17 g A tỏc dụng với Na lấy dư thu được 2,24 lớt khớ H2 ở đkc.Mặt khỏc 17 g A tỏc dụng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Tớnh khối lượng % từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 10. Hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic và phờnol . Cho 14,45 g A tỏc dụng với Na lấy dư thu được 2,5 lớt khớ H2 ở đkc. Mặt khỏc 11,56g A tỏc dụng vừa hết với 80ml dung dịch NaOH 1M.
Tớnh khối lượng % từng chất trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: m= 2,34g % phenol = 80,34%
Bài 11. Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thỡ hết 300 g dung
dịch nước brom nồng độ 3,2%. Để trung hồ hỗn hợp thu được cần dựng 14,4 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,11 g/cm3). Hĩy tớnh thành phần % của hỗn hợp ban đầu.
B. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phenol
Cõu 1: Phản ứng húa học để chứng minh nguyờn tử H trong nhúm -OH của phenol linh động hơn H trong nhúm
-OH của rượu etylic:
A. Tỏc dụng NaOH. C. Tỏc dụng với Na2CO3
B. Tỏc dụng Na. D. Cả A,B,C đều đỳng.
Cõu 2: Cho sơ đồ:
Cl2,Fe Dd NaOH đặc dư HCl
A → B → C → Phenol Cụng thức của A là:
A. C2H2. B. C6H5CH2CH3. C. C6H6. D. C6H5Cl.
Cõu 3: Ứng với cụng thức phõn tử C7H8O sẽ cú bao nhiờu đồng phõn phenol ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cõu 4: Cú hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và rượu n-butylic. Để phõn biệt hai chất ta dựng: A. Na. B. Dung dịch Br2.
C. HNO3đđ/H2SO4. D. Cả B,C đều đỳng.
Cõu 5: Hĩy chọn cụm từ đỳng nhất để điền vào chổ trống:
Phenol là hợp chất hữu cơ mà phõn tử của chỳng cú nhúm -OH ... với nguyờn tử C của vũng benzen. A. Liờn kết. B. Liờn kết trực tiếp.
C. Tham gia liờn kết. D. Tất cả đều sai.
Cõu 6: Trong số cỏc tớnh chất vật lý sau, tớnh chất nào là tớnh chất của phenol: A. Ít tan trong nước lạnh. B. Rất độc..
C. Tinh thể khụng màu. D. A, B, C đều đỳng.
Cõu 7: Trong số cỏc chất sau: Dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH. Phenol phản ứng được với chất nào?
A. Br2, Na, NaOH. B. Dung dịch Br2, Na, CH3COOH. C. NaOH, HCl, CH3COOH. D. Dung dịch Br2, Na.
Cõu 8: Hĩy chọn cụm từ đỳng nhất để điền vào chổ trống:
Trong phõn tử phenol, gốc phenyl ... mạnh làm cho nguyờn tử H trong nhúm -OH trở nờn linh động hơn trong rượu.
A. Đẩy electron B. Hỳt electron. C. Đẩy D. Tương tỏc.
Cõu 9: Dựng húa chất nào sau đõy để phõn biệt phenol và rượu alylic? A. Na. B. Dd Br2. C. HNO3đđ /H2SO4. D. Cả B ,C .
Cõu 10: Trong số cỏc tớnh chất sau, tớnh chất nào khụng phải là của phenol? A. Cú tớnh axit yếu.Rất độc. B. Tạo kết tủa trắng với HNO3đđ/H2SO4đặc. C. Tỏc dụng với rượu etylic để tạo este. D.B và C.
Cõu 11: Hợp chất B cú cụng thức phõn tử C7H8O, biết rằng B khụng cú khả năng tỏc dụng với Na để giải phúng khớ H2 cũng như tỏc dụng với NaOH. Cụng thức cấu tạo của B là:
A. p-HOC6H4CH3. B.C6H5OCH3 .C. m-HOC6H4CH3. D. C6H5CH2OH.
Cõu 12: Hĩy chọn phỏt biểu đỳng:
A. Phenol là chất cú nhúm -OH, trong phõn tử cú chứa nhõn benzen. B. Phenol là chất cú nhúm -OH khụng liờn kết trực tiếp với nhõn benzen. C. Phenol là chất cú nhúm -OH gắn trờn mạch nhỏnh của hidrocacbon thơm. D. Phenol là chất cú một hay nhiều nhúm -OH liờn kết trực tiếp nhõn benzen.
Cõu 13: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng:
A. Rượu thơm là chất cú cụng thức tổng quỏt C6H6-z(OH)z.
B. Rượu thơm là chất trong phõn tử cú nhõn benzen và cú nhúm hidroxyl.
C. Rượu thơm là chất cú nhúm hidroxyl gắn trờn mạch nhỏnh của hidrocacbon thơm. D. Rượu thơm là chất cú nhõn benzen, mựi thơm hạnh nhõn.
Cõu 14: C7H8O cú số đồng phõn của phenol là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 15: C8H10O cú số đồng phõn rượu thơm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 16: Hĩy chọn cõu đỳng khi so sỏnh tớnh chất húa học khỏc nhau giữa rượu etylic và phenol. A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr.
