Cõu 115. Cho hụ̃n hợp gụ̀m khụng khí( dư) và hơi của 24g metanol đi qua chṍt xúc tác Cu ning nóng, người ta thu được 40ml fomalin 36% có d = 1,1g/ml. Hiợ̀u sṹt của quá trình lờn men là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
Cõu 116. Oxi hóa 4g ancol đơn chức A bằng O2 ( có mặt xúc tác) thu được 5,6g hụ̃n hợp B gụ̀m anđehit, ancol dư và nước. Tờn của A và hiợ̀u sṹt phản ứng là:
A. Metanol; 75% B. etanol; 75% C. Propan-1-ol; 80% D. metanol; 80%
Cõu 117. Cho 21,2 g hụ̃n hợp gụ̀m glixerol và ancol propylic tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Nờ́u cũng cho hụ̃n hợp trờn tác dụng với Cu(OH)2 thì có bao nhiờu gam cu(OH)2 bị hòa tan?
A. 4,9g B. 9,8g C. 19,6g D. Đáp án khác
Cõu 118. Cho m gam tinh bụ̣t lờn men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bụ̣ lượng CO2 sinh ra được hṍp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550g kờ́t tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thờm 100g kờ́t tủa. Giá trị m là:
A. 550g B. 810g C. 750g D. 650g
Cõu 119: (ĐH, CĐ Khối A-2007). Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dĩy đồng
đẳng tỏc dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đú là: A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5OH và C4H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Cõu 120: Cho Glixerol tỏc dụng với HCl thu được sản phẩm B chứa 32,1% clo. Số nguyờn tử Cl trong một phõn
tử của B là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 121: Đốt chỏy hồn tồn 23 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. A tỏc
dụng với Na giải phúng H2. Cụng thức cấu tạo của A là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3CH2CH2OH
Cõu 122: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cựng một dĩy đồng đẳng. Đốt chỏy m gam hỗn hợp X thu
được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O.
1. Cụng thức chung cho 3 ancol cú dạng:
A. CnH2n+2OH B. CnH2n-1OH C. CnHn+1OH D. CnH2n+1OH 2. Giỏ trị của m là:
A. 2,3 B. 2,5 C. 1,6 D. 3
Cõu 123: 140 gam một hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp X cho tỏc dụng với Na dư thư được 1,12 lớt H2 (đktc). % khối lượng của ancol trong X là :
A. 32,5 B. 8,325 C. 32,85 D. 3,285
Cõu 124 : Cho 1 lớt cồn 92o tỏc dụng với Na dư (ancol etylic cú d = 0,8 g/ml). Thể tớch H2 (ở đktc) tạo ra là: A. 22,4 lớt B. 228,98 lớt C. 289.8 lớt D. 179,2 lớt
Cõu 125: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol liờn tiếp nhau trong một dĩy đồng đẳng. Khử nước hồn tồn 10,6 gam X
thu được 7 gam 2 anken. Cụng thức phõn tử của 2 ancol là:
A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH
Cõu 126: Khi thực hiện phản ứng tỏc nước với một ancol X thấy chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi húa hồn
tồn một lượng chất X thu được 5,6 lớt CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Cú bao nhiờu cụng thức cấu tạo phự hợp với X?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 127: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (cú H2SO4 đậm đặc làm xỳc tỏc) đến khi phản đạt tới trạng thỏi cõn bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este húa là:
A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%
Cõu 128: Hợp chất hữu cơ X (trong phõn tử cú vũng benzen) cú cụng thức phõn tử C7H8O2. Khi X tỏc dụng với Na (dư) thỡ số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng. Khi X tỏc dụng với NaOH phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:
Cõu 129: Đun núng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được cú số mol bằng nhau (phản ứng xảy ra hồn tồn). Cụng thức cấu tạo của 2 rượu là:
A. C3H7OH và CH3OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. CH3OH và C2H5OH. D. CH3OH và C4H9OH.
Cõu 130: (ĐH, CĐ Khối B-2007). Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bỡnh đựng CuO (dư), nung
núng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bỡnh giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được cú tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giỏ trị của m là:
A.0,92. B.0,32. C.0,64. D.0,46.
Cõu 131: Đốt chỏy hồn tồn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C2H5OH D. C4H9OH
Cõu 132: (ĐH, CĐ Khối A-2007). Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dĩy đồng
đẳng tỏc dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đú là:
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Cõu 133: (ĐH, CĐ Khối B-2007). Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được
nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tỏc dụng được với 1 mol NaOH. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.
Cõu 134: Khi đun núng ancol X đơn chức (cú H2SO4 đặc xỳc tỏc) ở điều kiện nhiệt độ thớch hợp thu được một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (hiệu suất phản ứng 100%). Cụng thức cấu tạo của X là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.
