1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng pdf

59 4,7K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Trang 2

Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Nội dung:

I Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện

chứng

II Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Trang 3

I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY

VẬT BIỆN CHỨNG

1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa

duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

♦ Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa

tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức

với vật chất)

♦ Vấn đề này có hai mặt:

Mặt thứ nhất (còn gọi là mặt bản thể luận): Tư duy có

trước tồn tại hay tồn tại có trước tư duy (ý thức có trước vật chất hay vật chất có trước ý thức)

Mặt thứ hai (còn gọi là mặt nhận thức luận): Tư duy có

nhận thức được tồn tại? (con người có nhận thức được thế giới không?)

Trang 4

Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học

Trang 5

b Các trào lưu triết học đối lập nhau (trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học):

- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

- Thuyết nhất nguyên, thuyết nhị nguyên, thuyết đa nguyên

- Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri

Trang 6

 Chủ nghĩa duy vật (Materialism) là trào lưu triết học cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra và quyết định ý thức

Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức lịch sử:

 CNDV cổ đại

 CNDV cận đại (thế kỷ XVII-XVIII)

 CNDV hiện đại (CNDV Mác-Lênin) là

chủ nghĩa duy vật biện chứng

Trang 7

Chủ nghĩa duy tâm (Idealism) là trào lưu triết học cho rằng tinh thần (tư duy, ý thức) có trước sinh ra và quyết định tự

Trang 8

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của CNDV

Chủ nghĩa duy vật ra đời từ thời cổ đại trong các nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp Tuy nhiên CNDV cổ đại có tính trực quan

Trong thời kỳ Trung cổ, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị.

Trong thời cận đại, nhờ sự phát triển của khoa học thực nghiệm và cơ học, cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, CNDV được khôi phục và phát triển, nhưng do những hạn chế của khoa học nên

CNDV cận đại mang tính siêu hình, máy móc.

Trang 9

Trên cơ sở kế thừa và khắc phục những hạn chế của các hình thức chủ nghĩa duy vật trước đó, dựa trên những thành tựu mới của khoa học, C Mác và Ph

vật biện chứng.

Trang 10

Trên cơ sở giải quyết đúng đắn hai mặt vấn

đề cơ bản của triết học, khẳng định vật chất quyết định ý thức và khả năng nhận thức của con người, vai trò to lớn của ý thức trong sự tác động trở lại vật chất, CNDVBC nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến, những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Trang 11

CNDVBC được vận dụng trong lĩnh vực

xã hội, vạch ra vai trò quyết định của tồn tại

xã hội đối với ý thức xã hội, những quy luật phát triển chung nhất của xã hội (Chủ nghĩa duy vật lịch sử) CNDVBC là CNDV triệt để Tóm lại, CNDVBC là hình thức phát triển cao nhất của CNDV

Trang 12

II QUAN ĐiỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT,

Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1 Vật chất

b) Phương thức và các hình thức tồn tại của vật chất

c) Tính thống nhất của thế giới

Trang 13

a) Phạm trù vật chất

 Các quan điểm trước Mác:

 Chủ nghĩa duy vật cổ đại: đi tìm một thực thể vật chất bất biến làm cơ sở của toàn

bộ thế giới vật chất Họ đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất

- Talet ở Hy Lạp cổ đại coi nước là bản nguyên của vũ

trụ

- Anaximen: không khí

- Hêraclit: lửa

- Triết học Ấn Độ, VC gồm 4 yếu tố: đất, nước, lửa, gió

- Thuyết ngũ hành ở Trung Hoa: VC gồm 5 yếu tố: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.

Trang 14

Đỉnh cao trong sự phát triển quan điểm duy vật về vật chất thời cổ đại là thuyết nguyên

tử của Lơxip, Đêmôcrit.

 Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII:

Dựa trên những thành tựu khoa học thực nghiệm, các nhà triết học duy vật khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới

Tuy nhiên do những hạn chế trong sự phát triển của khoa học lúc bấy giờ, các nhà duy vật đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng.

