1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử lớp 8 Bài 30 pdf

5 3,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh mới ở đầu thế kỉ XX. - Những điểm giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế ki XX. 2/ Tư tưởng: Trân trọng tấm lòng yêu nước của các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX. 3/ Kĩ năng: Biết so sánh giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: Tranh ảnh, các tư liệu về các nhà yêu nước trong thời kì này. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Vì sao nhiều sĩ phu hướng đến Nhật? I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất HS: Nhật đi theo con đường tư sản trở nên giàu mạnh và là nước “đồng chủng đồng văn” GV: Xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và kết quả của phong trào Đông du? HS: Bạo động, đi theo tư sản. Vì Nhật-Pháp đã thỏa hiệp trục xuất -> Phong trào Đông du tan rã GV: So với phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục có điểm gì khác? HS: Lập trường, dạy người dạy chữ nâng cao lòng yêu nước để chống Pháp GV: Kết quả, ý nghĩa của Đông Kinh nghĩa thục? HS: Dựa SGK trả lời GV: Cùng với Đông Kinh nghĩa thục, ở Trung Kì có cuộc vận động Duy tân. Ai là người lãnh đạo? 1. Phong trào Đông du (1905-1909) - Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện xu hướng cứu nước mới con đường dân chủ tư sản. - Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân. - Mục đích: lập ra nước Việt Nam độc lập - Kết quả: 3/1909, phong trào Đông du ta rã 2. Đông Kinh nghĩa thục (1907) - Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… lập trường Đông Kinh nghĩa thục - Mục đích: Nâng cao lòng yêu nước, học tập cái mới… - Tháng 11/1907, Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán - Ý nghĩa: (SGK) 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế HS: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng GV: Giới thiệu chân dung ông GV: Hoạt động của phong trào này? HS: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến… GV: Vì sao Pháp đàn áp phong trào này? HS: Hoạt động của phong trào góp phần cho sự đấu tranh của nhân dân * Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2) GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã có chính sách như thế nào? HS: Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến GV: Đời sống nhân dân ta trong thời kì này? ở Trung Kì (1908) - Đầu thế kỉ XX, ở Trung Kì diễn ra cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo - Mục đích: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến Năm 1908, Pháp đàn áp II. Phong trào yêu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm GV: Vì sao cuộc mưu khởi ở Huế bùng nổ? HS: Do bất bình trước chính sách bắt lính của Pháp GV: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại? GV: Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên đã nổ ra như thế nào? HS: Dựa SGK trả lời GV: Ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa trên? HS: Nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong quân đội Pháp GV: Giới thiệu hình 105, 106 SGK * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trang 148 GV: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước * Vụ mưu khởi ở Huế: do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo nổ ra đêm 3, sáng 4/5/1916 nhưng nhanh chóng bị thất bại * Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên: do Trịnh Văn Cấn lãnh đạo sau 5 tháng bị đàn áp. * Ý nghĩa: nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong quân đội Pháp 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước - Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước: Nguyễn Sinh Cung sinh trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc, của Nguyễn Tất Thành? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? HS: Người thấy rõ sự bế tắc của các bậc tiền bối GV: Tổng kết bài giáo dục ý thức cho HS. Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước (05.6.1911). - Trong thời gian ở Pháp Người đã tiếp nhận Cách mạng tháng Mười Nga. 4/ Củng cố: Lập bảng niên biểu (theo SGK_149) và nhận xét gì về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 31 . Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 19 18 A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên. phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 31 . Trung Kì (19 08) - Đầu thế kỉ XX, ở Trung Kì diễn ra cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo - Mục đích: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến Năm 19 08, Pháp đàn

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w