Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
16,61 MB
Nội dung
1. cs Cổ 2. cs Lưng 3. cs TLưng 4. cs Cùng 5. Cụt PHỤC HỒICHỨCNĂNG CHO BỆNH NHÂN BỊ TỔNTHƯƠNGTUỶSỐNG I. Mở đầu: 1.1. Định nghĩa - Tổnthươngtuỷsống là tình trạng bệnh lý gây nên liệt hoặc giảm vận động từ chi hoặc hai chi dưới kèm theo các rối loạn khác như: Cảm giác, hô hấp, bàng quang, đường ruột, dinh dưỡng… do nguyên nhân chấn thương hoặc các bệnh khác của cột sống. 1.2. Giải phẫu và sinh lý cột sống: Cột sống bao gồm bảy đốt sống cổ, 12 đốt sống lưng, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt cùng liền nhau và xương cụt tạo nên một giá đỡ vững chắc của cơ thể (Hình 1). Hình 1 1 1 - Các đốt sống cổ đặc biệt so với các đốt sống khác là ở gai ngang có lỗ nhỏ cho động mạch ống sống đi đến não. Cấu tạo đặc biệt của đốt một (atlas), đốt thứ hai (axis) cho phép đầu quay sang bên (Hình 2). - Các đốt sống ngực từ T1 - T10 nối với các xương sườn tạo thành lồng ngực, hai đốt T11 và T12 nối với 2 xương sườn cụt. Các đốt sống ngực cử động hạn chế hơn bởi khung sườn (Hình 3). Hình 2. Đốt sống cổ (đốt 1 và 2) - Các đốt sống thắt lưng có cấu tạo to hơn do phải chịu phần lớn trọng lực của cơ thể. Tầm hoạt động của cột sống thắt lưng rộng hơn có thể cúi, ngửa, nghiêng và xoay (hình 4). - Các đốt sống xương cùng liền nhau, hai bên có các lỗ nhỏ cho các dây thần kinh đi qua. - Cuối cùng là xương cụt. Các đốt sống từ C 1 đến L 2 có lỗ sống tạo nên ống sống, bảo vệ tuỷ sống. Tuỷsống là đường thần kinh đi từ não và chạy xuống theo ống sông. Từ tuỷsống các dây thần kinh đi khắp cơ thể. Các cảm giác thu được và các vận động được thực hiện là nhờ thông tin đi qua tuỷ sống, ngoài ra còn chi phối dinh dưỡng. 1.3. Nguyên nhân gây tổnthươngtuỷ sống. - Các bệnh của tuỷsống - Các biến dạng của tư thế cột sống, vẹo cột sống, gù, thoát vị đĩa đệm vào trong cột sống…. 2 2 - Bệnh mạch máu hay huyết khối mạch tuỷ - Bệnh do thầy thuốc gây nên: Các phẫu thuật về tim mạch, chụp XQ cột sống có cản quang do sơ cứu ban đầu thiếu kinh nghiệm…. 3 Mấu trên 3 Hình 3 1.4. Chẩn đoán tổnthươngtuỷsống 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng khi mới bị tổnthương - Đau vùng bị tổn thương, đau tăng lên khi cử động hoặc khi ấn vào vùng tổn thương. - Có thể thấy gù vùng tổnthương nếu đốt sống bị gãy hoặc bị trượt - Xây xát vùng bị tổn thương. Hình 4 - Cử động hạn chế - Co thắt các cơ cạnh cột sống - Mất hoặc giảm vận động ở chi dưới mức tổnthương - Mất cảm giác dưới mức tổnthương (cảm giác nông: Sờ đau, nóng, lạnh, cảm giác sâu: Tư thế, vị trí, rung âm thoa…) 4 4 - Phản xạ: Trong giai đoạn đầu thường là liệt mềmnên các phản xạ da niêm mạc, phản xạ gân xương đều giảm hoặc mất, xuất hiện dấu hiệu Babinski chứng tỏ có tổnthương bó tháp. 1.4.2. Chẩn đoán vị trí tổn thương, liệt tứ chi, liệt hai chi dưới (Hình 5) Hình 5 - Liệt tứ chi + Mất vận động tự chủ và cảm giác từ cổ, thân và tứ chi. + Ảnh hưởng đến đái, ỉa tự chủ. + Liệt các cơ ở ngực, cơ hoành gây khó khăn cho hô