Trang 15

Những bế tắc trong quan điểm trước Mác về vật chất

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạt phát minh khoa học làm cho các quan điểm duy vật siêu hình rơi vào khủng hoảng:

- Phát minh ra hiện tượng phóng xạ của uranium do các nhà bác học

Pháp Beccơren (Antoine Henri Becquerel), và ông bà Pie Quyri (Piere

Curie) và Mari Quyri (Marie Curie)

- Phát hiện điện tử của nhà vật lý học Anh Tomxơm (Sir Joseph

Trang 16

Các phát minh này gây ra cuộc khủng

hoảng về thế giới quan trong vật lý học

Một số các nhà vật lý học giải thích một cách duy tâm các hiện tượng vật lý:

vật chất đang tiêu tan

Các nhà triết học duy tâm chủ quan lợi dụng tấn công phủ nhận vật chất và chủ nghĩa duy vật

Tình hình đó đòi hỏi Lênin phải đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật

Trang 17

Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất

Định nghĩa vật chất của Lênin:

Kế thừa tư tưởng của Mác và Ăngghen, đấu tranh chống chủ

nghĩa duy tâm, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa

kinh nghiệm phê phán”, Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng

để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. (V.I Lênin, Toàn tập, t 18, tr 151)

Trang 18

 Phân tích định nghĩa:

- Vật chất là một phạm trù triết học: nghĩa

là phạm trù rộng nhất, khái quát nhất Vật chất là khái niệm trừu tượng dùng để chỉ đặc

điểm chung của tất cả các dạng tồn tại cụ thể

trong vũ trụ, nhưng không đồng nhất với bất

cứ một dạng cụ thể nào

- Vật chất là thực tại khách quan: vật chất là tất cả những gì tồn tại thực sự, ở bên ngoài, không lệ thuộc cảm giác Thực tại khách quan

là đặc điểm phân biệt vật chất với ý thức.

Trang 19

- Vật chất được đem lại cho con người

trong cảm giác:

Vật chất không phải là cái gì hư vô, huyền bí, mà trái lại nó tồn tại dưới những dạng cụ thể, khi tác động vào

giác quan thì gây ra cảm giác, được

cảm giác phản ánh.

Cảm giác, ý thức chỉ là phản ánh của

vật chất

Trang 20

Ý nghĩa của định nghĩa:

- Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật

- Bác bỏ các quan điểm duy tâm khách quan và chủ quan về vật chất

- Khắc phục những hạn chế của quan điểm duy vật siêu hình

- Có thể vận dụng trong đời sống xã hội để phân biệt vật chất với tinh thần

- Giải quyết được cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý học lúc bấy giờ; định hướng cho khoa học đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất.

Trang 22

- Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất ?

động, bằng cách vận động, không thể có vật chất không vận động, cũng như

● Các thuộc tính của vật chất chỉ biểu hiện thông qua vận động 

Trang 23

● Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất

Vận động là cái vốn có của vật chất

do ai sinh ra và không bao giờ bị tiêu diệt Vận động được bảo toàn cả về lượng và chất

Ăngghen nói:“Cần phải hiểu tính bất diệt của vận động không chỉ đơn thuần về mặt số lượng mà cần phải hiểu cả về mặt chất lượng nữa”

(Sđd, t.20, tr.479)

Trang 24

- Các hình thức vận động cơ bản của

vật chất

- Vận động cơ giới (di chuyển vị trí đơn giản trong không gian)

- Vận động vật lý (thay đổi trạng thái vật lý) là vận động của

phân tử, của các hạt cơ bản, của nhiệt, ánh sáng, điện, trường,

âm thanh.

-Vận động hóa học (thay đổi trạng thái hóa học) là sự hóa hợp và phân giải của các chất.

- Vận động sinh vật: vận động của các cơ thể sống, như sự

trao đổi chất, đồng hóa, dị hóa, tăng trưởng, sinh sản, tiến hóa.

- Vận động xã hội: mọi hoạt động xã hội của con người; sự thay thế các hình thái kinh tế -xã hội từ thấp đến cao.

Trang 25

- Vận động và đứng im: Vận động là

tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:

♦ Đứng im chỉ xảy trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ (thí dụ so với mặt đất, chứ không phải so với mặt trời).

♦ Đứng im chỉ xảy ở một số hình thức vận động nhất định (như vận động cơ giới), chứ không phải cùng một lúc ở tất cả các hình thức vận động.

♦ Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng, sự ổn định về kết cấu, bản chất của sự vật trong quá trình biến đổi không ngừng)

Trang 26

Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Quan điểm duy tâm thường phủ nhận tính khách quan của không gian, thời gian

Quan điểm duy vật siêu hình: chưa thấy mối quan hệ giữa không gian và thời gian , tách rời không gian, thời gian với vật chất, xem không gian như là cái hòm rỗng trong đó chứa đựng vật chất

Trang 27

Quan điểm duy vật biện chứng

● Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất, gắn liền với sự vận

động của vật chất

Không có không gian và thời gian không

có vật chất, cũng như không thể có sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài không gian và thời gian

Ăngghen: “Vì các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài không gian.” (Toàn tập, t.20, tr.78)

Trang 28

● Tính chất của không gian, thời gian:

♦ KG, TG có tính khách quan, tính vĩnh cửu ♦ KG vô cùng, vô tận, không có giới hạn

TG không có khởi đầu và kết thúc

♦ Không gian có 3 chiều Thời gian có một chiều

♦ Không gian và thời gian có tính tương đối

Tính tương đối của không gian và thời gian đã được thuyết tương đối của Einstein chứng minh

Trang 29

c) Tính thống nhất vật chất của thế giới

 Các quan điểm duy tâm giải thích sự thống nhất của thế giới ở một thực thể tinh thần đầu tiên (ý niệm tuyệt đối, Thượng đế) hoặc từ cảm giác của con người

 Quan điểm duy vật biện chứng: thế giới

Trang 30

Trong thế giới không có gì khác hơn là vật chất

đang vận động Tinh thần chỉ có trong đầu óc con

người và là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao Không có bằng chứng về thế giới tinh thần tồn tại bên ngoài thế giới vật chất (Thiên đ ường, địa ngục, Niết bàn).

Các hình thức và các dạng tồn tại của vật chất và vận động có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định

Vật chất vận động tuân theo những quy luật nhất định Có những quy luật riêng chi phối một lĩnh vực

cụ thể Có những quy luật phổ biến chi phối tất cả sự vật, hiện t ợng trong thế giới.

Trang 31

2 Ý thức

a) Nguồn gốc của ý thức

♦ Quan điểm duy tâm khách quan: tìm nguồn gốc của ý thức từ một lực lượng siêu tự nhiên (ý niệm, Thượng đế …).

♦ Quan điểm duy tâm chủ quan: coi ý thức là cái vốn có của con người, không do thần thánh sinh ra, cũng không phản ánh thế giới bên ngoài

♦ Quan điểm vật hoạt luận: mọi dạng vật chất đều có ý thức

♦ Quan điểm duy vật tầm thường: ý thức là một dạng vật chất; “óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”.

Trang 32

● Quan điểm duy vật biện chứng :

Sự ra đời ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên và xã hội

- Nguồn gốc tự nhiên:

+ Ý thức là thuộc tính của một dạng vật

chất có tổ chức cao là bộ não con người.

Bộ não người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới sinh vật, từ những sinh vật cấp thấp chưa có bộ não đến những động vật cấp cao có bộ não tương đối phức tạp (chó, khỉ) Bộ não người có khoảng 14-17 tỷ tế bào thần kinh là một cấu trúc vật chất tinh vi phức tạp nhất

Trang 33

Bộ não của động vật chỉ đạt đến trình độ phản xạ, bản năng, tâm lý động vật Não người

có khả năng phản ánh thế giới bằng tư duy trừu tượng (bằng khái niệm, phán đoán, suy

luận) Bộ não người là khí quan vật chất của

sự phản ánh ý thức

Ý thức không thể tách rời với hoạt động sinh lý thần kinh diễn ra trong bộ não người, nhưng không đồng nhất với hoạt động ấy Đây

là hai mặt của một quá trình - quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức, cũng như tín hiệu vật chất mang nội dung thông tin

Trang 34

+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh của vật chất

Phản ánh là hoạt động của một hệ thống vật

chất ghi lại, tái hiện lại những tác động của

môi trường

Trang 35

Phản ánh là thuộc tính chung của tất

cả các dạng vật chất.

- Giới vô cơ có phản ánh vật lý.

- Giới sinh vật có phản ánh sinh vật.

Phản ánh sinh vật cũng có trình độ thấp cao khác nhau, tùy thuộc vào sự tiến hóa của cơ thể, sự phát triển của bộ não và hệ thần kinh (tính kích thích của thực vật → tính cảm thụ của động vật; phản xạ không điều kiện → phản xạ có điều kiện → tâm

lý động vật) Tâm lý động vật chưa phải là ý thức

Trang 36

Ý thức chỉ có ở con người, là hình thức phản ánh cao nhất

não chỉ thực hiện chức năng phản ánh

các hiện tượng thế giới bên ngoài và chuyển hóa thành nội dung của ý thức Chỉ có não người - một tổ chức vật chất phát triển cao mới có được chức

năng này – tức năng lực phản ánh ý

thức.

Trang 37

- Nguồn gốc xã hội:

+ Vai trò của lao động:

• Biến vượn thành người Phân biệt con người với con vật   

• Hoàn thiện bộ óc, giác quan, cơ năng … con người

• Tác động, biến đổi tự nhiên làm cho các đối tượng tự nhiên bộc lộ ra những đặc điểm mới và được phản ánh vào óc người.

Trang 38

• Trong lao động con người phải suy nghĩ, tính toán đề ra mục đích, tìm kiếm phương pháp và phương tiện thực hiện mục đích, đúc rút kinh nghiệm thành công và thất bại

• Lao động tạo ra quan hệ xã hội, quan hệ giao tiếp

Trong lao động, con người phải có quan hệ hợp tác, trao đổi (lao động, sản phẩm lao động) Quan hệ sản xuất là cơ sở của tất cả các quan hệ khác

• Lao động tạo ra ngôn ngữ

Trang 39

+ Vai trò của ngôn ngữ:

• là phương tiện biểu đạt sự vật

• là công cụ của tư duy trừu tượng

• là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất

• là phương tiện để tổng kết tri thức, kinh nghiệm truyền thụ cho thế hệ sau

Trang 40

Ph.Ăngghen:

đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu có ảnh hưởng đến bộ óc con vượn, làm cho bộ óc đó

dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người” (Sđd, t.20, tr.646).

Trang 41

Tóm lại: ý thức ra đời do hai nguồn gốc:

Nguồn gốc tự nhiên

Sự tiến hóa của bộ não và thuộc tính phản ánh

là tiền đề không thể thiếu được

Nguồn gốc xã hội

Lao động, ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp

quyết định trực tiếp sự hình thành

và phát triển của ý thức

Trang 42

b) Bản chất của ý thức

+ Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người, là “hình ảnh chủ quan của thế

giới khách quan”

Ý thức là cái phản ánh; vật chất là cái bị

phản ánh Cái bị phản ánh tồn tại độc lập với

cái phản ánh Cái phản ánh chỉ có thể gần đúng chứ không đồng nhất với cái bị phản ánh

Trang 43

+ Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo

Ý thức có khả năng phản ánh bản chất,

quy luật của sự vật, hiện tượng, có khả năng

tư duy lôgíc, từ những tri thức đã có tạo ra

tri thức mới, có khả năng phản ánh vượt

trước tạo ra những giả thuyết, học thuyết

khoa học Tuy nhiên, ý thức con người cũng

có thể phản ánh xuyên tạc, hư ảo hiện thực,

tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chủ  nghĩa  duy  vật  có  3  hình  thức  lịch  sử: - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng pdf
h ủ nghĩa duy vật có 3 hình thức lịch sử: (Trang 6)
Hình thức tồn tại của vật chất - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng pdf
Hình th ức tồn tại của vật chất (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w