TIẾT 68: TRÌNH BAY MỘT MÃU SỐ LIỆU

6 369 2
TIẾT 68: TRÌNH BAY MỘT MÃU SỐ LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Ngô Quyền GVHD: Nguyễn Kim Dương GSTT : Nguyễn Đình Đương Lớp dạy : 10/3 Ngày soạn : 06/02/2010 Ngày dạy : 12/03/2010 TIẾT 68: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. 2. Kỹ năng: - Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. 3. Thái độ nhận thức: - Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh liên hệ với thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê. - Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh. - Gợi mở vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ và máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: SGK, học bài và đọc bài trước khi đến lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ′ ) Câu hỏi: Khi điều tra số học sinh trong một lớp của trường THPT Trần Quốc Toản, người ta thu được như sau: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10C 10CBA 10CBB 10CBD 54 54 50 50 53 52 51 52 54 Hãy chỉ ra: mẫu, kích thước mẫumẫu số liệu? 3. Vào bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20 ′ Hoạt động 1: Bảng phân bố tần số - tần suất - Gv giới thiệu ví dụ 1 - Gv đặt câu hỏi: + Câu hỏi 1: Trên mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu có giá trị khác nhau? Mỗi loại xuất hiện bao nhiêu lần? - Gv khẳng định lại và quy ước 1 n 3= , 2 n 6= , 3 n 3= , 4 n 4= , 5 n 2= lần lượt là tần số của các giá trị 1 x , 2 x ,x 3 , 4 x , 5 x - Gv gọi học sinh đọc định nghĩa về tần suất - Gv vẽ bảng số liệu và tần số tổng quát - Học sinh trả lời: + Có 5 loại số liệu khác nhau và 1 x 25= xuất hiện 3 lần, 2 x 30= xuất hiện 6 lần, 3 x 35= xuất hiện 3 lần, 4 x 40= xuất hiện 4 lần, 5 x 45= xuất hiện 2 lần 1. Bảng phân bố tần số - tần suất VD1: Khi điều tra “ Năng suất lúa (tạ/ha)hè thu năm 1998” của 18 tỉnh, người ta thu nhập được các số liệu ghi trong bảng dưới đây 30 30 25 25 35 45 25 45 30 30 30 40 35 35 30 40 40 40 - ĐN: (sgk) Giá trị (x) 1 x … m x Tần số (n) 1 n … m n N = 1 n +…+ m n Gọi là bảng phân bố tần số - Gv gọi học sinh đọc định nghĩa về tần suất - Gv cho biết tần suất thường được viết dưới dạng 0 0 - Gv gọi học sinh lên tính tần suất của tất cả các giá trị - Gv giới thiệu ví dụ 2 - Gv hướng dẫn học sinh biết quy công thức đã cho về tính tần số -Gv gọi học sinh lên bảng tìm các giá trị chưa biết có trong bảng - Học sinh lên tính và ghi kết quả lên bảng phân bố tần số -tần suất - Học sinh lên bảng thực hiện, còn các em còn lại theo dõi và - ĐN: (sgk) Công thức: i i n f N = - VD 2: Sau đây là bảng thống kê điểm thi môn Toán trong kì thi vừa qua của 400 học sinh Điểm bài thi Tần số Tần suất ( 0 0 ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 n ? 15 43 53 8 5 n ? 55 33 18 10 10 1,5 3,75 10,75 13,25 21,25 18,00 6 f ? 7 f ? 8 f ? 9 f ? 10 f ? N 400= Giải: Ta có i i i i n f n f .N N = ⇒ = Áp dụng công thức trên ta được các kết quả sau - Sau đó gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn - Gv theo dõi và chỉnh sữa ( nếu học sinh đó làm sai) - Gv giới thiệu bảng phân bố theo hàng dọc - Gv nêu lên sự liên quan giữa tần số và kích thước mẫu có thể hoạt động theo nhóm - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Học sinh chép vào vở, có thể xem đó là một bài tập 1 n 6= ; 5 n 72= ; 6 f 13,75= ; 7 f 8,25= ; 8 f 4,5= ; 9 f 2,5= ; 10 f 2,5= * Chú ý: Kích thước mẫu bằng tổng các tần số 15 ′ Hoạt động 2: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp - Gv giới thiệu về bài toán ví dụ 3: Để may đồ cho học sinh của một lớp, người thợ may đo chiều cao của từng học sinh. Nhưng không thể may theo từng số đo nên thợ may phân chia các học sinh thành từng nhóm có chiều cao gần nhau để - Nghe và hiểu vấn đề 2/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: VD 3: Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh trong lớp học, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 may chung một kích thước - Gv yêu cầu học sinh đếm và thống kê lại số lại số liệu từng “lớp” và tính các tần suất còn lại - Gv nêu ứng dụng của bảng phân bố trên - Gv giới thiệu bảng ghép lớp theo các nữa khoảng - Thống kê số liệu - Nghe và liên hệ với thực tế Xét bảng: Lớp số đo chiều cao(cm) Tần số Tần suất (%) [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 3 f 4 f 5 f Cộng N = 36 Ta có i i i i n f n f .N N = ⇒ = Áp dụng công thức trên ta được các kết quả sau 3 f 27,8= ; 4 f =13,9; 5 f = 8,3 Bảng trên được gọi là bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có phân bố tần số ghép lớp V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: ( 5 ′ ) - Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức: Tần số, tần suất, kích thước mẫu - Về nhà làm các bài tập 3, 4 - Đọc trước Biểu đồ Đà Nẵng, ngày 01 tháng 03 năm 2010 BGH Nhà trường Giáo viên hướng dẫn CM Nguyễn Kim Dương Giáo sinh thực tập Nguyễn Đình Đương . 06/02/2010 Ngày dạy : 12/03/2010 TIẾT 68: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. . tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. 3. Thái độ nhận thức: - Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh liên hệ với thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một. 1 x , 2 x ,x 3 , 4 x , 5 x - Gv gọi học sinh đọc định nghĩa về tần suất - Gv vẽ bảng số liệu và tần số tổng quát - Học sinh trả lời: + Có 5 loại số liệu khác nhau và 1 x 25= xuất hiện 3 lần, 2 x 30= xuất hiện

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan