Đề cương thi vấn đáp Xã hội hóa trong GD

66 1.1K 5
Đề cương thi vấn đáp Xã hội hóa trong GD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP PHÂN HÓA HỘI VÀ BÌNH ĐẲNG HỘI TRONG GIÁO DỤC 1. Phân tích khái niệm phân hóa hội. Phân hóa hội và phân tầng hội ? 2. Phân hóa hội trong giáo dục là gì? 3. Bình đẳng hội là gì? Bình đẳng hội trong giáo dục là gì? 4. Công bằng hội là gì? Cần hiểu công bằng hội trong giáo dục như thế nào? 5. Phân tích mối quan hệ giữa công bằng hội và bình đẳng hội trong giáo dục? 6. Căn cứ vào “tỉ lệ đi học đúng tuổi” tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học của Việt Nam trong thời gian vừa qua, hay phân tích thực trạng phân hóa hội và bất bình đẳng hội trong giáo dục? 7. Phân biệt tỉ lệ bỏ học của học sinh với tỉ lệ không đến trường đúng độ tuổi. Phân tích tầm quan trọng của việc phải làm rõ hai khái niệm này? 8. Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa hội, bình đẳng hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay? 9. Chức năng sàng lọc của giáo dục giáo dục là gì? Liên hệ với vấn đề bất bình đẳng giáo dục? Liên hệ với phân ban, phân luồng trong giáo dục 10. Thiết chế hội là gì? Phân tích một số loại thiết chế hội (giáo dục, kinh tế, pháp luật, văn hóa) và mối quan hệ của nó với vấn đề bất bình đẳng hội trong giáo dục? Đối với từng thiết chế hãy chỉ ra những yếu tố thúc đẩy và yếu tố kìm hãm bình đẳng hội trong giáo dục. 11. Bất bình đẳng hội trong giáo dục gia đình và bất bình đẳng hội trong giáo dục nhà trường. Liên hệ với thực tế. 12.Phân tích ảnh hưởng của gia đình (ví dụ sự đầu tư của gia đình cho giáo dục) đối với sự bình đẳng hội trong giáo dục? 13.Xã hội hóa giáo dục phổ thông có ảnh hưởng gì đến vấn đề bất bình đẳng hội trong giáo dục? 14. Phân tích các tác động, hệ quả hay chức năng của phân hóa hội và bình đẳng hội trong giáo dục đối với sự phát triển nhanh, bền vững? 15.Cần phải làm gì với hiện tượng “thừa thày, thiếu thợ”? 16. Phân hóa hội và bình đẳng hội trong giáo dục nghề nghiệp. 17. Từ góc độ lý thuyết hội bằng cấp và hội phi trường quy hãy phân tích vấn đề bất bình đẳng hội trong giáo dục ở Việt Nam? 18. Phân tích mối quan hệ của chủ đề “Phân hóa hội và bình đẳng hội trong giáo dục” với Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu 1 cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Tài liệu bắt buộc 1. Lê Ngọc Hùng. hội học giáo dục (Sách chuyên khảo). Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 2009. 2. Đỗ Thiên Kính. Bất bình đẳng về giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí hội học. Số 1. 2005 3. Tổng cục Thống kê. Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. Chuyên đề: Phân tích số liệu thống kê về giáo dục. (tìm trang Tổng cục thống kê để lấy số liệu về giáo dục). 4. Số liệu thống kê về giáo dục (tỉ lệ đi học đúng tuổi các cấp bậc học) ở địa phương (Hà Nội và các tỉnh/thành phố nơi học viên đang công tác/sinh sống). Yêu cầu khi thi vấn đáp  Từng cá nhân bắt thăm câu hỏi và chuẩn bị trả lời  Khi trả lời câu hỏi cần: - Trình bày sơ đồ, bảng, biểu và dữ liệu minh chứng - Giới thiệu ngắn gọn kết quả bài tập nhóm và đóng góp của cá nhân trong bài tập nhóm - Giới thiệu bản copy bài viết trên tạp chí khoa học trực tiếp liên quan đến nội dung môn học 2 ĐÁP ÁN Câu 7: PHÂN HÓA HỘI