Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Bài 1: tập hợp q các số hữu tỉ 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ. - Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ. 1.2. Kỹ năng : - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. 2. chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ. - HS: Ôn kiến thức phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của phân số, giấy nháp, bảng phụ. 3. Phơng pháp: - Đàm thoại, hoạt động nhóm. 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Bài mới: Hoạt động 1 (15') 1. Số hữu tỉ. ? Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1- SGK-4) HS: Đọc SGK+ Ví dụ. ? Củng cố: Yêu cầu HS: HS: - Viết các phân số bằng số cho tr- ớc. - Nhận xét: Viết đợc vô số các phân số có giá trị bằng số cho trớc. ? Các phân số có giá trị bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số hữu tỉ. Ví dụ: SGK-4 - 1 - HS: đọc định nghĩa SGK: 1-3 HS. *Định nghĩa: SGK-5 *Ký hiệu tập hợp các số hữu tỉ là Q. - Vận dụng. ?1 (SGK-5) Các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì: 0,6 = 60 36 5 3 5 3 == = -1,25 = 4 5 100 125 = = 3 4 3 1 1 == (Theo định nghĩa số hữu tỉ) HS: 1 HS lên bảng, dới lớp làm nháp. ? GV uốn nắn. HS: Cả lớp ghi bài. ? 2 (SGK-5) Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì với a Z thì a = 1 a => a Q ? Khắc sâu: Ghi bài 1 (SGK-6) vào bảng phụ. 1 HS lên bảng điền vào ô trống. HS: Dới lớp làm > Nhận xét. Bài 1 (SGK-6) -3 N; -3 Z; -3 Q 3 2 Z; 3 2 Q; N Z Q Hoạt động 2 (7') 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ? Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?3 (SGK). HS: Dới lớp làm nháp. ? GV uốn nắn; sửa cho HS. - Kiểm tra cách vẽ trục số của HS. - Cách lấy đơn vị độ dài và biểu diễn các số trên trục số. ?3 (SGK-5) ? GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1, 2 (SGK-5, 6). HS đọc. ? Giải thích rõ nội dung VD1, 2 (SGK) Ví dụ 1: SGK-5 Ví dụ 2: SGK-6 - 2 - -2 -1 0 1 2 -1 T 0 1 4 3 Khắc sâu: - Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số - Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số. HS: Vận dụng: Bài 2b (SGK-7) Biểu diễn số hữu tỉ 4 3 trên trục số. 1 HS lên bảng, dới lớp làm nháp. ? GV uốn nắn. HS: Tự ghi bài vào vở. - Viết phân số 4 3 về phân số có MS dơng. - Biểu diễn phân số 4 3 trên trục số. Hoạt động 3 (23') 3. So sánh hai số hữu tỉ. ? Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. HS: Dới lớp làm nháp. - Viết phân số 5 4 về phân số có mẫu số dơng. - Thực hiện so sánh phân số theo nguyên tắc. ? Nêu vấn đề: So sánh hai số hữu tỉ SGK-6. ?4 (SGK-6) Ta có: 15 12 5 4 5 4 ; 15 10 3 2 = = = Vậy: 5 4 3 2 hay 15 12 15 10 > > HS: Đọc ví dụ SGK. ? Củng cố. HS: HS1 lên bảng. Dới lớp làm nháp > nhận xét kết quả của bạn. ? Khắc sâu: + 0 b a > nếu a, b cùng dấu. Ví dụ: SGK-7 ? 5 (SGK-7) - Số hữu tỉ dơng: 5 3 ; 3 2 - Số hữu tỉ âm: 4; 5 1 ; 7 3 - Số 0 là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dơng: 2 0 - 3 - + 0 b a < nếu a, b khác dấu. ? Chia nhóm: 4 nhóm. HS: Hoạt động nhóm > Đại diện nhóm trình bày kết quả. ? GV uốn nắn > bổ sung. Bài luyện: Bài 2/a (SGK-7) Phân số biểu diễn số hữu tỉ 4 3 là: 36 27 ; 32 24 ; 20 15 4.3. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng. 4.4. Hớng dẫn về nhà: - Gợi ý bài 3 (SGK-8): Viết phân số về phân số có mẫu dơng => quy đồng > so sánh. - BTVN: SGK-8; SBT-3. 5. rút kinh nghiệm: ____________ - 4 - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Bài 2: cộng, trừ số hữu tỉ 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu đợc quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 1.2. Kỹ năng : - Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Thực hiện thuần thục quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận cho HS. 2. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn quy tắc dấu ngoặc. 