hấp. + Giảm sự điều tiết mồ hôi và nhiệt độ. + Có sự co cứng (hình 6) - Liệt hai chi dưới: + Mất vận động và cảm giác ở hai chân 5 5 + Hông và một phần thân thể có thể bị ảnh hưởng nếu tổnthương ở phần cao của tuỷsống lưng + Có thể mất một phần hoặc toàn bộ đái ỉa tự chủ. + Có thể có co cứng hoặc không (hình 7) - Điều quan trọng là phải xác định mức độ liệt bằng mức tuỷsống bị tổnthương chứ không phải bằng mức đốt sống, bởi vì trong giải phẫu học mức của các đốt sống không tương ứng với mức của các tuỷ sống. Trong vùng cột sống cổ có sự chênh lệch tối đa là một đốt. Đốt vùng ngực cho đến đốt T 10 có sự chênh lệch 2-3 đốt. Các đốt sống T 10 , T 11 , T 12 tương ứng với các đốt tuỷsống thắt lưng. Từ đốt L 1 tương ứng với các đốt sống cùng. Đốt cùng của tuỷsống kết thúc ở giữa đốt sống L 1 - L 2 (hình 8). Hình 7. 6 6 Hình 8 Sơ đồ tương quan giữa các đốt xương sống, các đốt tuỷ và các rễ thần kinh. 1.4.3. Tổnthương hoàn toàn và không hoàn toàn - Tổnthươngtuỷsống hoàn toàn là khi cảm giác và vận động dưới mức tổnthương bị mất chắc chắn không thể phụchồi về thần kinh được nữa. - Tổnthươngtuỷsống không hoàn toàn: KHi một vài cảm giác và vận động phía dưới mức tổnthương vẫn còn, hoặc vận động và cảm giác có thể hồiphục dần dân sau một vài tháng, hoặc có trường hợp một bên bị giảm cảm giác, một bên lại tăng vận động. Có một vài hội chứng đặc biệt của tổnthươngtuỷsống không hoàn toàn. 7 7 * Hội chứng tổnthương không hoàn toàn do tổnthương một phần cảm giác (tổn thương đường Goll - Burdack). Hình 9. Sơ đồ phân đoạn cảm giác da mặt trước và sau của cơ thể * Hội chứng nửa bên: Thường do vết dao đâm, đây là một hội chứng ít gặp nhưng rất nổi tiếng còn gọi là hội chứng Brown - Sequard, biểu hiện khi cảm giác về vận động, sờ mó, vị trí mất một nửa cơ thể trong khi đó cảm giác đau và nhiệt độ lại mất ở nửa khác. * Tổnthươngtuỷsống trung tâm: Thường xuất hiện ở những người có tổnthương ở cột sống cổ, cánh tay và bàn tay liệt hoàn toàn nhưng chân vẫn còn sử 8 8 dụng được mặc dù hơi cứng. Vị trí tổnthương được xác định bằng việc phát hiện phân đoạn tuỷ thấp nhất vẫn còn hoạt động tốt. 1.4.4. Chẩn đoán liệt cứng, liệt mềm: - Nếu tổnthương hoàn toàn ở vị trí tuỷsống trên L 2 thì thường là liệt cứng: biểu hiện trương lực cơ tăng, phản xạ gân xương tăng, có rung giật bàn chân và có thể phản xạ bệnh lý Babinski. - Nếu tổnthương dưới vị trí tuỷsống L 2 thì thường là liệt mềm (không có sự co cứng). (Hình 10) Hình 10 1.4.5. Xác định mức tổnthươngtuỷsống - Mức rối loạn cảm giác theo sơ đồ hình 9. - Mức rối loạn vận động có thể theo phương pháp cổ điển thử cơ bằng tay, hoặc theo phương pháp chẩn đoán điện, điện cơ nhưng kém hiệu quả và không kinh tế. Bảng dưới đây ghi các mức chứcnăng vận động chủ yếu và mức tuỷsống tương ứng theo Palmer - Krusens 1982. Cơ Mức tuỷ Đenta, hai đầu C 5 Lưng rộng, cưa, ngực, duỗi cổ tay quay C 6 Tam đầu, gập duỗi cổ tay và các ngón C 7 Tại bàn tay, cạnh trụ cổ tay và các ngón T 1 9 9 Liên sườn trên, lưng trên T 6 Bụng, gập và