Cõu 135: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ụ̉ nhiợ̀t đụ̣ thớch hợp, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất hữu cơ Y (cú tỉ khối hơi so với X bằng 1,7). Cụng thức của X là:
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Cõu 136: Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dĩy đồng đẳng tỏc dụng hết với Na đĩ
thu được 3,36lit H2(đo ở đkc). Cụng thức phõn tử của 2 rượu trờn là: A.CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C2H5OH.
C. CH3OH và C2H3OH. D. C3H7OH và C2H5OH.
Cõu 137: Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit
khớ H2(đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng của hai rượu là: A. 72,3%và 27,7%. B. 50% và 50%.
C. 46,3% và 53,7%. D. 27,7% và 72,3%.
Cõu 138: Lượng glucụzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lờn men cho ta 100lit rượu vang 10° là bao nhiờu.
Cho biết hiệu suất của quỏ trỡnh là 95% và khối lượng riờng của rượu nguyờn chất là 0,8g/ml. A. 16475,97g. B. 14568,77g.
C. 165974,86g. D. 15189,76g
Cõu 139 : Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tỏc dụng với Na dư thu được 308ml khớ H2(1atm và 27,3oC). Cụng thức phõn tử của X là:
A. C2H5OH. D. C5H11OH. B. C3H7OH .C. C4H9OH
Cõu 140. Một rượu đơn chức X mạch hở tỏc dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng. Đun X
với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được 3 anken. Tờn gọi của X là
A. Butan−1−ol. B. Pentan−1−ol . C. Butan−2−ol. D. 2-metylpropan−1−ol
Cõu 141. Đem glucozơ lờn men điều chế rượu etylic (khối lượng riờng của rượu etylic nguyờn chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lờn men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lớt rượu vang 120 thỡ khối lượng glucozơ cần dựng là:
A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)
Cõu 142. Đem rượu etylic hũa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu cú nồng độ 27,6%, khối lượng riờng
dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riờng của rượu etylic nguyờn chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trờn cú độ rượu là:
A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đỏp số khỏc.
Cõu 143. Đốt chỏy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức no kế nhau trong dĩy đồng đẳng thỡ thấy tỉ lệ số
mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X (theo thứ tự rượu cú số cacbon nhỏ, rượu cú số cacbon lớn) là:
Cõu 144. Để điều chế etilen người ta đun núng rượu etylic 95o với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 180oC, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riờng của rượu etylic nguyờn chất là 0,8 g/ml. Thể tớch rượu 95o cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đkc) là:
A. 4,91 (ml) C. 9,85 (ml) B. 6,05 (ml) D. 10,08 (ml)
Cõu 145 . Một hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức no và một rượu hai chức no (cả 2 rượu này đều cú cựng số
cacbon và trong hỗn hợp cú số mol bằng nhau). Khi đốt 0,02 mol X thỡ thu được 1,76 gam CO2. Cụng thức của 2 rượu là:
A. C2H5OH, C2H4(OH)2 C. C4H9OH, C4H8(OH)2 B. C5H11OH, C5H10(OH)2 D. C6H13OH, C6H12(OH)2
Cõu 146. Đốt chỏy hồn tồn a gam rượu no đơn chức bằng CuO thu được 0,9 mol CO2 1,2 mol H2O và b gam
Cu.Tớnh cỏc giỏ trị a,b:
A. 11,2 g và 86,4 g ; B. 22,2 g và 172,8 g C. 44,4 g và 345,6 g D. 6 g và 57,6 g
Cõu 147. X là hỗn hợp gồm 2 rượu đồng phõn cựng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 ở 1700C chỉ được một
anken duy nhất. Vậy X gồm cỏc chất nào?
A. Butanol-1 và butanol-2 B. 2-Metylprapanol-1 và 2-metylpropanol-2. C. 2-Metylprapanol-1 và butanol-1 D. 2-Metylprapanol-1 và butanol-2
Cõu 148. Hỗn hợp khớ X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt hồn tồn 5 lớt X cần 18 lớt O2 (cựng điều kiện).
Hiđrat húa hồn tồn một thể thớch X ở điều kiện thớch hợp cho hỗn hợp Y chứa 2 rượu. % khối lượng mỗi rượu trong Y tương ứng là bao nhiờu?
A. 11,12% và 88,88% B. 91,48% và 8,52% C. 84,26% và 10,74% D. 88,88% và 11,12%
Cõu 149. Đốt chỏy một ete E đơn chức thu được khớ CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol n(CO2) : n(H2O) = 5:6. E là ete tạo ra từ rượu nào?
A. Rượu etylic B. Rượu metylic và rượu etylic C. Rượu metylic và rượu isopropylic D. Rượu etylic và rượu isopropylic
Cõu 150. Đehiđrat húa rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tỏc dụng với Na dư thu được 0,56lớt H2
(đktc). Đun núng M với H2SO4 đặc ở 1300C thỡ sản phẩm tạo thành là chất nào?