C. Rượu etylic phản ứng được dung dịch NaOH cũn phenol thỡ khụng.
D. Rượu etylic khụng phản ứng với dung dịch NaOH, cũn phenol thỡ phản ứng.
Cõu 17: Cho 3 chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH Những hợp chất nào trong số cỏc hợp chất trờn là đồng đẳng của nhau:
A. X, Y C. Y, Z B. X, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau.
Cõu 18: Phỏt biểu nào sau đõy là sai:
A. Phenol là một axit yếu, khụng làm đổi màu quỳ tớm.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tớnh axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic. C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.
D. Phenol rất ớt tan trong nước lạnh.
Cõu 19: Cú 3 chất (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH
Khi cho 3 chất trờn phản ứng với natri kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phỏt biểu nào sau đõy là sai:
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với natri kim loại. B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dung dịch NaOH.
C. (X), (Z) phản ứng dung dịch brom, cũn (Y) thỡ khụng phản ứng dung dịch brom. D. (X) phản ứng dung dịch NaOH, cũn (Y) (Z) khụng phản ứng dung dịch NaOH.
Cõu 20: Phản ứng nào dưới đõy là đỳng:
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O C. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Cõu 21: Cho cỏc phương trỡnh phản ứng theo dĩy chuyển húa sau:
C6H6 Cl2Fe (B) dd NaOH đ, p cao, t cao (C) ddHCl C6H5OH (1) (2) (3)
Hiệu suất của quỏ trỡnh trờn là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thỡ khối lượng phenol thu được là: A. 2,82 tấn B. 3,525 tấn C. 2,256 tấn D. đỏp số khỏc.
Cõu 22: Để điều chế natri phenolat từ phenol thỡ cho phenol phản ứng với: A. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaHCO3.
B. Dung dịch NaOH .D. Cả B, C đều đỳng.
Cõu 23: Phỏt biểu nào sau đõy ĐÚNG khi núi về phenol?
A. Phenol cú nhúm OH trong phõn tử nờn cú tớnh chất hoỏ học giống rượu. B. Phenol cú tớnh axit nờn phenol tan được trong dung dịch kiềm.
C.Tớnh axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic vỡ phenol tỏc dụng với CaCO3 tạo khớ CO2. D. Dung dịch phenol trong nước cho mụi trường axit, làm quỡ tớm đổi màu sang đỏ.
Cõu 24.Chọn cõu đỳng: “Phenol cú thể tỏc dụng với …”
A. HCl và Na B. Na và NaOH C. NaOH và HCl D. Na và Na2CO3
Cõu 25.Cho cỏc chất cú cụng thức cấu tạo :
CH2 OH CH3 OH OH (1) (2) (3) Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
Cõu 26.Khi cho Phenol tỏc dụng với nước brom, ta thấy:
A. Mất màu nõu đỏ của nước brom B. Tạo kết tủa đỏ gạch C. Tạo kết tủa trắng D. Tạo kết tủa xỏm bạc
Cõu 27.Húa chất duy nhất dựng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riờng biệt trong ba bỡnh mất nhĩn : phenol, stiren và rượu etylic là...
Cõu 28.Phản ứng nào sau đõy chứng minh phenol cú tớnh axit yếu: A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2
C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na
Cõu 29.Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là do... A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen.
B. phenol cú tớnh axit yếu nờn bị brom đẩy ra thành chất khụng tan trong dung dịch. C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở cỏc vị trớ octo và para tạo chất khụng tan. D. brom chiếm lấy nước làm phenol tỏch ra thành chất kết tủa.
Cõu 30.Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C7H8O2 tỏc dụng với natri dư thu được a (mol) khớ H2(đktc). Mặt khỏc, a (mol)X núi trờn tỏc dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phõn tử X cú thể chứa:
A..1 nhúm cacboxyl −COOH liờn kết với nhõn thơm.
B. 1 nhúm −CH2OH và 1 nhúm −OH liờn kết với nhõn thơm. C. 2 nhúm −OH liờn kết trực tiếp với nhõn thơm.
D. 1 nhúm −O−CH2OH liờn kết với nhõn thơm.
Cõu 31.Dựng phản ứng húa học nào để chứng minh nguyờn tử hidro trong nhúm hiđroxyl của phenol linh động
hơn nguyờn tử hidro trong nhúm hiđroxyl của rượu etylic. A. C6H5OH + Na B. C6H5OH + Br2
C. C6H5OH + NaOH D. cả C6H5OH + Na và C6H5OH + NaOH đều được.
Cõu 32: Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phõn tử của Y bằng 94 đv.C. Cho biết cụng thức cấu tạo của Y ?
A. C6H5-CH2-OH B. C6H5OH C. C6H4(CH3)OH D. Kết quả khỏc
Cõu 33: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng:
(1) Phenol cú tớnh axớt mạnh hơn etanol vỡ nhõn benzen hỳt electron của nhúm -OH bằng hiệu ứng liờn hợp, (H linh động) trong khi nhúm -C2H5 lại đẩy electron vào nhúm -OH (H kộm linh dộng).
(2) Phenol cú tớnh axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tỏc dụng với dung dịch NaOH cũn C2H5OH thỡ khụng phản ứng.
(3) Tớnh axit của phenol yếu hơn H2CO3 vỡ sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa . (4) Phenol trong nước cho mụi trường axit, quỳ tớm húa đỏ.
A. (1), (2) C. (3), (1) B. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Cõu 34: Khi tỏch nước từ một chất X cú cụng thức phõn tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phõn
của nhau (tớnh cả đồng phõn hỡnh học). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.