duỗi lưng T 12 Gập hông, bốn đùi L 4 - Mức rối loạn phản xạ theo bảng Mức tuỷ Phản xạ Mức tuỷ Phản xạ C 6 Gân cơ nhị đầu L 3-4 Gân xương bánh chè C 7 Gân cơ tam đầu S 1-2 Gân gót T 5-9 Bụng trên S 2 Gan bàn chân T 10-12 Bụng dưới S 3-4-5 Da hậu môn và hành hang L 1-2 Đùi bìu 1.4.6. Ý nghĩa chứcnăng của các mức tuỷsống bị tuỷthương Lượng giá chứcnăng là quan trọng qua đó đánh giá mối tương quan giữa mức tổnthươngtuỷsống và khả năngphụchồi của bệnh nhân. Trong quá trình lượng giá xem thử cơ nào liệt, cơ nào còn mạnh, phần nào liệt, phần nào còn. Sự hiểu biết này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng để đề ra những mục tiêu thực tiễn trong chương trình phụchồi cho người bệnh. Một số khả năng mà bệnh nhân có thể đạt được: - Nếu tổnthương ở mức C 4 trở lên: Rất khó khăn cho vận động. Ở một số nước tiên tiến sử dụng xe lăn bằng điện tử do cử động ở đầu. Mọi hoạt động rất khó khăn. - Nếu tổnthương ở C 5 : Có thể độc lập khi vệ sinh và ăn uống bằng việc sử dụng các dụng cụ trợ giúp. - Nếu tổnthương ở C 6 : Bệnh nhân có thể độc lập hoạt động phần trên cơ thể, trợ giúp phần thân thể dưới, có thể điều khiển xe lăn bằng tay, làm các công việc hành chính… - Nếu tổnthương ở C 7 : Độc lập hoàn toàn trong hoàn cảnh thích hợp, có thể tham gia các trò chơi thể thao bằng xe lăn. - Tổnthương từ D10 trở xuống: Có thể đi lại bằng nạng, nẹp. 1.4.7. Các biến chứng thường gặp có thể cản trở đến quá trình phụchồi cần phải đề phòng. - Loét do đè ép (loét giường). 10 10 [...]... bệnh có tổnthươngtuỷsống do gãy cột sống chịu hậu quả của tổnthươngtuỷsống chứ không phải hậu quả của gẫy cột sống - Kỹ thuật cắt bỏ đốt sống gây nên tình trạng bất ổn định của cột sống và sẽ gây khó khăn cho vận động sau này Trong giai đoạn đầu cả phẫu thuật viên và bệnh nhân đều hy vọng giả tạo và phẫu thuật coi đó là một biện pháp hữu hiệu Tuy nhiên có những trường hợp chấn thươngtuỷsống phải... phụ thuộc vào mức độ tổn thương, các biến chứng và khả năng phụchồi của bệnh nhân 13 13 2.1 Chăm sóc bệnh nhân bị tổnthươngtuỷsống trong giai đoạn đầu: Tốt nhất là chăm sóc tại bệnh viện hoặc trung tâm y tế Mục tiêu: - Tìm nguyên nhân và giải quyết nguyên nhân - Đề phòng loét do đè ép (loét giường) - Đề phòng nhiễm trùng phổi - Đề phòng nhiễm trùng tiết niệu và phục hồichứcnăng bàng quang - Chăm... thuật đối với các trường hợp chấn thươngtuỷsống các tác giả có nhiều ý kiến khác nhau Một số tác giả khuyên không nên phẫu thuật vì những lý do sau (Bakker - Spiral cord injury 1985): - Sau khi bị tổnthươngtuỷsống trong thời gian vài tuần, bệnh nhân ở trạng thái choáng tuỷ Nếu phẫu thuật sẽ làm tăng thêm tình trạng choáng tuỷ (Spinal Shock) - Một phần tổnthươngtuỷsống là do tụ máu và phù nề xung... tiêu hoá, phục hồichứcnăng đường ruột, nuôi dưỡng và ăn uống - Phòng ngừa cứng khớp, co rút - Tập thăng bằng cuối giai đoạn để tiếp theo các giai đoạn sau 2.1.1 Tìm nguyên nhân và giải quyết nguyên nhân Nếu là nguyên nhân nội khoa thì giải quyết theo nguyên nhân nội khoa, nếu