A. Propen B. Điisopropyl ete C. Buten-2 D. đi sec-butylete
Cõu 151. Cho sơ đồ : Xenlulozơ →hs35% C6H12O6 →hs80% C2H5OH →hs60% C4H6 →hs80% Cao su buna.
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là bao nhiờu?
A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn B. ≈ 22,32 tấn
Cõu 152. Quy trỡnh sản xuất PVC theo sơ đồ sau: CH2=CH2 +Cl2→ ClCH2CH2Cl →t0 CH2=CHCl xt p, → PVC
Tớnh thể tớch etilen và khớ clo (đktc) để sản xuất 1 tấn PVC theo sơ đồ trờn, giả sử H = 100%.
A. 358400 lit, 358400 lit. B. 179200 lit, 358400 lit. C. 358400 lit, 179200 lit. D. 179200 lit, 358400 lit.
Cõu 153. Cho cỏc rượu X, Y, Z là những rượu bền và khụng phải là đồng phõn của nhau. Khi đốt chỏy mỗi rượu
đều thu được tỉ lệ số mol nCO2 : nH O2 =3: 4. Vậy 3 rượu đú là
A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
D.C3H8O,C6H16O, C9H24O
Cõu 154. Đốt chỏy hồn tồn a mol hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B. Sản phẩm chỏy cho hấp thụ hết vào bỡnh
đựng nước vụi trong dư thấy cú 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giỏ trị của a là A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,25 mol
Cõu 155. Khi đun núng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xỳc tỏc ở nhiệt độ thớch hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 28/37. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Cụng thức phõn tử của X là
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH
Cõu 156. Thực hiện phản ứng tỏch nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thớch hợp. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được chất hữu cơ Y cú tỉ khối đối với X là 37/23. Cụng thức phõn tử của X là A. CH3OH B. C3H7OH. C. C4H9OH D. C2H5OH
Cõu 157. Đun núng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bật III đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H2SO4, ở 1400C thỡ thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn và 3 ete trong hỗn hợp cú số mol bằng nhau. Hai ancol đú là:
A.CH3OH và (CH3)3COH. B.C2H5OH và (CH3)3COH. C.C3H5OH và (CH3)3COH. D.C3H7OH và (CH3)3COH.
Cõu 158. Đốt chỏy hồn tồn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Khi phõn tớch định lượng clo của cựng một lượng chất đú bằng dung dịch AgNO3, người ta thu được 1,435 g AgCl. CTPT của hợp chất trờn là.
A. CH2Cl2. B. CH3Cl. C. C2H4Cl4. D. C2H4Cl2.
Cõu 159. Đun núng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp cỏc ete. Lấy X là một trong cỏc ete đú đem đốt chỏy hồn tồn thỡ ta cú tỉ lệ nX: nO2: nCO2: nH2O = 0,25: 1,375: 1: 1. Tỡm CTCT thu gọn của hai rượu.
A. C2H5OH và CH3OH. B. C3H7OH và CH2=CHCH2OH. C. C2H5OH và CH2=CHOH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH
Cõu 160. Đốt chỏy hồn tồn a gam ancol đơn chức bằng CuO thu được 0,9 mol CO2; 1,2 mol H2O và b gam Cu.
Tớnh cỏc giỏ trị a,b
A. 11,2 gam và 86,4 gam. B. 22,2 gam và 172,8 gam. C. 44,4 gam và 345,6 gam. D. 222 gam và 172,8 gam.
Cõu 161.Đun núng ancol đơn chức A với H2SO4 trong điều kiện khụng thớch hợp thu được 1 chất B cú tỷ khối
hơi so với rượu A là 0,7. CTPT của A là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Cõu Đốt chỏy hồn tồn một rượu X thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O là 1:2. CTPT của X là
A. C4H8O. B. C3H6O. C. C2H6O. D. CH4O.
Cõu 162. Đốt chỏy hỗn hợp rượu đồng đẳng cú số mol bằng nhau, ta thu được khớ CO2 và hơi H2O cú tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3: 4. CTPT của 2 rượu:
A. CH4O và C3H8O. B. C2H6O2 và C4H10O2. B. C2H6O và C3H8O. D. CH4O và C2H6O.
Cõu 163. Để đốt chỏy hồn tồn 1 mol rượu no X cần phải dựng 3,5 mol O2. X là: A. Glixerol. B. Rượu metylic.
C. Rượu etylic. D. Etilen glicol.
Cõu 164. Mụ̣t ancol no đơn chức có %H = 13,04 vờ̀ khụ́i lượng. Cụng thức phõn tử của ancol là:
A. CH3OH B. C2H5OH