VÀ BÌNH ĐẲNG HỘI TRONG GIÁO DỤC 19.Phân biệt tỉ lệ bỏ học của học sinh với tỉ lệ không đến trường đúng độ tuổi. Phân tích tầm quan trọng của việc phải làm rõ hai khái niệm này? 1.1. Phân biệt các khái niệm • Tỷ lệ bỏ học của học sinh là tỷ số giữa : số lượng học sinh được đi học nhưng vì lý do nào đó không đi học nữa trên tổng số học sinh đang đi học • Tỷ lệ học sinh không đến trường đúng độ tuổi là tỷ số giữa: số học sinh đúng độ tuổi không được đến trường trên tổng số học sinh đúng độ tuổi được đến trường 1.2. Phải làm rõ hai khái niệm nhằm: - Tìm ra các nguyên nhân gây ra tỷ lệ bỏ học của học sinh và Tỷ lệ học sinh không đến trường đúng độ tuổi . +Bất bình đẳng giới trong giáo dục: Với định kiến của cha mẹ cho rằng các em nữ không cần phải học nhiều mà cần học nội trợ trong gia đình là đủ. Điều này dẫn đến các em gái đúng độ tuổi đi học phải ở nhà không được đi học.Gắn liền với nguyên nhân này là tình trạng đói nghèo của gia đình và trình độ học vấn thấp của cha mẹ ( phổ biến ở các vùng dân tộc) +Bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn ` +Bất bình đẳng giữa nhóm giàu và nhóm nghèo + Bất bình đẳng giữa các dân tộc.) Từ đó tìm hiểu nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây nên các hiện tượng trên - So sánh giũa hai tỷ lệ này ( tỷ lệ học sinh bỏ học bao giờ cũng nhỏ hơn tỷ lệ học sinh không đến trường đúng độ tuổi. Vì học sinh bỏ học chỉ là số học sinh đã tham gia đi học nhưng do một nguyên nhân: hoàn cảnh gia đình mà em phải bỏ học. Trong khi đó học sinh không đi học đúng độ tuổi do nhiều nguyên nhân khách quan như đã kể trên) - Tìm ra các biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học và học sinh không được đến trường đúng độ tuổi +Lồng ghép giới trong giáo dục nhằm nâng cao bình đẳng giới +Đầu tư cơ sở vật chất, trường lớp tại các vùng nông thôn, vùng cao, vùng dân tộc ít người.Đồng thời tuyên truyền, vận động để mọi gia đình đều cho con em đến trường đúng độ tuổi +Có chính sách hỗ trợ cho con em gia đình nghèo, con em dân tộc thiểu số có điều kiện tham gia học tập 1.3.Số liệu về tỷ lệ học sinh không đi học đúng độ tuổi: - Tiểu học : 4%; THCS : 17%; THPT : 43% ; Đại học : 83,7% 3 Câu 8: Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá hội, bình đẳng hội trong giáo dục Việt Nam hiện nay. Trả lời: (Tóm tắt còn chi tiết xin xem trong chương 6 – hội học giáo dục.) 1.Phân hoá hội 1.1Khái niệm Phân hoá hội là quá trình hình thành các nhóm hội khác nhau về một hoặc một số đặc điểm, tính chất hội nhất định. 1.2 Các yếu tố tác động đến sự phân hoá hội Sự phân hoá hội diễn ra một cách tất yếu theo các quy luật tự nhiên và quy luật khách quan. Sự phân hoá hội diễn ra dưới tác động của nhiều yếu tố,nhưng có hai yếu tố quan trọng nhất là sự phân công lao động và giáo dục và đào tạo. Hai yếu tố kể trên có thể lấn át nhưng không làm mất tác dụng của các yếu tố tự nhiên như tuổi, giới tính, dân tộc. 2.Bình đẳng hội 2.1Khái niệm bình đẳng hội Bình đẳng hội là nói tới sự thừa nhận và sự thiết lập các điều kiện, các cơ hội và các quyền lợi ngang nhaucho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân các nhóm hội. 2.1Khái niệm bình đẳng hội trong giáo dục Bình đẳng giáo dục là sự bình đẳng giữa các cá nhân, các nhóm người về điều kiện, cơ hội và quyền lợi trong giáo dục. 2.3 Một số hình thức bất bình đẳng hội trong giáo dục và nguyên nhân. 2.3.1 Một số hình thức bất bình đẳng hội trong giáo dục * Bất bình đẳng giới trong giáo dục. Nguyên nhân:- Định kiến của cha mẹ biểu hiện ở quan niệm cho rằng các em gái không cần phải đi học nhiều.