1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Đáp án môn toán thi tuyển sinh lớp 10 THPT TP Đà Nẵng năm 2014 2015

4 1,7K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 363,75 KB

Nội dung

Vẽ đường tròn C có tâm C, bán kính CA.. Đường thẳng AH cắt đường tròn C tại điểm thứ hai là D.. 1Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn C.. 2Trên cung nhỏ AD của đường tròn C lấy điể

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (1,5 điểm)

1) Tính giá trị của biểu thức A 9 4

Rút gọn biểu thức 2 2 2

2

P

x

x x

 , với x > 0, x2

Bài 2: (1,0 điểm)

Giải hệ phương trình 3 4 5

x y

x y

 

  

Bài 3: (2,0 điểm)

Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và hàm số y = 4x + m có đồ thị (dm)

1)Vẽ đồ thị (P)

2)Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, trong đó tung độ của một trong hai giao điểm đó bằng 1

Bài 4: (2,0 điểm)

Cho phương trình x2 + 2(m – 2)x – m2 = 0, với m là tham số

1)Giải phương trình khi m = 0

2)Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với x1 <

x2, tìm tất cả các giá trị của m sao cho x1  x2 6

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC) Vẽ đường tròn (C) có tâm C, bán kính CA Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là D

1)Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C)

2)Trên cung nhỏ AD của đường tròn (C) lấy điểm E sao cho HE song song với AB Đường thẳng BE cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là F Gọi K là trung điểm của EF Chứng minh rằng:

a) BA2 = BE.BF và BHEBFC

b) Ba đường thẳng AF, ED và HK song song với nhau từng đôi một

BÀI GIẢI

Bài 1:

1)A = 3 – 2 = 1

2)Với điều kiện đã cho thì

1

x

P

Trang 2

Bài 2:

Bài 3:

1)

2) Phương trình hoành độ giao điểm của y = x2

và đường thẳng y = 4x + m là :

x2 = 4x + m  x2 – 4x – m = 0 (1)

(1) có     4 m

Để (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì        0 4 m 0 m  4

y = 4x + m = 1 => x = 1

4

m

Yêu cầu của bài toán tương đương với

hay

4

7

7 4

4

m

m

m m

  

(loại) hay

4 7

m m

m m

  

 

   

5 hay 3

5 hay 3

Bài 4:

1)Khi m = 0, phương trình thành : x2 – 4x = 0  x = 0 hay x – 4 = 0  x = 0

hay x = 4

Trang 3

2)  2 2 2  2   2

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

       

1  2   6 1  2 1 2  2  36  1  2  2 1 2  2 1 2  36

4 2 m  36  m 2  9   m 1haym 5

Khi m = -1 ta có x1 3 10, x2  3 10 x1  x2  6 (loại)

Khi m = 5 ta có x1   3 34, x2    3 34  x1  x2  6(thỏa)

Vậy m = 5 thỏa yêu cầu bài toán

Bài 5:

BAC90 nên BA là tiếp tuyến với (C)

BC vuông góc với AD nên

H là trung điểm AD Suy ra 0

BDCBAC90 nên BD cũng là tiếp tuyến với (C)

2)

a)

Trong tam giác vuông ABC

ta có 2

AB  BH.BC (1)

Xét hai tam giác đồng dạng ABE và FBA

vì có góc B chung

vàBAEBFA (cùng chắn cung AE)

suy ra AB BE 2

AB BE.FB

FB  BA   (2)

Từ (1) và (2) ta có BH.BC = BE.FB

Từ BE.BF= BH.BC BE BH

BC BF

2 tam giác BEH và BCF đồng dạng vì có góc B chung và BE BH

BC  BF

A

E

H

N

Trang 4

b) do kết quả trên ta có BFABAE

HACEHBBFC, do AB //EH suy ra DAFDAC FAC DFC CFA BFA

  , 2 góc này chắn các cung AE, DF nên hai cung này bằng nhau Gọi giao điểm của AF và EH là N Ta có 2 tam giác HED và HNA bằng nhau (vì góc H đối đỉnh, HD = HA, EDHHDN (do AD // AF)

Suy ra HE = HN, nên H là trung điểm của EN Suy ra HK là đường trung bình của

tam giác EAF

Vậy HK // AF

Vậy ED // HK // AF

F

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w