kế toán tổng hợp tại Công ty Hatrosimex Thăng Long
Trang 1Lời mở đầu
Hệ thống kế toán là một trong những bộ phận quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Tổ chức hệ thống kế toán phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong quá trình xử lý thông tin để tạo ra thông tin hữu ích cho nhiều đối tợng
Để hiểu rõ cách làm việc và hạch toán của một hệ thống kế toán thì việc thực tập thực tế tại một công ty là rất cần thiết cho những sinh viên muốn tìm hiểu và học hỏi ngành kế toán
Chính vì vậy mà em đã xin đợc thực tập tại một công ty sản xuất kinh doanh :
Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long.
Dới đây là những gì em đã học hỏi đợc tại công ty trong khi thực tập thực tế, dới sự giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cô chú làm tại phòng Tài vụ – Công ty Hatrosimex Thăng Long
Vì trình độ nghiệp vụ còn non nớt nên trong bài có những phần thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ
phần Hatrosimex Thăng Long.
1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị.
- Tên cơ quan : Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long
- Địa chỉ : km 32 –Phủ Diễn – Từ Liêm – Hà Nội
- Điện thoại : 043.765.8306
- Ngành nghề kinh doanh : Dệt may
Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long đợc thành lập vào tháng 2/1982 Lúc đầu, công ty tên là Công ty Dệt kim Thăng Long Công ty đợc sát nhập bởi hai xí nghiệp là xí nghiệp Cự Doanh và xí nghiệp may mặc Hà Nội do Sở Công nghiệp và uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định
Để tồn tại và phát triển đến ngày hôm nay, công ty đã phải trải qua nhiều giai đoạn với những khó khăn và thử thách :
* Thời kỳ những năm 50.
Trong những năm này, nền kinh tế nớc ta còn dới ách đô hộ của thực dân Pháp, các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu t nhân và một trong những doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng dệt kim Ngời sở hữu doanh nghiệp lúc này là nhà t sản Nguyễn Văn Can Toàn bộ máy móc thiết bị đều
đợc nhập trực tiếp từ Pháp và Anh Cơ sở đợc đặt tại Hàng Quạt – Hà Nội
* Thời kỳ năm 1959 đến tháng 6/1982.
Tháng 2/1959, theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc là chủ
tr-ơng chuyển đổi mọi loại hình thành phần kinh tế thành công thtr-ơng nghiệp với hình thức công ty hợp doanh Cơ sở sản xuất dệt kim bớc sang một giai
đoạn mới có sự đầu t cũng nh sự tham gia của nhà nớc về quy mô và hình thức sản xuất Công ty đổi thành xí nghiệp dệt Cự Doanh
Lúc này, công ty gồm hai cơ sở Trụ sở chính của công ty vẫn đặt tại phố Hàng Quạt với dây chuyền sản xuất dệt may Cơ sở hai đặt tại phố Trần
Trang 3trăm lao động Số lợng sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều vì chủng loại phong phú.
* Từ tháng 7/1982 đến 1986.