( Tư tưởng trọng nam khinh nữ) - Tình trạng đói nghèo - Trình độ học vấn của cha mẹ thấp. * Bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn * Bất bình đẳng giữa nhóm giàu và nhóm nghèo 4 * Bất bình đẳng giữa các dân tộc 2.3.2 Nguyên nhân của bất bình đẳng hội trong giáo dục - Điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lý)và cơ sở hạ tầng - Bất bình đẳng về kinh tế và nhận thức không đồng đều giữa các nhóm hội. - Bất bình đẳng giữa các vùng miền, giữa các gia đình và môi trường sinh sống - Sự phân bổ giữa các nguồn đầu tư cho giáo dục. Câu 9. Chức năng sàng lọc của giáo dục là gì? Liên hệ với vấn đề bất bình đẳng giáo dục? Liên hệ với phân ban, phân luồng trong giáo dục? Trả lời 1.Chức năng sàng lọc của giáo dục Chức năng đánh giá, phân loại trình độ học vấn của học sinh, từ đó tuyển chọn học sinh vào những trường, những lớp khác nhau về năng lực học tập và trình độ phát triển của cá nhân, được gọi là chức năng sàng lọc của giáo dục. 2.Liên hệ với vấn đề bất bình đẳng giáo dục a. Quan điểm thứ nhất: Chức năng sàng lọc của giáo dục đảm bảo công bằng và bình đẳng hội. - Nhờ cơ chế tuyển sinh thông qua việc kiểm tra, thi các trường (phổ thông, cao đẳng, đại học…) sẽ tuyển chọn và phân loại được trình độ học sinh, từ đó có thể xếp các em vào các lớp có phương pháp dạy học phù hợp, giúp cho các em có thể phát huy hết năng lực của bản thân. - Cũng nhờ có cơ chế thi tuyển sinh mà các em học sinh năng lực cao, đạt điểm cao hơn có thể đỗ vào các trường đại học danh tiếng, các em học sinh năng lực thấp, đạt điểm thấp chỉ có thể đỗ và theo học ở các trường đại học bình thường. Với cơ chế thi cử trên, nếu làm khách quan, chính xác, thì việc sắp xếp các em học sinh vào các lớp học khác nhau trong một trường hoặc vào các trường khác nhau, không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và địa vị hội của gia đình các em, từ đó đảm bảo công bằng, bình đẳng hội trong giáo dục. 2.Quan điểm thứ 2: Giáo dục là công cụ sàng lọc của hội nên nó góp phần củng cố, duy trì cấu trúc phân tầng bất bình đẳng trong hội. - Thông qua thi tuyển sinh, các trường phân loại trình độ học sinh và thường xếp các em có kết quả cao vào các lớp có nội dung và phương pháp dạy học tốt hơn so với các em học sinh còn lại, việc làm này tạo nên sự bất bình đẳng hội ngay trong quá trình các em học tại trường; sự sàng lọc, phân biệt đối xử này theo đuổi suốt quá trình 5 giáo dục từ tiểu học lên đến đại học, sau đại học và nó dẫn tới sự phân tầng bất bình đẳng hội về nghề nghiệp, thu nhập, vị thế hội của học sinh sau khi ra trường. - Với chức năng sàng lọc của giáo dục, tạo ra các trường chất lượng cao, các lớp chất lượng cao trong các nhà trường, học sinh trong các trường này, các lớp này được hết sức quan tâm và được tạo điều kiện học tập tốt nhất có thể; do đó nhiều gia đình giàu có hoặc có địa vị hội đã tìm mọi cách cho con cái họ được vào học trong các trường này, lớp này, gây nên các tiêu cực và sự bất bình đẳng hội trong giáo dục. 3.Liên hệ tới vấn đề Phân