Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX Tiết 15 Bài9 ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào đấu tranh giải phóng Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh. - Vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ (đại diện là Đảng Quốc đại) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của công nhân, nông dân, binh lính (K/n Xi-Pay, k/n Bom-bay) chống thực dân Anh nới lỏng ách thống trị. 2/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ tranh ảnh, làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ôn hoà”. Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: - Bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: Nêu các thành tựu nổi bật về kĩ thuật trong các lĩnh vực sản xuất? 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cả lớp và nhóm GV: Sử dụng bản đồ Ấn Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về điều kiện tự nhiên và lịchsử của Ấn Độ - Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ? HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời GV: Thế kỷ XVI, thực dân phương Tây đã bắt đầu dòm ngó sang châu Á - Yêu cầu HS theo dõi bảng thống kê. Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? HS: Nhận xét chính sách thống trị và bóc lột hết sức nặng nề, số người chết đói ngày càng nhiều chỉ 15 năm từ 1875- 1890 đã có 15 triệu người chết đói GV: Anh bóc lột gây ra hậu quả nặng nề cho nhân dân Ấn Độ → Quần chúng nhân dân bị bần cùng hoá nông dân mất đất, I/ Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh: - Thế kỷ XVI, Anh bắt đầu xâm chiếm Ấn Độ. - Năm 1829, đặt ách cai trị ở Ấn Độ. + Chính trị: Chia rẽ tôn giáo, dân tộc, “Ngu dân”… + Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền thủ công suy sụp, nền văn hoá bị huỷ hoại → nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh Thảo luận nhóm cùng một nội dung câu hỏi: - Em thử tìm hiểu và cho biết chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có giống với chính sách thống trị của Pháp ở Việt Nam? Thảo luận xong → cử đại diện trả lời → nhóm khác nhận xét (nếu nhóm nào trả lời xuất sắc cho điểm cho cả nhóm) HS trình bày: Chính sách cai trị giống nhau và rất thâm độc. + Ấn Độ: Chia làm 2 nước, kìm hãm nền kinh tế + Việt Nam: Thực dân Pháp chia đất nước làm 3 miền. Chế độ chính trị khác nhau vơ vét bóc lột kìm hãm nền kinh tế thuộc địa. GV: Kết luận: Cả Anh và Pháp đều dùng chính sách thực dân kiểu cũ để cai trị và bóc lột các nước thuộc địa. Sự xâm lược tàn bạo và thống trị của bọn thực dân đã dẫn đến cuộc đ/t quyết liệt của nhân dân thuộc địa chống lại chúng * Hoạt động 2: Cả lớp GV: - Phong trào k/n chống thực dân Anh đã nổ ra ntn? Tiêu biểu? HS: Nổ ra mạnh mẽ, liên tiếp: Tiêu biểu là k/n Xi-pay (1857- 1859) GV: Giới thiệu và cho HS quan sát kênh kinh tế. II/ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: - Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi: + Khởi nghĩa Xi-pay (1857- hình 41/57 (sgk) về khởi nghĩa Xi-pay và trình bày vài nét về cuộc khởi nghĩa này. Thứ hai là phong trào nào? HS: Thứ hai năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại) ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền tự chủ. Phát triển nền kinh tế dân tộc GV: Đảng Quốc đại là đại diện của giai cấp tư sản đang lên ở Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh vì bị chèn ép. Đường lối đấu tranh là ôn hoà rồi cấp tiến → bị thực dân Anh lợi dụng chia rẽ. Thứ 3 là phong trào nào? HS: Khởi nghĩa Bom-bay? Tường thuật cuộc k/n GV: Tường thuật cuộc k/n đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ GV: Em có nhận xét gì về PT giải phóng dân tộc trong giai đoạn này? HS: Diễn ra liên tục mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia > chứng tỏ đã tập hợp được lực lượng quần chúng. GV: Tại sao đấu tranh mạnh mẽ nhưng tất cả các phong trào trong giai đoạn này đều bị thất bại? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Khẳng định GV: Sự phân hoá của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì? 1859) + Hoạt động của Đảng Quốc đại 1885 + Khởi nghĩa Bom-bay 7-1908 - Ý nghĩa của phong trào: + Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này. HS: Thể hiện sự phản bội của g/c tư sản đối với nhân dân GV: → Đây là t/c hai mặt của g/c tư sản - Ý nghĩa và tác dụng của phong trào? HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời + Phong trào yêu nước không hề bị dập tắt + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này * Củng cố: Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào đ/t chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ? 4/ Củng cố: Củng cố từng phần. Chú ý: Nêu hậu quả của sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? (Dựa vào bảng thống kê sgk) 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi đã củng cố. Chú ý: Lập niên biểu về phong trào đ/t của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. b/ Bài sắp học: Dặn dò HS Ôn lại chương I, chương II, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. . thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cả lớp và nhóm GV: Sử dụng bản đồ Ấn Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử của. định GV: Sự phân hoá của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì? 185 9) + Hoạt động của Đảng Quốc đại 188 5 + Khởi nghĩa Bom-bay 7- 19 08 - Ý nghĩa của phong trào: + Cổ vũ tinh thần đấu tranh. lại chúng * Hoạt động 2: Cả lớp GV: - Phong trào k/n chống thực dân Anh đã nổ ra ntn? Tiêu biểu? HS: Nổ ra mạnh mẽ, liên tiếp: Tiêu biểu là k/n Xi-pay ( 185 7- 185 9) GV: Giới thiệu và cho HS