là nguyên nhân biến dạng cột sống (gù vẹo cột sống) thì phải phẫu thuật điều chỉnh cột sống Các nguyên nhân chấn thương ép... nóng và mất khả năng điều chỉnh nhiệt độ - Cong hoặc vẹo cột sống - Loét do sử dụng nẹp lâu ngày - Có lỗ dò và loét vùng giữa hai đùi, có đái ỉa không tự chủ Đối với trẻ em và người lớn tuổi xương chân mọc không nhanh trở nên yếu và dễ gãy 1.5 Cách đề phòng để giảm chấn thươngtuỷsống trong trường hợp bị tai nạn Khi mà một người vừa mới bị tai nạn sự chắmóc tối đa có thể đề phòng được tổnthương nặng... đùi và cổ không nghiêng và gập (Hình 13) - Tất cả mọi người cùng đặt bệnh nhân nằm thẳng trên cáng (Hình 14) - Nếu vùng cổ bị tổnthương hoặc đốt sống bị gãy đặt hai túi cát hai bên đầu cố định chặt bằng miếng vải để giữ cho cơ thể khỏi di động (Hình 15) 12 12 II Phục hồichức năng: Có thể chia thành nhiều giai đoạn, sự chia giai đoạn cũng chỉ là tương đối bởi vì có khi ở giai đoạn đầu đã có thể hướng... không ổn định ở nơi gẫy (như trật khớp cột sống, gẫy kín nhiều mảnh…) làm cho bệnh nhân không thể thực hiện được thay đổi các tư thế Kỹ thuật phẫu thuật - Nếu tổnthương ở cột sống cổ có thể cố định bằng giá đỡ vòng tròn hoặc nẹp nhưng phải luôn luôn chú ý xem có bị loét da hay không (Hình 16) - Giải phóng chỗ ép, ghép xương, nẹp để cố định các đốt sống theo cột sống Chăm sóc bệnh nhân trước lúc phẫu thuật... hướng dẫn cho bệnh nhân làm một số công việc của các giai đoạn sau, và ngược lại Sau đây có thể chia các giai đoạn: - Giai đoạn đầu: Từ lúc bị bệnh, bị nạn bao gồm cả quá trình lành cho đến khi có tổnthươngtuỷsống Trong giai đoạn này chăm sóc cho bệnh nhân là quan trọng - Giai đoạn tiếp theo (giai đoạn muộn hơn) bệnh nhân phải học được cách tự chăm sóc, độc lập sinh hoạt tại gường, tại nệm, tại xe lăn,... người vừa mới bị tai nạn sự chắmóc tối đa có thể đề phòng được tổnthươngnặng thêm - Người đó bị mất ý thức - Không thể cử động, không có cảm giác hoặc tê ở chân và tay Nếu bạn nghĩ là người đó có tổnthươngtuỷsống thì: - Không nên dịch chuyển người đó, mang cáng hoặc ván khiêng đến Đặc biệt tránh uốn cổ và lưng của bệnh nhân - Để bệnh nhân nằm thẳng trên cáng hoặc ván cứng (một băng ca cứng tốt hơn... cho gập và xoay thân (thường là sau một tháng) Đối với vết mổ đi theo đường sau, để tránh áp lực tác dụng lên vết mổ, không cho bệnh nhân nằm ngửa nhiều mà khuyên họ nên nằm nghiêng hoặc nằm sấp để vết thương mau lành và không bị nhiễm trùng Khi cho bệnh nhân thay đổi vị trí nằm sang vị trí ngồi có thể gây tụt huyết áp vì vậy phải nâng phía đầu giường lên từ từ từng tí một để cho bệnh nhân thích ứng . phẫu thuật viên và bệnh nhân đều hy vọng giả tạo và phẫu thuật coi đó là một biện pháp hữu hiệu. Tuy nhiên có những trường hợp chấn thương tuỷ sống phải có chỉ định phẫu thuật. 14 14 Chỉ định phẫu. cột sống. Chăm sóc bệnh nhân trước lúc phẫu thuật và sau phẫu thuật cũng như các bệnh nhân phẫu thuật khác. Tuy nhiên riêng bệnh nhân sau phẫu thuật cần chú ý: Nếu mổ nắn - ghép xương nẹp ốc mà vững chắc