ban, Phân luồng trong giáo dục của nước ta hiện nay. - Nước ta trong giai đoạn vừa qua đã tiến hành thí điểm và thực hiện mô hình Phân ban trung học phổ thông: + Năm 1992 đến 1998 tiến hành thí điểm Phân ban THPT với 3 ban: Ban Khoa học tự nhiên (ban A), Ban Khoa học tự nhiên – kỹ thuật (ban B), Ban Khoa học hội (ban C) (Năm 1998 Thủ Tướng CP ra chỉ số 30 thị dừng CTTĐPB, quay lại CTCCGD) + Năm 2003 – 2004 tiến hành thí điểm Phân ban THPT mới với 2 ban: KHTN(ban A), KHXH (ban C). Năm 2005 Bộ GD&ĐT đề nghị điều chỉnh mô hình PB, bổ sung thêm ban cơ bản. + Từ năm 2006 đến nay tiếp tục thực hiện mô hình THPT Phân ban với 3 ban: ban cơ bản, ban khoa học tự nhiên, ban khoa học hội và nhân văn (thực tế hiện nay đa số học sinh chọn học ban cơ bản). - Sự phân ban, phân luồng trong giáo dục sẽ không tạo ra sự bất bình đẳng hội nếu như nền giáo dục đại học đã được phổ cập, ai có nhu cầu được đi học đại học đều được đáp ứng và có nhiều hình thức học đại học khác nhau để mọi người lựa chọn phù hợp với điều kiện từng người, đồng thời việc tuyển chọn nhân lực lao động trong hội không chỉ dựa trên bằng cấp mà còn căn cứ chủ yếu vào kết quả khảo sát năng lực nghề nghiệp thực tế của từng người. Khi đó sự phân ban, phân luồng trong giáo dục sẽ giúp cho các cá nhân lựa chọn được những môn học, ngành học phù hợp với năng lực – sở trường của bản thân, từ đó phát huy hết được năng lực bản thân, đồng thời có nhiều cơ hội thành công hơn trong nghề nghiệp sau này. - Tuy nhiên với đặc điểm hội nước ta hiện nay với hệ thống giáo dục có tính chất tinh hoa (người giỏi hơn mới được đi học theo cơ chế tuyển sinh đại học) và tuyển chọn nhân lực chủ yếu dựa vào bằng cấp thì phân ban, phân luồng trong giáo dục còn gây nên sự bất bình đẳng hội. Thực tế ở các trường THPT hiện nay cho thấy học sinh học ban cơ bản có lợi thế hơn hẳn các ban còn lại vì thứ nhất chương trình học nhẹ hơn, thứ hai học sinh có nhiều cơ hội hơn khi chọn ngành nghề để học, chọn trường đại học để thi. Học sinh học ban khoa học tự nhiên phải học chương trình nặng nề hơn, tuy nhiên 6 cơ hội chọn ngành nghề, chọn trường thi không hơn gì đối với học sinh ban cơ bản. Học sinh ban KHXH&NV có ít cơ hội chọn ngành nghề hơn, chọn trường đại học để thi hơn hai ban còn lại, nên học sinh học ban này cũng thiệt thòi hơn. Các trường THPT hiện nay hầu hết học sinh đăng ký học ban cơ bản; nếu các trường buộc phải có đủ các lớp học cho đủ các ban thì ban KHXH&NV thường chỉ chọn được các học sinh kém nhất trong tổng số các em học sinh dự tuyển vào trường và luôn là những lớp, những học sinh yếu nhất trường trong quá trình học tập. Câu 10: Thiết chế hội là gì? Phân tích một số loại thiết chế hội (giáo dục, kinh tế, pháp luật, văn hóa) và mối quan hệ của nó với vấn đề bất bình đẳng hội trong giáo dục? Đối với từng thiết chế hãy chỉ ra những yếu tố thúc đẩy và yếu tố kìm hãm bình đẳng hội trong giáo dục. - Khái niệm: Thiết chế XH là một hệ thống các cách thức, các quy tắc chính thức và phi chính thức được con người tạo ra để điều chỉnh hành vi, hoạt động của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của XH. 1. Các thiết chế hội cơ bản 1.1. Thiết chế giáo dục - Khái niệm: Giáo dục là thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những kiến thức và kinh nghiệm hội, và