1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop5tuân 27(ckt thanh)

21 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Gv :Ngun V¨n Th¹nh Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 Tn 2 7 Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc Tranh lµng Hå TIÕT 53 I. Mơc tiªu : - §äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã: tranh, trång trät, lỵn r¸y, trang trÝ, ®en lÜn h - §äc tr«i ch¶y ®ỵc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ ca ngỵi vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa nh÷ng bøc tranh. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - HiĨu c¸c tõ ng÷ khã trong bµi: lµng Hå, tranh tè n÷, nghƯ sÜ t¹o h×nh, thn ph¸c, tranh lỵn r¸y, kho¸y ©m d¬ng, lÜnh, mµu tr¾ng ®iƯp. -Hiểu ý nghóa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II §å dïng d¹y häc Tranh minh ho¹ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc (1ph) 2.KT Bµi cò :(3ph) - HS ®äc vµ nªu ND bµi “Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n”. - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm chung. Tg Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ht®b 32’ 3. Bµi míi: a- HS lun ®äc - GV chèt l¹i tõng ®o¹n ®óng theo YC. . Nèi tiÕp lÇn 1: HD HS ®äc ®óng. . Nèi tiÕp lÇn 2 (KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ: lµng Hå, tranh tè n÷, nghƯ sÜ t¹o h×nh, thn ph¸c,lÜnh, tr¾ng ®iƯp - ®äc chó gi¶i; tranh lỵn r¸y, kho¸y ©m d¬ng, , mµu – quan s¸t tranh) - GV ®äc mÉu toµn bµi. b- HS t×m hiĨu néi dung: +H·y kĨ tªn mét sè bøc tranh lµng Hå lÊy ®Ị tµi trong cc sèng hµng ngµy cđa lµng quª ViƯt Nam? +KÜ tht t¹o mµu cđa tranh lµng Hå cã g× ®Ỉc biƯt? +T×m nh÷ng tõ ng÷ ë hai ®o¹n ci thĨ hiƯn sù ®¸nh gi¸ cđa t¸c gi¶ ®èi víi tranh lµng Hå? +T¹i sao t¸c gi¶ l¹i biÕt ¬n nh÷ng ngêi nghƯ sÜ d©n gian lµng Hå? +Dùa vµo phÇn t×m hiĨu, em h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi? c- HS lun ®äc diƠn c¶m: ? Qua t×m hiĨu ND, h·y cho biÕt : §Ĩ ®äc diƠn c¶m bµi ®äc nµy ta cÇn ®äc víi giäng + 1 HS ®äc toµn bé ND bµi ®äc + YC HS nªu c¸ch chia bµi thµnh 3 ®o¹n + HS ®äc nèi tiÕp . Nèi tiÕp lÇn 1 . Nèi tiÕp lÇn 2 + HS ®äc trong nhãm ®«i + 1 HS ®äc toµn bé bµi - Tranh vÏ lỵn, gµ, cht, Õch, c©y dõa, tranh tè n÷… - Mµu ®en kh«ng pha b»ng thc mµ pha b»ng bét than cđa r¬m nÕp, cãi chiÕu l¸ tre mïa thu. Mµu tr¾ng ®iƯp lµm b»ng bét vá sß trén víi bét nÕp… - Ph¶i yªu mÕn cc ®êi trång trät, ch¨n nu«i l¾m, rÊt cã duyªn, kÜ tht ®¹t tíi sù tinh tÕ… - V× c¸c nghƯ sÜ ®· ®em vµo cc sèng mét c¸i nh×n thn ph¸c, lµnh m¹nh, hãm hØnh vui t¬i… - ND: ngỵi ca nh÷ng nghƯ sÜ d©n gian ®· t¹o ra nh÷ng s¶n phÈm v¨n ho¸ trun thèng ®Ỉc s¾c trun thèng cđa d©n téc vµ nh¾n nhđ mäi ngêi h·y biÕt q träng, g×n gi÷ nh÷ng nÐt ®Đp trun thèng v¨n ho¸ d©n téc. - Thong th¶ nhĐ nhµng, nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ vỴ ®Đp cđa nh÷ng 1 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 1 nh thế nào? - Gv lu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Từ ngày còn ít tuổi . T ơi vui - Gọi 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm - GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nớc. bức tranh làng Hồ. - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trớc lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. ************************************************************************* Toán Tiết 131 Luyện tập I. Mục tiêu: HS : -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. - Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 32; 3. Bài mới Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài1 Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: HS chữa miệng Bài 3: Quãng đờng đi bằng ôtô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 2 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 2 Bài 4: (HS khá giỏi) GV cho HS đọc đề toán. - Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần làm nh thế nào? - GV cho HS chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: GV NX tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Dặn HS CB bài sau: Quãng đờng. 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Thời gian ca nô đi đợc là: 7giờ45phút 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ *************************************************************************** Lịch sử Tiết 27 Lễ kí hiệp định Pa ri - Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ buộc phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học a-kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? + Tại sao ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 30 3. HD tìm hiểu bài. *HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ bài học. + Hiệp định Pa ri đợc kí ở đâu? vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? +Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa ri? +Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? +GV cho HS đại diện trình bày * Hoạt động2: - Hiệp định Pa- ri đợc kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Bắc Nam - HS mô tả nh trong SGK - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. 3 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 2 - GV cho HS thảo luận +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV cho HS trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò: GV NX giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thơng ở Việt Nam. - Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, LLCM VN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để ND ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. **************************************************************************** Kể chuyện: Tiết27 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: HS: - Chọn đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời dân Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc 2 HS kể chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 30 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài GV nêu: Từ xa xa, dân tộc ta có truyền thống tôn s trọng đạo. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về truyền thống tôn s trong đạo của ngời Việt Nam hoặc những câu chuyện kể về kỉ niện của các em với thầy, cô giáo. 2.2. H ớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dới các từ: - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành 4 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 trong cuộc sống, tôn s trọng đạo, kỉ niện, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Giảng: Câu chuyện mà các em kể là những câu chuyện có thật. Nhân vật trong truyện là ngời khác hay chính là em. Khi kể, em nhớ êu cảm nghỉ của mình về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hay tình cảm của em đối với thầy, cô giáo nh thế nào? - Gọi Hs đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4. - GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện em định kể. b) Kể trong nhóm - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS, yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn. tiếng trớc lớp. Mỗi HS đọc 1 đề bài: - Trả lời - Lắng nghe. - 5 Hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 1 Hs đọc gợi ý. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu - Hoạt động trong nhóm c) Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trởng lớp tôi. *************************************************************************** 5 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Chính tả Tiết 27 Nhớ viết : Cửa sông I .Mục tiêu - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2). II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1.ổn địnhtổ chức 2. KTBài cũ:YC 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ- gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi ca-gô. - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 32 2 3.Bài mới a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)H ớng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -HDHS luyện viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hớng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs t thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài c) HD HS làm bài tập chính tả BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, n- ớc lợ, nông sâu 1,2 HS lên bảng ; dới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trớc lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết 6 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 ********************************************************************* Toán Tiết 132 Quãng đờng I. Mục tiêu : *HS: - Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. AKiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 4. 1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa - GV nhận xét cho điểm. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 32 B-Bài mới 1. Hình thành cách tính quãng đờng của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ nh thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đờng ôtô đi đợc? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào? - GV HD HS viết công thức tính quãng đờng b) Bài toán 2: HS đọc bài toán 2. - GV HD HS tơng tự bài toán 1. Lu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 2. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. BT3: (HS khá, giỏi) GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 3. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại cách tính quãng đờng - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. BT1 - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đờng đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đờng ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số 170 km - Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số 30 km Bài 1: Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số 45,6 km Bài 2: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút Đổi 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 42 x 2 3 2 = 112 (km) Đáp số: 112 km *************************************************************************** 7 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Luyện từ và câu Tiết53 Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ôn định tổ chức 2. Bài cũ : - YC HS đọc bài làm ở nhà.+HS đọc bài làm . - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 30 2 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Hớng dẫn HS làm bài tập BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ. - GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng tờ ngữ nối. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng. ************************************************************************** 8 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 54 Đất nớc I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ vớigiọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nớc tự do( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ - HS đọc và nêu ND bài Tranh làng Hồ- HS đọc và nêu ND bài Tranh làng Hồ - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 32 2 3. Bài mới: GTB - HD HS luyện đọc . Nối tiếp lần 1: HDHS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ : đất nớc, hơi may- đọc chú giải; cha bao giờ khuất- đặt câu). - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Những ngày thu đẫ xa đợc tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? +Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả ở khổ thơ thứ ba nh thế nào? +Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả cảnh thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? +Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? +Em hãy nêu nội dung chính của bài? - HD HS luyện đọc diễn cảm: -YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Khổ 4-5 - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. 4.Củng cố, dặn dò: GV NX tiết học nhắc hs về tự LĐ tiếp và CB cho bài sau. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS nêu cách chia đoạn. + HS đọc nối tiếp + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài +Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh +rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc +Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo mới +Đợc thể hiện qua các điệp từ: đây, những, của chúng ta; những từ ngữ: cha bao giờ khuất, rì rầm trong lòng đất, vọng nói về. +đất nớc, hơi may, cha bao giờ khuất +HS đọc nối tiếp cả bài. +HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trớc lớp, - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp: HS đa ra ý kiến NX và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. ************************************************************************** 9 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Toán Tiết 133 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trớc. - GV gọi 1HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đờng. - GV chữa bài, nhận xét Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 30 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn luyện tập *Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. *Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV: Để tính đợc độ dài quãng đờng AB chúng ta phải biết những gì? - GV:Vậy chúng ta cần đi tìm thờigian ô tô đi từ A đến B, sau đó mới tìm quãng đ- ờngAB. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. *Bài 3: (HS khá,giỏi) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - Gv hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho? - GV:Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào ? - GV chữa bài - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thời gian. -HS trả lời -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS đọc to trớc lớp. -1HS tóm tắt trớc lớp. -HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở nháp. -HS nhận xét bài của bạn - **************************************************************************** 10 [...]... HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian - GV khẳng định: Đó cũng chính là -HS trình bày lời giải của bài toán QT tính thời gian Muốn tính thời -HS nhắc lại quy tắc gian ta lấy quãng đờng chia cho - HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu t=s:v VT - GV nêu: Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết -HS đọc trớc lớp công thức tính thời gian *Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài -1HS tóm... Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 - 1 học sinh nêu và chọn - GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết b, Lắp từng bộ phận * Lắp thân và duôi máy bay ( H2-sgk) Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (sgk) trả lời câu hỏi ? Để lắp thân và duôi máy bay, em cần phải chọn những chi tiết nào? - Học sinh nêu: Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh + Gọi 1 HS khác lên... khác lên lắp khung sàn xe thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 + GV tiến hành lắp các giá đỡ thanh chữ U ngắn * Lắp sàn ca bin và giá đỡ( H.3- SGK) - 1 học sinh thực hành - Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ, em phải - Học sinh quan sát chọn thêm các chi tiết nào? - Gọi 1 học sinh lên bảngtrả lời - Học sinh nêu: Chọn tấm nhỏ, câu hỏi và tiến hành lắp tấm chữ L, thanh chữ U dài * Lắp ca bin (H.4 - SGK) -... quạt ( H5- SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: ? Để lắp đợc cánh quạt ta cần lắp nh thế nào? - Gọi 1 học sinh thực hành lắp - Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp của bạn - Ta cần lắp cánh quạt trên và - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các b- cánh quạt dới ớc lắp * Lắp càng máy bay (H6- SGK) - Học sinh quan sát và nhận xét - Gv thao tác, học sinh quan sát c, Lắp ráp máy bay trực thăng... bớc lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời - 1 Học sinh quan sát câu hỏi trong sgk và có thể gọi HS lên lắp 1- 2 bớc - Kiểm tra sản phẩm: - Học sinh quan sát d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết - Tiến hành nh các bài trớc * Thực hành ( Nếu còn thời gian) 2 ************************************************************** 13 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn... học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Tg 28 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận Cần lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi - Để lắp đợc máy bay trực thăng , theo em cần máy bay, sàn và ca bin đỡ, ca bin, lắp mấy... dùng dạy học - Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình - Giấy khổ to , bút màu III Các hoạt động dạy học 1.Ôn định tổ chức 2 Kiểm tra sự chuẩn bị TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 28 3 Thực hành * Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã - HS giới thiệu những bức tranh đã đợc su tầm su tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh đã su tầm về hoạt động bảo vệ - HS vẽ tranh theo nhóm... của các giác quan nào? ?Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây chuối - HS làm bài *Bài 2: - GV nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân ) + Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh,... viết Cả lớp và GV nhận xét GV chấm điểm bài văn hay *********************************************************************** 14 Gv :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Toán Tiết 134 Thời gian I.Mục tiêu: -Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm bài của tiết trớc, sau đó nhận xét... 3.Bài mới : a) GTB b) Hình thành cách tính thời gian của một c/ động * Bài toán 1: GV cho HS đọc đề -HS nêu cách tính bài toán 1 +ô tô đi đợc quãng đờng dài bao -HS đọc trớc lớp nhiêu ki-lô-mét? +Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5km +ô tô đi đợc quãng đờng dài170km và đi đợc 170km Em hãy tính thời +Thời gian ô tô đi hết quãng đờng đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) gian để ô tô đi hết quãng đờng đó - GV yêu cầu HS . gian) - 1 học sinh nêu và chọn - Học sinh nêu: Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn. - 1 học sinh thực hành. - Học sinh quan. (KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ: lµng Hå, tranh tè n÷, nghƯ sÜ t¹o h×nh, thn ph¸c,lÜnh, tr¾ng ®iƯp - ®äc chó gi¶i; tranh lỵn r¸y, kho¸y ©m d¬ng, , mµu – quan s¸t tranh) - GV ®äc mÉu toµn bµi. b- HS. mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận. - Để lắp đợc

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

w