1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin8 tiet 47-54 chi viec in

21 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 691 KB

Nội dung

Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Tiết 47 Ngày soạn 20/02/2010 Kiểm tra 1 tiết lý thuyết I. mục đích-Yêu cầu Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh Kiểm tra ý thức học tập của học sinh III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. (1 ) 2. Phát đề in trên giấy, học sinh làm bài trên đề kiểm tra (40 ) Kiểm tra lí thuyết năm học 2009 2010 Môn: Tin học 8 (Thời gian: 45 phút) Họ tên .Lớp 8 Câu 1: Điền nội dung còn thiếu vào chỗ ( .): a/ Cấu trúc lặp đợc sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện một vài hoạt động nào đó cho đến khi . b/ Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các để thể hiện cấu trúc lặp. c/ Ngôn ngữ lập trình thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp biết tr ớc bằng câu lệnh . Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng 1. Cho đoạn chơng trình Pascal: For i:= 0 to 10 do Begin . End; Sau khi thực hiện đoạn chơng trình trên, giá trị của i là: A. 0 B. 10 C. 11 D. không xác định 2. Sau khi thực hiện đoạn chơng trình Pascal: For i:= 1 to m do Begin y:=x; x:=y-1; End; Ta sẽ nhận đợc kết quả nào dới đây? A. x = x m B. x = i x C. x:= x i D. i = 0 và x = y 1 25 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái 3. Trong lệnh lặp for to do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi nh thế nào? A. tăng 1 B. Tăng hoặc giảm 1 C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0 4. Trong câu lệnh lặp For i:=2 to 15 do begin end; Câu lệnh ghép đợc thực hiện bao nhiêu lần? (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp đợc thực hiện) A. Không lần nào B. 1 lần C. 2 lần D. 10 lần Câu 3: Xác định Input, Output, mô tả thuật toán, viết chơng trình để giải bài toán sau: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi số gà, số chó? 3. Thu bài - nhận xét ý thức làm bài của học sinh (2 ) 4. HDVN (2 ) Tiết 48 Ngày soạn 20/02/2010 HC V HèNH VI PHN MM GEOGEBRA (Tit 1) I/ Mục tiêu: Học sinh biết đợc ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần mềm này nh khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh . Nắm đợc cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra này. Hứng thú và yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp (1 ) 2. Kiểm tra . (4) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm geogebra. (5) 26 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Cho học sinh đọc thông tin SGK ? Em biết gì về phần mềm geogebra. Nếu biết hãy nêu một vài ví dụ. ? Phần mềm geogebra có đặc điểm gì? Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh nghe 1. Em đ biết gì vềã GeoGebra? - Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các hình hình học đơn giản nh điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng ở lớp 7 em đã đợc học qua. - - - Đặc điểm quan trọng nhất của phần mềm Geogebra là khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tợng hình học, đợc gọi là quan hệ nh thuộc, vuông góc, song song. Đặc điểm này giúp cho phần mềm có thể vẽ đợc các hình rất chính xác và có khả năng tơng tác nh chuyển động nhng vẫn giữ đợc mối quan hệ giữa các đối tợng. Hoạt động2: Làm quen với phần mềm Geogebra. (30) Giáo viên cho học sinh quan sát SGK và giới thiệu các bớc. Để khởi động ta làm nh thế nào? Ngoài cách này còn có cách nào nữa không? Màm hình của phần mềm GeoGebra tiếng Việt có những phần nào? Em hiểu Bảng chọn là gì? Giáo viên chú ý cho HS. Thanh công cụ là gì ? Hãy nêu một lệnh bất kỳ trong thanh đó. (có thể cho HS lên bảng vẽ) 2. Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt a) Khởi động Nháy chuột tại biểu tợng để khởi động chơng trình. b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt Màn hình làm việc chính của phần mềm bao gồm bảng chọn, thanh công cụ và khu vực thể hiện các đối tợng. Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính của phần mềm Geogebra. Với phần mềm Geogebra tiếng Việt em sẽ thấy các lệnh bằng tiếng Việt. Chú ý rằng các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tợng-hình. Các lệnh tác động trực tiếp với đối tợng hình học đợc thực hiện thông qua các công cụ trên thanh công cụ của phần mềm. 27 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Giáo viên giới thiệu các công cụ làm việc chính cho học sinh. Để chọn một công cụ hãy nháy chuột lên biểu tợng của công cụ này. Mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều công cụ cùng nhóm. Nháy chuột vào nút nhỏ hình tam giác phía dới các biểu tợng sẽ làm xuất hiện các công cụ khác nữa. Các công cụ liên quan đến đối tợng điểm Thanh công cụ của phần mềm chứa các công cụ làm việc chính. Đây chính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tợng. - Khi nháy chuột lên một nút lệnh ta sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm. - Mỗi công cụ đều có một biểu tợng riêng tơng ứng. Biểu tợng cho biết công dụng của công cụ đó. c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính Công cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt là không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình. Với công cụ này, kéo thả chuột lên đối tợng (điểm, đoạn, đờng, ) để di chuyển hình này. Công cụ này cũng dùng để chọn các đối tợng khi thực hiện các lệnh điều khiển thuộc tính của các đối tợng này. Có thể chọn nhiều đối tợng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn. Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển về công cụ di chuyển. Các công cụ liên quan đến đối t- ợng điểm Công cụ dùng để tạo một điểm mới. Điểm đợc tạo có thể là điểm tự do trên mặt phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tợng khác (ví dụ đờng thẳng, đoạn thẳng). Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối tợng để tạo điểm thuộc đối tợng này. 28 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Các công cụ liên quan đến đoạn, đờng thẳng Các công cụ tạo mối quan hệ hình học Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tợng đã có trên mặt phẳng. Cách tạo: chọn công cụ và lần lợt nháy chuột chọn hai đối tợng đã có trên mặt phẳng. Công cụ dùng để tạo trung điểm của (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trớc: chọn công cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để tạo trung điểm. Các công cụ liên quan đến đoạn, đờng thẳng Các công cụ , , dùng để tạo đờng, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trớc. Thao tác nh sau: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn lần lợt hai điểm trên màn hình. Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi qua một điểm cho trớc và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím. Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho trớc, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ có dạng: Nháy nút áp dụng sau khi đã nhập xong độ dài đoạn thẳng. Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập một chuỗi kí tự là tên cho một giá trị số. Các công cụ tạo mối quan hệ hình học - Công cụ dùng để tạo đờng thẳng 29 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Các công cụ liên quan đến hình tròn đi qua một điểm và vuông góc với một đờng hoặc đoạn thẳng cho trớc. - Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần l- ợt chọn điểm, đờng (đoạn, tia) hoặc ng- ợc lại chọn đờng (đoạn, tia) và chọn điểm. - Công cụ sẽ tạo ra một đờng thẳng song song với một đờng (đoạn) cho trớc và đi qua một điểm cho trớc. Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lợt chọn điểm, đờng (đoạn, tia) hoặc ngợc lại chọn đờng (đoạn, tia) và chọn điểm. - Công cụ dùng để vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trớc. Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trớc trên mặt phẳng. - Công cụ dùng để tạo đờng phân giác của một góc cho trớc. Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng. Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần l- ợt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này. Các công cụ liên quan đến hình tròn - Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn. Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn. - Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính. Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính 30 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái trong hộp thoại sau: - Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trớc. Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lợt chọn ba điểm. - Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm. - Thao tác: chọn công cụ, chọn lần lợt hai điểm. Nửa hình tròn đợc tạo sẽ là phần hình tròn theo chiều ngợc kim đồng hồ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai. - Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trớc tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này. - Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lợt chọn hai điểm. Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ. - Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trớc. Thao tác: chọn công cụ sau đó lần lợt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Các công cụ biến đổi hình học - Công cụ dùng để tạo ra một đối tợng đối xứng với một đối tợng cho tr- ớc qua một trục là đờng hoặc đoạn 31 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái thẳng. - Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối t- ợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các đối tợng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên đ- ờng hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng. - Công cụ dùng để tạo ra một đối tợng đối xứng với một đối tợng cho tr- ớc qua một điểm cho trớc (điểm này gọi là tâm đối xứng). - Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối t- ợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các đối tợng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng. d) Các thao tác với tệp Mỗi trang hình vẽ sẽ đợc lu lại trong một tệp có phần mở rộng là ggb. Để lu hình hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl+S hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Lu lại từ bảng chọn. Nếu là lần đầu tiên lu tệp, phần mềm sẽ yêu cầu nhập tên tệp. Gõ tên tệp tại vị trí File name và nháy chuột vào nút Save. Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Mở. Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô File name, sau đó nháy chuột vào nút Open. e) Thoát khỏi phần mềm Nháy chuột chọn Hồ sơ Đóng hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4. 4. Củng cố: (3 ) - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. 5. H ớng dẫn về nhà: (2 ) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. 32 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái - Đọc bài mới để giờ sau học. Tiết 49: Ngày soạn 28/02/2010 HC V HèNH VI PHN MM GEOGEBRA (Tit 2) I/ Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các đối tợng của phần mềm hình học Geogebra. Hiểu rõ đợc các đối tợng đó và danh sách các đối tợng đó trên màn hình. Vận dụng đợc vào vẽ các hình trong thực tế. Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ máy tính khi sử dụng II/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp (1 ). 2. Kiểm tra . (4) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Khái niệm đối tợng. (5) ? Em hiểu thế nào là đối t- ợng hình học? a) Khái niệm đối tợng hình học Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tợng cơ bản. Các đối tợng hình học cơ bản bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, tia, hình tròn, cung tròn. Hoạt động 2: Đối tợng tự do và đối tợng phụ thuộc (30) Giáo viên nêu các đối tợng phụ thuộc và cho biết ý nghĩa của nó. b) Đối tợng tự do và đối tợng phụ thuộc Em đã đợc làm quen với khái niệm quan hệ giữa các đối tợng. Sau đây là một vài ví dụ: Điểm thuộc đờng thẳng Cho trớc một đờng thẳng, sau đó xác định một điểm "thuộc" đờng thẳng này. Chúng ta có