Trong thời kỳ này, xuất phát từ thực tế khách quan là các xí nghiệp dệt may thiếu nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất nên sau nhiều lần hội thảo cân nhắc, UBND thành phố Hà Nội đã sát nhập xí nghiệp dệt Cự Doanh với xí nghiệp may mặc Hà Nội thành công ty Dệt kim Thăng Long.Khi quyết định đợc ký kết, hai xí nghiệp đã tổ chức lại dây chuyền sản xuất, bố trí phù hợp với các bớc quy trình công nghệ của xí nghiệp để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất và đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
Trong điều kiện thuận lợi đó, Công ty Dệt kim Thăng Long đã thu đợc những kết quả rất khả quan Đây là thời kỳ hng thịnh nhất của công ty Đặc biệt là trong quan hệ với các bạn hàng ở Đông Âu Doanh thu hàng năm của công ty không ngừng tăng lên đạt từ 10 đến 13 tỷ đồng, có năm lên đến 21 tỷ
đồng
Năm 1992, khi Đông Âu sụp đổ, công ty đã gặp nhiều khó khăn lớn trong việc tìm lại thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, công ty phải đối mặt với những thử thách nh thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị lạc hậu, cơ sở hạ tầng xuống thấp, đội ngũ công nhân d thừa, Đứng tr… ớc tình hình
đó, công ty đã tìm cách tháo gỡ các khó khăn để đảm bảo cho quá trình sản xuất
Trang 4Hà Nội Một lần nữa, công ty lại đơng đầu với những khó khăn, thử thách.Sau khi đã ổn định sản xuất tại trụ sở mới, với những khó khăn nh đờng xá đi lại, đội ngũ công nhân lành nghề nghỉ việc do quá xa, công ty đã tìm cách vợt qua thử thách Công ty đã tự trang bị một loại dây chuyền sản xuất mới Đây là dây chuyền hiện đại bậc nhất hiện nay mà rất ít công ty tại Việt Nam áp dụng Nhờ áp dụng dây chuyền hiện đại, tổ chức tìm kiếm thị trờng, quy mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và đạt thành tích đáng kể thông qua các chỉ số :
2 Đăc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công ty chủ yếu làm các sản phẩm dệt kim từ dệt nhuộm hoàn toàn đến may thành phẩm
Công ty có 3 phân xởng sản xuất chính
* Phân xởng dệt: Thực hiện công việc dệt vải mộc từ sợi nhập Đây là
khâu đầu tiên nhng rất quan trọng Vì chất lợng sản phẩn đầu ra cuối cùng của công ty phụ thuộc 36% vào chất lợng sản phẩm dệt
Trang 5trắng hay nhuộm màu Công việc này cũng quan trọng Nó ảnh hởng trực tiếp
đến thị hiếu màu sắc và định hình sản phẩm sau này
* Phân xởng may: Sau khi qua phân xởng hoàn tất, vay đa sang phân ởng may để hoàn thành sản phẩm, phục vụ ngời tiêu dùng Phân xởng này gồm 4 bộ phận: Tổ may 1, tổ may 2, tổ may 3, tổ may 4 Việc phân chia này giúp cho sản phẩm may mặc đợc tỷ mỹ hơn, chuyên môn hơn
x-Đợc thể hiện qua sơ đồ
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty Hatrosimex Thăng Long
Trang 6Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, bộ máy quản lý đợc tổ chức ngày càng gọn nhẹ nhng vẫn không hề làm giảm tính hiệu quả trong
điều hành công việc Bộ máy quản lý của công ty đã xác định đợc rõ đợc chức năng, nhiệm vụ của mình cũng nh xác định mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ:
thành phẩm
Trang 7Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Qua sơ đồ trên, ta thấy bộ máy quản lý của công ty đợc sắp xếp rất khoa học, gọn nhẹ và phù hợp với quy trình sản xuất của công ty Ban Giám đốc
điều hành chung toàn bộ công ty cùng với sự tham mu của các phó giám đốc Các phòng nghiệp vụ thực hiện các chức năng riêng của mình một cách độc lập, đợc sự quản lý của các phó giám đốc
Phòng
Kế hoạch vật tư
Phòng Kinh doanh
Kế toán phân xưởng
Kế toán công ty
Phòng
Kỹ thuật
Phân xưởng
Phân xưởng may Phân xưởng hoàn tất
Phân xưởng dệt
Trang 8sản xuất tại các phân xởng Tiếp nhận, cải tiến thí nghiệm với các quy trình sản xuất mới, hiện đại.
- Phòng Tổ chức hành chính: Phụ trách về mặt nhân sự cũng nh là đời sống của công nhân viên Đồng thời bao quát điều chỉnh về lao động và trả l-
- Phòng Bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty
3 Tình hình chung về công tác kế toán ở doanh nghiệp.
Công ty có tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ các công tác ghi sổ chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, báo cáo đ… ợc thực hiện tại phòng kế toán ở dới các phân xởng bố trí các nhân viên kinh tế thống kê phân xởng làm nhiệm vụ thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất dới phân xởng rồi định kỳ gửi báo cáo lên phòng kế toán công ty
Trang 9Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
b Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên.
- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung công việc Có trách nhiệm chỉ
đạo cho c ác nhân viên Tổ chức kiểm tra công việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, nghiên cứu việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế
độ lu trữ, đúc rút kinh nghiệm, vận động sáng tạo, cải tiến hình thức và
ph-ơng pháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phối hợp với điều kiện của công ty
- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu, tình hình mua, bán, vận chuyển bảo quản, nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tính giá thực tế xuất kho, tính toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán Tài sản cố
định
Kế toán Vốn bằng tiền
Kế toán Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Nhân viên kinh tế phân x-ởng
Thủ quỹ
Trang 10- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm TSCĐ, tình hình trích khấu hao và phân bổ khấu hao cho các đối tợng tập hợp chi phí tình hình trích lập và sử dụng các nguồn vốn.…
- Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu, chi tài chính bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm, chi phí gia công, tập hợp chi phí và tính giá thành xác định kết quả kinh doanh rồi tiến hành kê khai thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Có nhiệm vụ tập hợp
số liệu từ các phân xởng, phòng ban gửi lên để phối hợp với các bộ phận khác tính toán tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng cho cán bộ - công nhân viên, trích bảo hiểm theo chế độ quy định, lập bảng thanh toán, phân bổ lơng
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ hạch toán quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ thành phẩm
- Nhân viên kế toán phân xởng: Có nhiệm vụ hớng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận và có kiểm tra xử lý sơ bộ các chứng từ liên quan
đến hoạt động sản xuất tại phân xởng rồi định kỳ báo cáo về phòng
- Thủ quỹ là ngời cùng với kế toán tiến hành hạch toán thu chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, tồn của quỹ tiền mặt, bảo quản quỹ tiền mặt của công ty
c Hình thức ghi sổ.
Công ty áp dụng hình thức: Nhật ký chung để ghi sổ kế toán:
+ Sổ tổng hợp: - Sổ nhật ký chung
- Sổ cái+ Sổ chi tiết gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua (ngời bán)
Trang 11d Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty.
Trang 12Công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc nên thuộc đối tợng nộp thuế GTGT và Công ty nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.
- Khi mua hàng hoá thì thuế đầu vào đợc hạch toán riêng trên tài khoản
133 - Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ vào không tính vào giá trị hàng hoá mua về
- Khi bán hàng có thuế GTGT thì số tiền thuế này không đợc hạch toán vào doanh thu bán hàng mà chỉ phải đợc coi là khoản thu hộ nhà nớc và đợc hạch toán trên tài khoản 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp: Kê khai thờng xuyên, phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho theo giá thực tế
+ Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp: tổng chi phí
+ Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp.+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ
Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng
Mức khấu hao
bình quân năm
= Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụngMức khấu hao
bình quân tháng
= Mức khấu hao bình quân năm
12 thángMức khấu hao
đầutháng
+
Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
-Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán trong
một kỳ của doanh nghiệp.
Trang 131 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL, CCDC
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
* Khái niệm: Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao
động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở, vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm
* Đặc điểm: Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
1.2 Khái niệm, đặc điểm CCDC.
* Khái niệm: Công cụ dụng cụ là t liệu lao động do không đủ điều kiện
về giá trị hoặc thời gian để trở thành tài sản cố định
* Đặc điểm: Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mà vẫn giữ nguyên đợc hình thái, vật chất ban đầu trong quá trình tham gia vào sản xuất, giá trị CCDC bị hao mòn dần voà dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do CCDC hoặc có giá trị nhỏ, hoặc có thời gian sử dụng ngắn nên đợc sắp xếp vào loại tài sản ngắn hạn và đợc mua sắm
dự trữ bằng vốn lu động của doanh nghiệp giống nh nguyên vật liệu
1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
a Phân loại NVL.
Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau, mỗi loại vật liệu đợc sử dụng có nội dung kinh tế, có tính chất và vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất Vậy để quản lý tốt vật liệu, ta phải tiến hành phân loại vật liệu Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Vật liệu chính: Là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó cấu thành nên sản phẩm, là loại vật liệu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nh vải trong ngành may mặc,gỗ trong ngành nội thất…
Trang 14- Vật liệu phụ là loại vật liệu đóng vai trò phụ trong quá trình sản xuất,
nó đợc sử dụng để tăng thêm chất lợng sản phẩm, phục vụ cho việc quản lý, bảo quản đóng gói sản phẩm nh các loại nhãn, chai…
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó cung cấp cho quá trình sản xuất đó nhiệt lợng, năng lợng nh dầu, hơi đốt, khí nén,…
- Phụ tùng thay thế là những bộ phận của máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp mua về để thay thế cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Gồm các thiết bị, phơng tiện lắp đặc vào công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp
- Phế liệu: Là loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
nh gỗ, sắt, thép, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ
b Phân loại CCDC.
- Theo cách phân bổ chi phí, CCDC đợc chia làm 2 loại:
+ CCDC thuộc loại phân bổ một lần (100% giá trị tính vào chi phí)
+ CCDC thuộc loại phân bổ nhiều lần (phân bổ dần giá trị tính vào chi phí)
- Theo nội dung của CCDC thì CCDC gồm:
+ Các loại bao bì kèm theo giá trị hàng hoá có tính giá riêng
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ
+ Các phơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
+ Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động
+ Các loại ván, khuôn, dàn giáo …
Trang 15Chi phí vận chuyển bốc
dỡ, bảo quả
+
Các khoản thuế không hoàn lại
-Các khoản giảm trừ
+ NVL, CCDC nhập kho do nhập góp vốn liên doanh liên kết
+ NVL, CCDC nhập kho do biếu tặng, viện trợ không hoàn lại
+ Nếu nhập kho do doanh nghiệp tự sản xuất
Trị giá thực tế NVL,
CCDC nhập kho =
Chi phí NVL trực tiếp +
Chi phí nhân công trực tiếp +
Chi phí sản xuất chung
+ Nếu nhập kho do doanh nghiệp thuê ngoài gia công, chế biến
Trị giá thực tế NVL,
CCDC nhập kho =
Chi phí NVL +
Chi phí thuê gia công +
Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, bảo quản 2 chiều
- Giá thực tế xuất kho
+ Phơng pháp nhập sau xuất sau (FìO)
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)
+ Phơng pháp đơn giá bình quân
Giá mua bình quân = Trị giá NVL tồn
Trị giá NVL nhập trong kỳ
Số lợng NVL tồn
Số lợng NVL nhập trong kỳTrị giá NVL = Số lợng NVL xuất x Đơn giá mua
Trang 16xuất kho kho bình quân
* Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
Trị giá hạch toán nhập kho trong kỳ
2 Kế toán tăng, giảm NVL - CCDC.
Tài liệu của Công ty Thăng Long trong tháng 1/2008 nh sau:
I- Tồn đầu kỳ của vật liệu sợi là:
STT Tên vật liệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
II- Trong tháng 1 năm 2008, vật liệu sợi thay đổi nh sau:
1 Phiếu nhập kho số 04 ngày 03/1, hoá đơn GTGT 265.106, nhập sợi Công ty Dệt Phú Bài
STT Tên vật liệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 03 tháng 01 năm 2008
Số: 265 106
Trang 17Hình thức thanh toán: Tiền mặt - chuyển khoảnMã số:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 20.150.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm hai mơi mốt triệu sáu trăm năm
mời nghìn đồng chẵn
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng(ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị(ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội
Mẫu số 01-VT QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày tháng năm… …
Số: 04Nợ: 152Có: 331
Họ tên ngời giao hàng: Công ty Dệt Phú Bài
Theo HĐ GTGT số 265106 ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Công ty Dệt Phú Bài
Nhập tại kho: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Trang 18PhiÕu xuÊt kho
Ngµy 06 th¸ng 01 n¨m 2008
Sè: 03Nî: 621Cã: 152
Hä, tªn ngêi nhËn hµng: Anh Long
§Þa chØ: Bé phËn ph©n xëng s¶n xuÊt
Lý do xuÊt kho: S¶n xuÊt
XuÊt t¹i kho: Hatrosimex Th¨ng Long
§Þa chØ: Tõ Liªm - Hµ Néi
Trang 19Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn
vị
Trang 2006/01 PX03 - XuÊt kho sîi
1.700 Céng ph¸t sinh 3.100 1.700
265106
03/01 - Mua NVL nhËp kho cha thanh to¸n
Trang 21NT Chøng tõ DiÔn gi¶i STT
dßng
SH Tµi kho¶n
Sè ph¸t sinh
Sè trang tríc chuyÓn sang
Trang 22B- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1 Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
* Tiền lơng là thù lao lao động mà đơn vị sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động theo chất lợng và số lợng lao động mà họ đã đóng góp nhằm
bù đắp hao phí, sức lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động
- Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức trong doanh nghiệp còn đợc ởng các khoản phụ cấp, trợ cấp nh tiền ăn ca, phụ cấp chức vụ…
h-* Các khoản trích theo lơng
- Bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng cơ bản của côngn hân viên phát sinh trong tháng Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó, 15% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh nghiệp phải đóng, còn 5% ngời lao động phải nộp Quỹ BHXY chỉ đợc dùng cho những việc sau: Trả cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
- Bảo hiểm y tế: Đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng cơ bản của CNV phát sinh trong tháng Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích BHYT là 3% Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh nghiệp phải đóng, còn lại 1% do ngời lao động phải nộp Quỹ BHYT trả thay cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm đau, phải nằm viện, đợc trả các khoản viện phí, thuốc men, tiền khám chữa bệnh…
- Kinh phí công đoàn đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng thực tế Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích chi phí công nhân là 2%, đều
do chủ doanh nghiệp phải nộp và tính vào chi phí sản xuất Kinh phí công
đoàn đợc sử dụng cho hoạt động của tổ chức công đoàn, nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động của tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT,
…
Trang 23* Hình thức tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao
động, tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và tháng lơng theo qui định
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc trích trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo 2 cách:
- Lơng thời gian giản đơn là lơng tính theo thời gian làm việc và đơn giá lơng thời gian Việc tính lơng thời gian có thể đợc đựa thành: lơng tháng, l-
ơng ngày, lơng giờ…
- Lơng thời gian có thởng: Là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn, kết hợp chế độ tiền thởng trong sản xuất
* Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao
động đợc tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc hoàn thành, đảm bảo yêu cầu và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị công việc
3 Kế toán tiền lơng và các khản trích theo lơng.
Trang 24Ký hiệu chấm công: - Lơng SP: K - Nghỉ phép: P - Tai nạn: T
- Lơng thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ
- Con ốm: C ô - Nghỉ không lơng: Ro
- Thai sản: TS - Ngừng việc: N
Trang 25th-Tæng céng T¹m øng
kú I Cßn lÜnhPhßng tæ chøc
hµnh chÝnh
4.863.744,2 612.000 5.475.744,2 2.000.000 3.475.744,2
Phßng tµi chÝnh 5.801.165 705.000 7.506.165 2.500.000 5.006.165 Phßng dÞch vô 1.725.277,98 150.000 1.881.277,98 1.000.000 881.277,98 Ph©n xëng I 32.416.300 2.096.800 34.513.100 18.500.000 16.013.100 Ph©n xëng II 24.763.339,88 1.945.700 26.709.099,88 14.500.000 12.209.099,88
Ngêi lËp biÓu(Ký, hä tªn)
KÕ to¸n trëng(Ký, hä tªn)
Trang 26§¬n vÞ: C«ng ty Hatrosimex Th¨ng Long MÉu sè: 11-L§TL
Theo Q§ sè 15/2006/Q§-BTC Ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC
B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi.
KPC§
(3382)
BHXH (3383
BHYT (3384)
Céng TK 338 (3382, 3384, 3384)
KÕ to¸n trëng(Ký)
Trang 28- Đặc điểm của TSCĐ hữu hình: Là hình thái vật chất cụ thể, sau khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban
đầu và giá trị tài sản bị giảm do đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ đó tham gia sản xuất
- Một TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai, từ việc sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành
* TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nhng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, CC dịch vụ hoặc cho thuê, phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ
- Đặc điểm của TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất cụ thể
TSCĐ vô hình có đủ 4 điều kiện nh trên
1.3 Đánh giá, phân loại TSCĐ.