thế hệ sau đã lĩnh hội và phát huy những kinh nghiệm hội đó để tham gia vào đời sống hội của mình như lao động sản xuất và các hoạt động khác. - Chức năng của thiết chế giáo dục thể hiện các mặt sau: + Chức năng cung cấp tri thức và hình thành nhân cách con người. + Chức năng kinh tế - sản xuất (rèn luyện kỹ năng kỹ xảo về nghề nghiệp). + Chức năng chính trị, tư tưởng và văn hoá. - Quan hệ: + Thúc đẩy: - Thiết chế giáo dục quy định mọi trẻ em từ 6 tuổi đều có quyền được đến trường. - Quy định về phổ cập tiểu học, phổ cập THSC. - Một số quy tắc ứng xử trong giáo dục : Tôn sư trọng đạo… + Kìm hãm: - Quy định chưa nhất quán, khó thực thi. - Hành lang pháp lý chưa đồng bộ - Từ sự khác biệt kinh tế vùng miền dẫn đến bất bình đẳng trong gd - Mắc bệnh thành tích  áp lực học hành, thi cử, tình trạng dạy thêm học thêm… 1.2. Thiết chế kinh tế - Khái niệm: Kinh tế là TCXH liên quan tới sự quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm. - Chức năng của thiết chế kinh tế thể hiện trong việc tổ chức sản xuất và kiểm soát, điều hoà các mối quan hệ sau đây: + Quan hệ với tư liệu sản xuất + Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất 7 + Quan hệ trong phân phối lợi ích - Quan hệ: + Thúc đẩy: - Xóa đói giảm nghèo tạo cơ hội cho giáo dục - Chính sách cho tổ chức, cá nhân phát triển, đầu tư vào gd - Nhà nước đầu tư vốn cho gd - Doanh nghiệp đầu tư đào tạo nghề cho chính doanh nghiệp + Kìm hãm: - Người nghèo ko đủ chi cho các chi phí học tập - Người thu nhập khá muốn con học trường công để đỡ tốm kém - Người giàu muốn con đi du học. - Các trường chỉ đầu tư đào tạo các ngành có lãi cao. - Vốn đầu tư dàn trải, ko đạt đc mục tiêu 1.3. Thiết chế pháp luật: + Mối quan hệ giữa thiết chế pháp luật với thiết chế giáo dục: - Nhà trường giáo dục học sinh pháp luật để học sinh sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật. - Toàn bộ hoạt động giáo dục cũng phải tuân theo hiến pháp luật. + Thúc đẩy: - Nhờ hiểu biết pháp luật mà bất bình đẳng được hạn chế - Các tiêu cực trong giáo dục bị lên án, xử lý và giảm dần - Các luật đảm bảo quyền lợi cho người học, đảm bảo sự bình đẳng trong gd - Luật phổ cập thúc đẩy phổ cập giáo dục tiểu học và THCS + Kìm hãm: - Các quy định về SGK, các khoản đóng góp làm cho người nghèo khó đáp ứng. - Chính sách tiền lương chưa phù hợp làm nảy sinh hàng loạt tiêu cực trong gd 1.4 Thiết chế văn hóa: - KN: TCVH là chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố: cở sở CV, bộ máy nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí… + Thúc đẩy: - Học sinh tiếp thu tinh hoa văn hóa qua các thế hệ từ đó có cách ứng xủ phù hợp. - Con người khi được giáo dục bằng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc sẽ trở thành những công dân tốt, con người có ích… - Giải phóng phụ nữ  bình đẳng XH trong GD - Thiết chế VH cơ sở làm cho đời sống khu dân cư tốt hơn, văn minh hơn + Kìm hãm: - Bất bình đẳng giới trong gd - Bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn - Bất bình đẳng giữa giàu và nghèo, giữa các dân tộc… CÂU 10: Thiết chế hội là gì? Phân tích một số loại thiết chế hội (giáo dục, kinh tế, pháp luật, văn hóa) và mối quan hệ của nó với vấn đề bất bình đẳng hội trong giáo dục? Đối với từng thiết chế hãy chỉ ra những yếu tố thúc đẩy và yếu tố kìm hãm bình