quan hệ "thuộc". Trong trờng hợp này đối tợng điểm có quan hệ thuộc 33 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái Hiện ẩn danh sách các đối tợng trên màn hình. đối tợng đờng thẳng. Đờng thẳng đi qua hai điểm Cho trớc hai điểm. Vẽ một đờng thẳng đi qua hai điểm này. Chúng ta có quan hệ "đi qua". Trong trờng hợp này đờng thẳng có quan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trớc. Giao của hai đối tợng hình học Cho trớc một hình tròn và một đờng thẳng. Dùng công cụ để xác định giao của đờng thẳng và đờng tròn. Chúng ta sẽ có quan hệ "giao nhau". Giao điểm, nếu có, thuộc hai đối tợng ban đầu là đờng tròn và đờng thẳng. Một đối tợng không phụ thuộc vào bất kì một đối tợng nào khác đợc gọi là đối tợng tự do. Các đối t- ợng còn lại gọi là đối tợng phụ thuộc. Nh vậy mọi đối tợng hình học trong phần mềm Geogebra đều có thể chia thành hai loại là tự do hay phụ thuộc. c) Danh sách các đối tợng trên màn hình Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất cả các đối tợng hình học hiện đang có trên trang hình. Dùng lệnh Hiển thị Hiển thị danh sách đối tợng để hiện/ẩn khung thông tin này trên màn hình. 4. Củng cố: (5 ) - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. Tiết 50: Ngày soạn 28/02/2010 HC V HèNH VI PHN MM GEOGEBRA (Tit 3) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thay đổi các thuộc tính. d) Thay đổi thuộc tính của đối tợng Các đối tợng hình đều có các tính chất nh tên (nhãn) đối tợng, cách thể hiện kiểu đờng, màu sắc, Sau đây là một vài thao tác thờng dùng để thay đổi tính 34 [...]... sinh cha thc hin c GV: Cỏc em hóy dng hỡnh i xng ca cỏc hỡnh tam giỏc, hỡnh thang GV: Hng dn hc sinh thc hin GV: Chỳng ta dựng cụng c gỡ v hỡnh i xng qua ng im? GV: Nhn xột cõu tr li GV: Hng dn hc sinh thc hin GV thc hin, yờu cu hc sinh quan sỏt HS: Thc hnh Bi 10 V hỡnh i xng qua im GV: Bao quỏt lp Hng dn cho nhng hc sinh cha thc hin c IV Cng c (5): - Nhn xột tit hc, nhn xột ý thc ca hc sinh trong tit... hc sinh a ra Bi 9 V hỡnh i xng qua ng nhng cỏch khỏc v tam giỏc u thng (15) GV: Chỳng ta dựng cụng c gỡ v hỡnh i xng qua ng thng? HS: Tr li GV: Hng dn hc sinh thc hin GV thc hin, yờu cu hc sinh quan sỏt GV: Gi hc sinh thc hin, yờu cu c lp quan sỏt, nhn xột cỏch lm ca bn HS: Thc hnh 39 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái GV: Bao quỏt lp Hng dn cho nhng hc sinh cha... trc cú dng: while do trong TP ; trong ú: - GV: Gii thiu cỳ phỏp lnh while do - iu kin thng l mt phộp so - HS: Quan sỏt, lng nghe sỏnh; Cõu lnh cú th l cõu lnh n gin hay cõu lnh ghộp Cõu lnh lp ny c thc hin nh sau: Bc 1 : Kim tra iu kin Bc 2 : Nu iu kin SAI, cõu lnh s b b qua v vic thc hin lnh lp kt thỳc - GV: Yờu cu HS c v phõn tớch vớ d 3 Nu iu kin ỳng, thc hin cõu lnh v - HS: c v... hin lp i lp li cụng vic n khi mt iu kin no ú c tho món II K nng: - Nhn bit c õu l hot ng lp vi s ln cha bit trc III Thỏi : - Nghiờm tỳc, rốn luyn tớnh chớnh xỏc, cn thn cho hc sinh 40 Giáo án Tin học 8 Trờng THCS An Thái B Phng phỏp: - Vn ỏp, thuyt trỡnh, trỡnh chiu C Chun b: I Giỏo viờn: - Ni dung bi, mỏy tớnh, SGK II Hc sinh: - Chun b ni dung bi hc nh, SGK D Tin... Quan sỏt Ni dung kin thc 2 Vớ d v lnh lp vi s ln cha bit trc Vớ d 4 Chng trỡnh Pascal di õy th hin thut toỏn tớnh s n trong vớ d 2: var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S . cn thn cho hc sinh. B. Phng phỏp: - Vn ỏp, thc hnh, trỡnh chiu. C. Chun b: 36 Gi¸o ¸n Tin häc 8 Trêng THCS An Th¸i  I. Giáo viên: - Nội dung bài, máy tính, SGK. II. Học sinh: - Chuẩn. cho học sinh. B. Phương pháp: - Vấn đáp, thực hành, trình chi u. C. Chuẩn bị: I. Giáo viên: 38 Gi¸o ¸n Tin häc 8 Trêng THCS An Th¸i  - Nội dung bài, máy tính, SGK. II. Học sinh: - Chuẩn. cho học sinh. 40 Gi¸o ¸n Tin häc 8 Trêng THCS An Th¸i  B. Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, trình chi u. C. Chuẩn bị: I. Giáo viên: - Nội dung bài, máy tính, SGK. II. Học sinh: -

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w