a Đánh giá TSCĐ
Trang 29- Giá trị ban đầu (nguyên giá của TSCĐ)
+ Các xác định nguyên giá TSCĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Các khoản giảm trừ (nếu có)
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh thì giá mua là giá không thuế
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, thì giá mua là giá bao gồm cả thuế GTGT
- Nếu là TSCĐ mua nhng đã qua sử dụng thì kế toán phải xác định lại nguyên giá bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đó để tính hoặc lấy theo giá trị doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua
* Trong nguyên giá TSCĐ do doanh nghiệp tự chế, tự xây dựng
* Xây dựng công trình cơ bản, doanh nghiệp giao thầu
Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán + Chi phí khác
- TSCĐ do trao đổi, theo hình thức tơng tự với một tài sản khác
Nguyên giá là giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi
- Nếu trao đổi với hình thức không tơng tự-> nguyên giá đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về
- Nguyên giá TSCĐ do cấp trên cấp đợc xác định theo giá trị còn lại của tài sản
- TSCĐ nhận do đơn vị bạn góp vốn lao động, nguyên giá đợc xác định theo giá đánh giá của hội đồng lao động
Trang 30* Giá trị còn lại: Giá trị còn lại của tài sản là phần giá trị của tài sản còn hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giá trị này sẽ
đợc trích vào chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu còn tiếp tục sử dụng
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn
+ Thiết bị dụng cụ quản lý
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm
+ Các TSCĐ khác, không thuộc các nhóm đã nêu ở trên
- TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất (toàn bộ chi phí thực tế đã chi, có liên quan đến sử dụng đất, tiền chi ra có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, xan lấp, giải phóng mặt bằng
+ Nhãn hiệu hàng hoá: là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra
để có quyền sử dụng một nhãn hiệu, một thơng hiệu nào đó
+ Bản quyền, bằng sáng chế, là giá bằng phát minh sáng chế đợc tính bằng toàn bộ chi phí phải trả cho các công trình nghiên cứu đợc nhà nớc cấp bằng
+ Phần mềm máy vi tính
+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đợc các loại giấy phép, giấy nhợng quyền để doanh nghiệp có thể thực hiện đợc các nhiệm vụ nhất định
+ Quyền phát hành
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: chia 2 loại
Trang 31TSCĐ Thuê hoạt độngTSCĐ tự có
- TSCĐ thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê, quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào chính thời gian thuê
- TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ không bất cứ điều kiện nào của hoạt
động thuê tài chính Bên đi thuê tài sản đợc quản lý và sử dụng tài sản trong thời hạn quy định của hội đồng và hoàn trả khi kết thúc hợp đồng
* Ngoài hai cách phân loại trên, còn nhiều cách phân loại khác nhau Trong đó còn có cách phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết hợp lý, lựa chọn phơng pháp: cách thức khoa học thích hợp, đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm tài sản
2 Kế toán tăng giảm TSCĐ.
* Ngày 29/1 thanh lý một thiết bị văn phòng đã h hỏng và khấu hao hết Nguyên giá = 180.000.000 Chi phí thanh lý thuê ngoài phải trả là 1.050.000
Trang 321 Ban thanh lý gồm:
- Ông (bà): Nguyễn Thị Sửu Đại diện lãnh đạo - Trởng ban
- Ông (bà): Nguyễn Thị Hơng Uỷ viên
- Ông (bà): Trần Đức Huy Uỷ viên
2 Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ: Thiết bị văn phòng
- Năm đa vào sử dụng
- Nguyên giá: 180.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế: 180.000.000
- Giá đợc mua chấp nhận
3 Kết luận của ban thanh lý
Thiết bị văn phòng này đã đến thời hạn phải đầu t mới Biên bản này
đ-ợc thành lập 2 bản Một bản giao cho phòng kế toán để theo dõi trên sổ sách một bản giao nơi sử dụng quản lý TSCĐ để lu giữ
Ngày tháng năm … … …Trởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
Giám đốc(Ký, họ tên)Ngày 8/1, mua một máy đính cúc có nguyên giá = 100.000.000 của công ty Mai Lam, BBGN số 01 bằng tiền gửi ngân hàng
Trang 33Căn cứ quyết định số 01 ngày 8/01/2008 về việc bàn giao TSCĐ
Bàn giao nhận TSCĐ
Ông (bà) Lê Hoài Nam Chức vụ Giám đốc đại diện bên giao
Ông (bà) Vũ Quốc Diễm Chức vụ Kế toán trởng đại diện bên nhận
Ông (bà) Nguyễn Thanh Loan
Địa điểm giao nhận TSCĐ Công ty Hatrosimex Thăng Long
Năm sản
Năm sử dụng
Tính nguyên giá TSCĐ Ghi chú
NG TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Chi phí chạy thử
1 Máy đính cúc M VN 2003 2008 100.000.000
Giám đốc bên nhận
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng bên nhận (Ký, họ tên)
Ngời nhận (Ký, họ tên)
Ngời giao (Ký, họ tên)