Cơ chế tác động phân hóa xã hội:

Một phần của tài liệu Đề cương thi vấn đáp Xã hội hóa trong GD (Trang 54 - 55)

a) Cơ chế tự nhiên, theo quy luật: Các cá nhân sinh ra và lớn lên tham gia vào các nhóm XH khác nhau tương ứng với đặc điểm dân tộc, tuổi, giới tính. Theo quy luật xã hội, trẻ em sinh ra đến 6 tuổi thì vào học lớp 1 và mỗi năm lên một lớp. Theo qiu luật XH, người lao động thất nghiệp thì khó tránh khỏi tình trạng nghèo. Người có trình độ chuyên môn cao thì có xu hướng tìm việc làm được tả lương cao.

b) Sự phân công lao động: Các lý do làm xuất hiện các nhóm nghề nghiệp khác nhau:

- Do làm những công việc khác nhau, chuyên môn hóa khác nhau nên xuất; - Trình độ học vấn khác nhau. VD: nhóm nghề lao động chân tay và nhóm nghề lao động trí óc. Trình độ học vấn khác nhau tạo ra nhứng vị thế XH khác nhau. VD: học ĐH y sẽ trở thành bác si còn học ở cao đẳng điều dương sẽ trở thành y tá hoặc điều dưỡng viên...

- Giáo dục là một trong những phương thức phân hóa XH sâu sắc nhất. VD: học bách khoa thường tham gia vào nhóm nghề khoa học công nghệ, học trường XD sẽ tham gia vào nhóm nghề xây dựng

Sự phân công lao động và giáo dục đào tạo là hai trong số hững yếu tố XH có tác động mạnh đến sự phân hóa XH.

Nhưng các yếu tố trên không thể lấn át, làm mất tác dụng của các yếu tố tự nhiên như tuổi tác, giới tính, dân tộc đối với sự phân hóa. Do khác nhau về tuổi nên trong XH có các nhóm trẻ em, nhóm thanh niên, nhóm trung niên và người cao tuổi. Phụ nữ và nam giới không chỉ khác nhau về giới tính mà còn khác nhau

về địa vị xã hội. Sự khác biệt về giới tính cộng với sự phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ tạo ra và duy trì sự bất bình đẳng trong XH.

Một phần của tài liệu Đề cương thi vấn đáp Xã hội hóa trong GD (Trang 54 - 55)