3. phơng pháp: - Đàm thoại, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') 1. Bài 3/c (SGK-8) x = -0,75 = 4 3 y; 4 3 100 75 == Vậy: x = y = 4 3 2. Bài 4 (SGK-8) + b a > 0 (a, b Z; b 0) khi a, b cùng dấu. + b a < 0 (a, b Z; b 0) khi a, b khác dấu. - 5 - 4.3. Bài mới: Hoạt động 1 (7') 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ ? Nêu vấn đề: SGK-8. HS: - Nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ. - Xem ví dụ: SGK-9. Tổng quát: SGK-8. Ví dụ: SGK-9. ? Củng cố. HS: Giải ?1. HS1: a) Viết số thập phân về dạng phân số > thực hiện tính. HS2: b) Viết phân số có mẫu số âm về phân số có mẫu số dơng > Tính. ?1 (SGK-9) Tính: a) 0,6 + 3 2 10 6 3 2 += = 15 1 15 )10(9 3 2 5 3 = + = + b) ) 10 4 ( 3 1 )4,0( 3 1 = = 15 11 15 65 ) 5 2 ( 3 1 = + = Hoạt động 2 (15') HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z "Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó". ? Tơng tự nh trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc "Chuyển vế". HS: 1-2 HS đọc quy tắc. 2. Quy tắc "Chuyển vế" (SGK-9) - Dới lớp đọc quy tắc+ VD: SGK-9 ? Củng cố và khắc sâu quy tắc. Ví dụ: SGK-9. HS: Giải bài tập vận dụng: SGK. HS1: a HS2: b. Dới lớp làm nháp > Nhận xét. ? Uốn nắn bài cho HS. ?2 (SGK-9). Tìm x, biết: a) x - 3 2 2 1 = x = 6 3)4( 2 1 3 2 + =+ x = 6 1 b) 4 3 x 7 2 = - 6 - x = 28 218 4 3 7 2 + =+ x = 28 29 s Chó ý: SGK-9. ? Cñng cè (16'): Chia 4 nhãm HS: Nhãm 1, 2: a Nhãm 3, 4: d. Bµi luyÖn: Bµi 6/SGK-10: TÝnh: a) 588 )21()28( 28 1 21 1 −+− = − + − = 12 1 588 49 − = − d) 3,5 - ( ) 7 2 ( 10 35 ) 7 2 −−=− = 14 53 14 449 ) 7 2 ( 2 7 = + =−− HS1: a. HS2: c. HS3: d. Díi líp lµm nh¸p. ? GV uèn n¾n bµi cho HS. HS: ghi bµi vµo vë. Bµi 9 (SGK-10): T×m x, biÕt: a) x + 4 3 3 1 = x = 12 49 3 1 4 3 − =−− x = 12 5 c) -x - 7 6 3 2 −= x = 21 18)14( 7 6 3 2 +− =+− x = 21 4 d) 3 1 x 7 4 =− x = 21 712 3 1 7 4 − =− x = 21 5 - 7 - 4.4. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng. 4.5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc: SGK-9; BTVN: 6b, c; 7; 8; 10 (SGK-10). - Đọc trớc bài 3 (SGK-11). Ôn quy tắc nhân, chia số nguyên; phân số. 5- rút kinh nghiệm: ____________ - 8 - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Bài 3: nhân, chia số hữu tỉ 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Thông hiểu: Nắm thành thạo các nội dung nêu trên. - Vận dụng: Vận dụng linh hoạt các quy tắc vào làm tính. 1.2. Kỹ năng : - Làm đợc: HS biết nhân, chia số hữu tỉ. - Thông thạo: HS tính thành thạo các bớc nhân, chia phân số (Viết các số có giá trị nh nhau dới các cách viết khác nhau cho phù hợp với phép tính khi thực hiện tính). 3. Thái độ: - Có thói quen tỉ mỉ, cẩn thận khi tính. - Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu của HS. 2. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK. - HS: Giấy nháp, bảng nhóm; ôn quy tắc nhân, chia phân số. 3. phơng pháp: - Dạy học theo t tởng lấy HS làm trung tâm (Dạy học nêu vấn đề). 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Bài 8/b (SGK-10) 30 97 30 )45()12()40( ) 2 3 () 5 2 () 3 4 ( = ++ =++ HS2: Bài 9/a, b (SGK-10): HS phát biểu quy tắc chuyển vế: a) x + 4 3 3 1 = b) x - 7 5 5 2 = - 9 - x = 3 1 4 3 x = 12 5 12 49 = x = 5 2 7 5 + x = 35 39 35 1425 = + 4.3. Bài mới: Hoạt động 1 (12') 1. Nhân hai số hữu tỉ. ? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân phân số đã học. HS: Nêu quy tắc nhân phân số: d.b c.a d c b a = ? Trong tập hợp Q cũng có phép nhân hai số hữu tỉ, thực hiện phép nhân đó nh thế nào> GV giới thiệu: SGK-11. Tổng quát: SGK-11. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 11. HS: 1, 2: a, b; 3: c Dới lớp làm nháp > Nhận xét bài bạn. Lu ý: Rút gọn phân số (nếu có thể). Bài 11 (SGK-12). Tính: a) 4 3 4 3 1 1 8 21 7 2 == b) 1 3 20 6 4 15 100 24 4 15 24,0 = = 10 9 20 18 = Hoạt động 2 (12') 2. Chia 2 số hữu tỷ. ? Yêu cầu HS nhắc lại phép chia phân số đã học. Tổng quát: SGK- 11 HS: nêu: c d b a b a d c : b a = ? Trong tập Q phép chia hai số hữu tỉ đợc thực hiện tơng tự 2 phân số. Khắc sâu: mọi số hữu tỉ viết dới dạng phân số. H: Vận dụng: HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả. ? Uốn nắn bài của các nhóm. ? (SGK -11): Tính. a) 3,5 . (- 1 5 2 ) = 10 35 . ( 5 7 ) = - 10 -