đẳng hội trong giáo dục. 8 1. Thiết chế giáo dục + Khái niệm: Thiết chế giáo dục là hệ thống các cách thức, quy tắc, các chuẩn mực(chính thức và phi chính thức) trong qua trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử hội. + Thiết chê Gd: - Là cách tổ chức các hành vi, hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của hội:- Là cấu trúc trọng tâm nghiên cứu của hội. - Phụ thuộc trực tiếp các điều kiện lịch sử hôi. + Đặc điểm, tính chất 1. Về mặt tổ chức hội: gồm các cá nhân, nhóm người hoạt động theo một cách thức (tuân thủ một thủ tục – bị chi phối bởi các giá trị, chuẩn mực nhằm đáp ứng nhu cầu đạt kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,kinh nghiệm). 2. Về văn hóa hội: thiết chế hội gồm các niềm tin, lí tưởng, giá trị, chuẩn mực định hướng và thực hiện chức năng giáo dục. 3. Yếu tố vật thể của thiết chế giáo dục: gồm nhà trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, học sinh, cơ sở, điều kiện, phương tiện giảng dạy. 4. Các yếu tố phi vật thể của thiết chế: các giá trị, các chuẩn mực giáo dục + Các chức năng của giáo dục: 2 chức năng: - Chức năng quản lí giáo dục: sự quản lí của nhà trường được chăm sóc, bảo vệ. - - Chức năng tạo việc làm: nhà trường tạo công ăn việc làm giáo viên – học sinh và thu hút nhiều lao động phục vụ: (dịch vụ - ăn ở, cửa hàng ) b. Thiết chế giáo dục có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự BĐXH và PHXH trong GD Việt Nam: + Sự thức đẩy; -Thiết chế giáo dục với cấu trúc quá trình và các khuôn mẫu tương tác, trọng tâm nghiên cứu của hội về giáo dục và phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiện lịch sử. Thiết chế giáo dục Việt Nam bao gồm những bộ luật (luật giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em). - Luật giáo dục và một số quy tắc thể hiện giá trị, chuẩn mực, truyền thống hiếu học “tôn sư trọng đạo”. - Thiết chế quy định tất cả các trẻ em đến 6 tuổi đều có quyền và cơ hội đến trường. Phổ cập PT cơ sở, hướng tới phổ cập trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. -Thiết chế giáo dục này tạo ra sự bình đẳng hội. Mọi trẻ em đều có cơ hội đến trường. Mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. -Về đạo đức, làm cho các cá nhân trở thành con người có nhận thức, có thái độ và ứng xử phù hợp đối với hội, thúc đẩy hội phát triển. + Sự kìm hãm giáo dục: -Trong việc xây dựng luật giáo dục tạo ra sự bất cập tồn tại các quy định luật chưa nhất quán, khó thực thi, lẫn lộn mục tiêu, hành lang pháp lý chưa đồng bộ. -Phổ cập giáo dục có nguy cơ mất chuẩn vì nền kinh tế mỗi vùng khác nhau. Dẫn đến bất bình 9 đẳng giàu nghèo giữa các tỉnh, giữa các vùng. Trong các trường, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, thiếu giáo viên. - Trong giáo dục còn mắc bệnh thành tích (học thêm giờ). Toàn bộ thiết chế đó tạo ra sự mất bình đẳng trong hội về giáo dục, kìm hãm ngành giáo dục Việt nam trong giai đoạn hiện nay. 2. Thiết chế pháp luật *KN: Thiết chế giáo dục là cách tổ chức các hành vi, hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của hội. • Thiết chế pháp luật thúc đẩy sự bình đẳng trong giáo dục. - Nhà trương là nơi dạy học sinh biết về pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật và thực hành pháp luật. Nhờ có thiết chế pháp luật mà các hiện tượng gây bất bình đẳng trong giáo dục ở các trường được hạn chế. Đó là các hiện tượng tiêu cực, gian lận, dối trá trong thi cử đang bị hội lên án mạnh mẽ và đang giảm dần. - Lậu giáo dục , luật Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em mang lại quyền bình đẳng trong giáo dục cho toàn bộ mọi người ở bất kì hoàn cảnh, lứa tuổi, giới tính địa phương nào. - Tỉ lệ nhập học đúng độ tuổi cho thấy Luật giáo dục đã thúc đẩy mạnh mẽ sự bình đẳng giới trong giáo dục. Tỉ lệ nữ giới nhập học đúng độ tuổi ở các cấp học luôn cao hơn so với nam giới. - Khoảng cách bất bình đẳng trong giáo dục giữa thành thị và nông thôn, giữa nhóm giàu và nhóm nghèo cũng được thu hẹp đặc biệt ở cấp phổ thông. - Luật phổ cập giáo dục tiểu học ở nước ta ban hành đáp ứng nhu cầu học tập của đại đa số các thành viên trong hội. hiện nay trên 95% tree m qua tuổi tiểu học đã hoàn thành chương trình tiểu học. - Luật người khuyết tật đem lại bình đẳng trong giáo dục cho những con người không được lành lặn về (thể xác, trí tuệ, tinh thần). • Thiết chế pháp luật kìm hãm sự bình đẳng trong giáo dục: - Các quy định về chương trình sách giáo khoa. SGK đắt gia đình khó khăn không có đủ điều kiện để mua. - Những tiêu cực trong gd chính sách tiền lương cho gv còn thấp dẫn đến dạy thêm học thêm tràn lan. 3. Thiết chế văn hóa: KN: TCVH là chỉnh thể vh hội tụ đầy đủ các yếu tố: csvc, bộ máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguông kinh phí • Thúc đẩy bình đẳng hội: - Gd là quá trình lĩnh hội, bảo tồn duy trì và phát triển vh từ thế hệ này sang thế hệ khác. Học sinh được giáo dục đẻ tiếp thu kiến thức và kĩ năng ứng xử văn hóa. Việc vận dụn sang tạo các kiểu kiến thức vào thực tiễn nhằm phát huy mặt mạnh, măt tích cực của nó hạn chế tối đa bbdxh trong gd. 10 [...]... phân hóa hội Cơ chế: - sự phân hóa hội diễn ra trong những điều kiện hội cụ thể Vd: trong hội nông nghiệp thì mới xuất hiện giai tầng nông dân, địa chủ Trong hội hiện nay thì mới xuất hiện những người làm nghề về máy tính - Sự phân hóa hội diễn ra theo quy luật: quy luật tự nhiên và quy luật hội 17 VD: theo quy luật tự nhiên, con người lớn lên và tham gia vào các nhóm hội khác... (trình độ học vấn) là hai yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất nhưng không làm mất tác dụng của các yếu tố khác 2 Phân tầng hội Phân tầng hội là sự phân hóa hội tạo thành các tầng hội khác nhau về vị thế hội trong cấu trúc hội - là quá trình phân hóa hội với đặc trưng là tạo ra các nhóm hội có vị thế trên dưới, cao thấp khác nhau về mổ hoặc một số đặc điểm, tính chất cơ bản, trong đó... đẳng về cơ hội tìm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo trên thực tế có sự phân biệt đối xử đối với sinh viên tốt nghiệp giữa đào tạo chính qui và đào tạo tại chức, giữa các trường dân lập và các trường tư thục - Bình đẳng hội trong giáo dục nghề nghiệp: 16 ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO Câu 1 Phân tích khái niệm phân hóa hội Phân hóa hội và phân tầng hội ? 1 Phân hóa hội - Phân hóa hội là quá... học phân hóa trong các giờ học chính khóa 2 Hoạt động ngoại khóa 3 Bồi dưỡng HS giỏi 4 Giúp đỡ HS yếu kém Câu 3 Bình đẳng hội là gì? Bình đẳng hội trong giáo dục là gì? 1 Khái niệm - Công bằng hội: Là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thi n vị các mối quan hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong hội - Bình đẳng hội: Nói tới bình đẳng hội là nói tới sự thừa nhận và sự thi t lập... học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học của Việt Nam trong thời gian vừa qua, hãy phân tích thực trạng phân hóa hội và bất bình đẳng hội trong giáo dục? Bài làm: Phân hóa hội: Phân hóa hội là quá trình hình thành các nhóm hội khác nhau về một hoặc một số đặc điểm, tính chất hội nhất định Thực trạng phân hóa hội Ở Việt Nam thời gian qua “tỉ lệ đi học đúng tuổi” tiểu học,... hóa hội là quá trình hình thành các nhóm hội khác nhau về một hoặc một số đặc điểm, tính chất hội nhất định - Sự phân hóa hội có thể dẫn đến sự hình thành các nhóm hội khác nhau, mâu thuẫn nhau thậm chí đối lập nhau Khi sự phân hóa hội tạo thành hai nhóm hội đối lập nhau thì được gọi là sự phân cực hội Ví dụ: Về kinh tế: Sự phân hóa hội tạo ra 2 nhóm đối lập nhau là nhóm giàu... đẳng về cơ hội đầu ra của giáo dục: bình đẳng về cơ hội sử dụng bằng cấp, bình đẳng về cơ hội tìm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo - Ba là, cần thực hiện nguyên tắc công bằng hội để từng bước tiến tới bình đẳng hội trong giáo dục (phải hành động trên nền tảng công lý, pháp luật) 3 Từ góc độ xã hội học, vấn đề về bình dẳng hội trong giáo dục được nhìn nhận: - Thứ nhất, vấn đề công bằng,... phát triển con người , phát triển hội → Nếu muốn trình bày cụ thể hơn, các bạn đọc tại Tài liệu hội học giáo dục – Trang 185 đến 218 Câu 4: Công bằng hội là gì? Cần hiểu công bằng hội trong giáo dục như thế nào? Trả lời: Công bằng hội là sự tiếp cận và xử lí đúng đắn, không thi n vị các mối quan hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong hội Công bằng hội theo pháp luật không phải... nhà nghèo Về giáo dục: sự phân hóa hội tạo thành nhóm học sinh giỏi và nhóm học sinh kém - có những sự phân hóa hội tạo ra sự phong phú, đa dạng của các nhóm hội ví dụ như: sự phân hóa về nghề nghiệp - có sự phân hóa hội tạo ra sự phân tầng hội và thậm chí là sự bất bình đẳng xẫ hội sâu sắc ví dụ như: sự phân hóa về giai cấp (tư sản và vô sản), sự phân hóa về tầng lớp (giàu, nghèo) *... (Tóm tắt còn chi tiết xin xem trong chương 6 – xã hội học giáo dục.) 1.Phân hoá hội 1.1Khái niệm Phân hoá hội là quá trình hình thành các nhóm hội khác nhau về một hoặc một số đặc điểm, tính chất hội nhất định 1.2 Các yếu tố tác động đến sự phân hoá hội Sự phân hoá hội diễn ra một cách tất yếu theo các quy luật tự nhiên và quy luật khách quan Sự phân hoá hội diễn ra dưới tác động của . vào các yếu tố: - Qui mô, đặc điểm, tính chất của gia đình ( Trang 280- XHH giáo dục) - Mức sống của gia đình ( Trang 282 – XHH giáo dục) Trên cơ sở đó ta thấy bất bình đẳng xã hội trong giáo dục. nghiệp nghề chỉ được giới thiệu thông một số ít tiết do giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên dạy mô GDCD thực hiện. Nhận thức về các nghề của hầu hết học sinh và thậm chí ở cả giáo viên còn rất mơ

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Thiếu cả thày và cả thợ qua số liệu thống kê năm 2009 chỉ có 57% học THPT, đến đại học chỉ còn 16%.

  • 1.2. Thực trạng được đánh giá qua dữ liệu thống kê năm 2011

  • 1.3. Các nguyên nhân :

  • 1.4. Hệ quả

  • 1.5. Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan