Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
283,59 KB
Nội dung
PHÁTTRIỂNSẢNPHẨMMỚI Lời mở đầu Một công ty đang thành công với một sảnphẩm nhất định trên thị trường có thể dễ dàng lâm vào phá sản ngày mai nếu công ty này không tiếp tục thay đổi mẫu mã sảnphẩm theo các cách khác nhau hoặc tìm kiếm một sảnphẩmmới một khi các điều kiện của thị trường biến đổi. Một trong những hoạt động đang diễn ra ở mỗi doanh nghiệp là theo dõi sự biến đổi của thị trường: ở cả khía cạnh cạnh tranh cũng như thị hiếu mới của người tiêu dùng. "Những doanh nghiệp nào không pháttriển sẽ chết. Anh không thể đứng yên tại chỗ. Anh phải có sảnphẩm mới. ở một chừng mực nào đó, những doanh nghiệp nhỏ thành công với sảnphẩm mới, chúng sẽ trở thành những doanh nghiệp lớn hơn. Những doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn thì nên tập trung nguồn lực vào những sảnphẩmmới có tính đột phá. Đó là con đường duy nhất để phát triển. Càng đưa được sảnphẩm ra thị trường sớm, doanh nghiệp đó càng trở nên chủ động." KHÁI NIệM SảNPHẩMMớI VÀ PHÁTTRIểNSảNPHẩMMớI Khái niệm sảnphẩm theo quan điểm truyền thống: Sảnphẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý học, hoá học, sinh học có thể quan sát được, dùng thoả mãn những nhu cầu cụ thể của sản xuất hoặc đời sống Khái niệm sảnphẩm theo quan điểm của MARKETING: Sảnphẩm là thứ có khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng. Theo đó, một sảnphẩm được cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây: • Yếu tố vật chất. Page 1 of 12 • Yếu tố phi vật chất. Theo quan niệm này, sảnphẩm phải vừa là cái “đã có”, vừa là cái “đang và tiếp tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu. Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi mua một sảnphẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật chất, mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất, khía cạnh hữu hình và cả các yếu tố vô hình của sản phẩm. Sảnphẩmmới là gì? • Có phải những mẫu mã mới mà các nhà sản xuất ô tô vẫn đưa ra thị trường vào mùa thu được gọi là sảnphẩmmới hay không? • Nếu một doanh nghiệp chỉ thêm loại kem chống nhăn vào bộ trang điểm dành cho phái nữ, thì đấy có phải là một sảnphẩmmới hay không? • Hay chỉ những sảnphẩm hoàn toàn mới về mặt quan niệm mới được coi là một sảnphẩm mới? Đứng trên góc độ doanh nghiệp để xem xét, người ta chia sảnphẩmmới thành hai loại: sảnphẩmmới tương đối và sảnphẩmmới tuyệt đối. Chiến lược marketing đối với sảnphẩmmới tuyệt đối này thường phải được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đòi hỏi những thông tin chi tiết hơn về khách hàng và thị trường. Sảnphẩmmới tương đối Sảnphẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường. Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sảnphẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phí đề pháttriển loại sảnphẩm này thường thấp, nhưng khó định vị sảnphẩm trên thị trường vì người tiêu dùng vẫn có thể thích sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. Sảnphẩmmới tuyệt đối: Đó là sảnphẩmmới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả thị trường. Doanh nghiệp giống như "người tiên phong" đi đầu trong việc sản xuất sảnphẩm này. Sảnphẩm này ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là một quá trình tương đối phức tạp và khó khăn (cả trong giai đoạn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho nghiên cứu, Page 2 of 12 thiết kế, sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trường thường rất cao. Vậy liệu một sảnphẩm có được coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức về nó. Nếu người mua cho rằng một sảnphẩm khác đáng kể so với các sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tính chất (hình thức bên ngoài hay chất lượng), thì cái sảnphẩm đó sẽ được coi là một sảnphẩm mới. Sảnphẩm và dịch vụ trong MARKETING MIX • Hãy sử dụng chính sảnphẩm và dịch vụ như là một nguồn của marketing. Nắm được một cái gì đó là duy nhất sẽ đem lại một động cơ khác đằng sau việc quảng cáo. Ngoài ý tưởng trên, một sự lựa chọn khác là thay đổi và điều chỉnh sảnphẩm và dịch vụ đó. • Cần chú ý đến những yếu tố thay đổi khác như màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng của một sảnphẩm vì nhiều khi chỉ cần điều chỉnh dịch vụ đó cũng có thể gây được sự chú ý rồi. Nên nhớ rằng các cơ hội bán hàng và khuyến mại đều có thể phát sinh từ sự quá trình cá biệt hoá sản phẩm. Tại sao cần phải nghiên cứu sảnphẩm mới? Một thực tế khách quan hiện nay các doanh nghiệp đang phải đương đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khắt khe hơn: • sự pháttriển nhanh chóng của tiến bộ khoa học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới; • sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của khách hàng với các loại sảnphẩm khác nhau; • khả năng thay thế nhau của các sản phẩm; • tình trạng cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt hơn Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả phương diện: các nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh doanh Nói chung một doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh một số sảnphẩm nhất định. Chủng loại và số lượng sảnphẩm ấy tạo thành danh mục sảnphẩm của doanh nghiệp. Các sảnphẩm trong danh mục có thể có quan hệ với nhau theo những kiểu Page 3 of 12 khác nhau: quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong tiêu dùng, các sảnphẩm có thể thay thế nhau chủng loại sảnphẩm trong danh mục nhiều hay ít tuỳ thuộc vào chính sách sảnphẩm mà doanh nghiệp theo đuổi ( chính sách chuyên môn hoá hay chính sách đa dạng hoá sảnphẩm ). Trong quá trình pháttriển doanh nghiệp, danh mục sảnphẩm thường không cố định mà có sự thay đổi thích ứng với sự thay đổi của môi trường, nhu cầu của thị trường và điều kiện kinh doanh. Điều này thể hiện sự năng động và nhạy bén của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sự biến đổi danh mục sảnphẩm của doanh nghiệp gắn liền với sự pháttriểnsảnphẩm theo nhiều hướng khác nhau: • Hoàn thiện các sảnphẩm hiện có; • Pháttriểnsảnphẩmmới tương đối; • Pháttriểnsảnphẩmmới tuyệt đối và loại bỏ các sảnphẩm không sinh lời. Pháttriển danh mục sảnphẩm theo chiều sâu và theo chiều rộng là hướng pháttriển khá phổ biến. Sự pháttriểnsảnphẩm theo chiều sâu thể hiện ở việc đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ của một loại sảnphẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng các nhóm khách hàng khác nhau. Sự pháttriểnsảnphẩm theo chiều rộng thể hiện ở việc có thêm một số loại sảnphẩm nhằm đáp ứng đồng bộ một loại nhu cầu của khách hàng . How to initiative an idea of new product? Một công ty có thể đi theo ba con đường để pháttriểnsảnphẩmmới : 1. Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu khoa học và công nghệ; 2. Tự tổ chức quá trình nghiên cứu thiết kế sảnphẩmmới bằng nguồn lực của mình; và 3. Liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp khác, với viện nghiên cứu để thực hiện quá trình này. Hai phương pháp pháttriểnsảnphẩm mới: · Hoàn thiện sảnphẩm hiện có. Page 4 of 12 Sự hoàn thiện sảnphẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt hơn đòi hỏi người tiêu dùng, khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sự hoàn thiện sảnphẩm hiện có lại được thực hiện với những mức độ khác nhau: • Hoàn thiện sảnphẩm hiện có về hình thức: Giá trị sử dụng của sảnphẩm không có gì thay đổi nhưng hình dáng bên ngoài của sảnphẩm thay đổi như thay đổi nhãn mác, tên gọi sảnphẩm để tạo nên sự hấp dẫn hơn với khách hàng, nhờ đó tăng và duy trì lượng bán. • Hoàn thiện sảnphẩm về nội dung: Có sự thay đổi về nguyên liệu sử dụng để sản xuất sảnphẩm để nâng cao chất lượng sảnphẩm hoặc hạ giá thành sảnphẩm mà chất lượng sảnphẩm không đổi. Ví dụ đó là sự thay đổi công nghệ sản phẩm. • Hoàn thiện sảnphẩm cả về hình thức lẫn nội dung: Có cả sự thay đổi về hình dáng bên ngoài, bao bì và nhãn hiệu sảnphẩm lẫn sự thay đổi về cấu trúc, vật liệu chế tạo sản phẩm. · Pháttriểnsảnphẩmmới hoàn toàn: • Khó khăn: chi phí cao, rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn, công nghệ khoa học tiên tiến và kết quả nghiên cứu thị trường đúng. • Lợi ích: Chúng cũng có thể đem tới một nguồn lợi lớn và quan trọng đối với một số doanh nghiệp nếu họ phải tránh bị phá sản hoặc bị đối thủ cạnh tranh mua lại. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư vào pháttriểnsảnphẩm mới, rất dễ bị "quét sách" khỏi thị trường bởi các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Các bước để đến thành công: • Phân đoạn khách hàng để tìm ra những cơ hội sảnphẩm mới. Phần khách hàng này sẽ là những người có ý định mua hàng. • Tìm kiếm ý tường về sảnphẩmmới bằng các cuộc điều tra phản ứng của khách hàng. "Cách dễ dàng nhất để điều tra thị hiếu của khách hàng là đề nghị họ xếp hạng năm đến mười sảnphẩm họ yêu thích nhất và giải thích lí do lựa chọn những sảnphẩm đó. Page 5 of 12 • Cần tận dụng triệt để khả năng của các liên doanh, liên kết marketing chuyên nghiệp. • Bán hàng cho các kênh phân phối trước. "Giới thiệu một sảnphẩmmới cần có đà. Nếu như thị trường coi sảnphẩmmới đó là "tốt", nó sẽ bán chạy." QUảN LÝ CHấT LƯợNG VớI QUÁ TRÌNH PHÁTTRIểNSảNPHẩMMớI Nội dung cơ bản của quản lý và kiểm tra chất lượng trong pháttriểnsảnphẩmmới Trong hoạt động quản lý chất lượng sảnphẩm mới, người ta không chỉ quản lý về chất lượng vật lý, hoá học, cơ học, kỹ thuật và mỹ thuật của sảnphẩmmới làm ra mà người ta phải tổ chức quản lý tất cả các khẩu từ lúc xây dựng ý tưởng, nghiên cứ thị trường, xây dựng phương án sản xuất, marketing, phân phối – tiêu thụ, theo dõi và đánh giá kết quả …. một cách có hệ thống và khoa học đảm bảo theo một quy định, quy chuẩn nhất định. Khi pháttriểnsảnphẩm mới, cần kiểm tra chất lượng một số nội dung sau: 1. Tổ chức bộ máy, bố trí nhân lực đã phù hợp chưa? 2. Marketing (hình thức, phương pháp, tiến độ, chi phí, hiệu quả)? 3. Đầu vào (thông tin, nguyên liệu, vật liệu, lao động )? 4. Máy móc, trang thiết bị? 5. Sảnphẩm (hình thức, kiểu dáng, chất lượng so với thiết kế)? 6. Đầu ra (công tác phân phối, tiêu thụ sản phẩm? 7. Đánh giá báo cáo (các chỉ số cụ thể, đề xuất)? Tiêu chuẩn ISO 9000: • Quản lý nhân sự • Quản lý hệ thống • Quản lý thông tin • Quản lý các quá trình Pháttriểnsảnphẩm mới với môi trường Page 6 of 12 Khi hình thành ý tưởng pháttriển một loại sảnphẩm nào, dù là sảnphẩmmới tương đối hay tuyệt đối cũng phải tính đến sự tương tác giữa sảnphẩmmới và môi trường. Môi trường ở đây là chỉ phạm vi tác động của sảnphẩmmới đến môi trường tự nhiên như: nước, đất; môi trường xã hội, môi trường sống và làm việc của con người và động, thực vật…khi sản xuất có ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động trực tiếp không? Nếu có ảnh hưởng thì phương án bảo đảm an toàn ra sao? Xử lý chất thải thế nào? Ví dụ: Khi sản xuất một loại đồ chơi cho trẻ em. Trước tiên nhà sản xuất phải tính thị hiếu của trẻ thơ để bán được hàng, nhưng vấn đề không thể không tính đến là những sảnphẩm ấy có ảnh hưởng gì xấu tới môi trường xung quanh, người lao động, người tiêu dùng và xã hội không. Như sảnphẩm hình thù có xắc, nhọn quá dễ gây thương tích cho trẻ không? có phù hợp với nền văn hoá, bản xắc và phong tục tập quán dân tộc nơi tiêu thụ không? Chất liệu làm đồ chơi đó có chứa chất độc hại cho trẻ em không?……những vấn đề đó đều phải tính đến QUÁ TRÌNH PHÁTTRIểNSảNPHẩMMớI Chu kỳ sống sảnphẩm và Phát triểnsảnphẩmmớiSảnphẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống này có ảnh hưởng tất yếu đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.Chu kỳ sống của một sảnphẩm có thể được chia làm bốn (4) giai đoạn với các đặc điểm sau: 1. Giai đoạn tung sảnphẩm ra thị trường: • ít khách hàng và sản lượng bán thấp. • lãi thấp hoặc có thể lỗ. • ít hoặc không có đối thủ cạnh tranh. 2. Giai đoạn phát triển: • sản lượng bán tăng nhanh. • cạnh tranh trên thị trường tăng. • Lãi cao (có thể đạt đến điểm tối đa). 3. Giai đoạn chín muồi: Page 7 of 12 • cạnh tranh rất mạnh. • xuất hiện nhiều sảnphẩm tương tự. • sản lượng bán ổn địnho Lãi thấp. 4. Giai đoạn suy thoái: • Doanh số bán giảm. • Tồn tại một số khách hàng trung thành • Lãi ở mức thấp nhất. Đồ thị lãi cho hầu hết sảnphẩmmới sẽ đi xuống trong suốt giai đoạn tung sảnphẩm ra thị trường. Đến thời kỳ cuối của giai đoạn phát triển, đồ thị lãi cũng sé đi xuống ngay dù khi đó lượng bán vẫn đang tăng. Điều này là do một doanh nghiệp thường phải tăng chi phí cho quảng cáo và bán hàng hoặc giảm giá bán (hay dùng cả hai biện pháp) để tiếp tục đẩy lượng bán lên trong suốt giai đoạn chín muồi trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường. Giới thiệu một sảnphẩmmới vào thời điểm thích hợp sé góp phần duy trì mức lãi mà doanh nghiệp mong muốn. Nhu cầu tiêu dùng luôn vận động và biến đổi. Nhưng sự vận động và biến đổi đó không phải vô hướng, mà theo khuynh hướng nhất định. Xu hướng vận động của sảnphẩm tiêu dùng và sản xuất phụ thuộc vào xu hướng pháttriển khoa học và công nghệ. Khuynh hướng biến đổi của hàng tiêu dùng sinh hoạt phụ thuộc vào việc nâng cao mức sống, sự thay đổi lối sống, phong tục tập quán, sự xâm nhập đan xen của các nền văn hoá trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng sảnphẩm có sự thay đổi, doanh nghiệp phải tìm cách thức ứng xử để thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng. Việc chú trọng pháttriểnsảnphẩm là một trong những cách thức làm doanh nghiệp thích ứng với thị trường. Đặc điểm của quá trình pháttriểnsảnphẩmmới Để đảm bảo pháttriển một sảnphẩmmới thành công, doanh nghiệp cần chú trọng vào những đặc điểm cơ bản sau đây: Page 8 of 12 • Sự ràng buộc của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiến bộ về mặt kinh tế: Việc bảo đảm toàn diện cả sự tiến bộ về kỹ thuật và sự tiến bộ về kinh tế là yêu cầu bắt buộc trong việc pháttriểnsảnphẩm mới. Người ta thường gặp trường hợp sảnphẩmmới có thể đạt được sự tiến bộ đáng kể về mặt kỹ thuật, song chưa chắc đã đã đạt được sự tiến bộ về mặt kinh tế. Chẳng hạn sảnphẩmmới có công dụng, tính năng hoàn thiện hơn hẳn sảnphẩm hiện có, nhưng thời hạn nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm kéo dài, chi phí sản xuất lớn làm giá bán cao, hoặc nảy sinh sự phức tạp trong xử dụng. Việc đưa sảnphẩmmới loại này ra thị trường gặp nhiều khó khăn, thậm chí sẽ thất bại do khách hàng từ chối mua. • Sự rủi ro và tính mạo hiểm trong việc phát triểnmới Quyết định pháttriểnsảnphẩmmới ít nhiều mang tính chất mạo hiểm. Sự cần thiết phải pháttriểnsảnphẩmmới là điều dễ tìm thấy sự nhất trí trong những người có trách nhiệm của doanh nghiệp. Song họ lại không thể khẳng định được một cách chắc chắn sự thành công của việc tung sảnphẩmmới ra thị trường, hoặc mức độ thành công có thể thu được từ pháttriểnsảnphẩmmới sẽ là bao nhiêu. Dù đã có sự nghiên cứu thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhưng những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh sảnphẩmmới và mức độ tác động của những ruỉ ro này là những yếu tố không thể tiên liệu hết, thậm chí không thể tiên liệu trước được. • Những ràng buộc về tài chính cho sự pháttriểnsảnphẩm mới: Pháttriểnsảnphẩmmới bao giờ cũng đòi hỏi những điều kiện về kinh tế - tài chính mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng bảo đảm được. Với các doanh nghiệp quyết tâm thực hiện pháttriểnsảnphẩm mới, cần phải giành một ngân sách thoả đáng cho việc thực hiện các công việc khác nhau của quá trình pháttriểnsảnphẩm mới. Ngân sách này phải đủ lớn để nắm bắt được những thành tựu mới của khoa học và công nghệ liên quan đến doanh nghiệp, để phản ứng mau lẹ với sự thay đổi của thị trường. Quá trình pháttriểnsảnphẩmmới Những nhân tố và bước đi mà mỗi doanh nghiệp đều cần phải thực hiện dưới một hình thức nhất định để có thể cạnh trạnh được trên thị trường được tóm tắt trong sơ đồ dưới đây: Page 9 of 12 · Hình thành ý tưởng: Để đưa ra quyết định sảnphẩm mới, cần quan tâm đến các nguồn thông tin sau: • Từ phía khách hàng qua thăm dò ý kiến, khách hàng, những đề nghị mới, thậm chí những khiếu nại của khách hàng về sảnphẩm của mình. • Từ những kết quả nghiên cứu, sáng chế, phát minh của các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu. • Từ những thành công, thất bại của đối thủ cạnh tranh, kể cả những thông tin về chiến lược sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh. · Lựa chọn ý tưởng về sảnphẩm mới: Những ý tưởng về sảnphẩmmới được xem xét về khả năng được đầu tư nghiên cứu tiếp. Mỗi ý tưởng về sảnphẩmmới cần phải trình bày được những nội dung chủ yếu sau: • Mô tả về sản phẩm: hình thức và nội dung (kết cấu, tính năng kỹ thuật, công nghệ chế tạo, bao bì, nhãn hiệu); • Miêu tả thị trường mục tiêu (khách hàng chủ yếu, dung lượng thị trường, phương thức bán hàng, các biện pháp hỗ trợ bán hàng; • Phản ứng của khách hàng và đối thủ cạnh tranh khi doanh nghiệp tung sảnphẩmmới ra thị trường Soạn thảo và thẩm định dự án pháttriểnsảnphẩm mới: Page 10 of 12 [...]... sảnphẩmmới dự án sảnphẩmmới sự thể hiện cụ thể những quan niệm khái quát đó với những những quan điểm khái quátthông số về đặc tính hay công về sảnphẩm dụng sản phẩm, công nghệ chế tạo sản phẩm, đối tượng sử dụng sảnphẩm · Một ý tưởng sản phẩmmới được chấp nhận đến giai đoạn này cần phải được thể hiện bằng một dự án sảnphẩmmới chi tiết Ban giám đốc sẽ: • • • • Xác định những đặc điểm của sản. .. sẽ: • • • • Xác định những đặc điểm của sản phẩm; Dự tính nhu cầu thị trường, mức độ cạnh tranh và khả năng sinh lời của sản phẩm; Thiết lập một chương trình cụ thể để phát triểnsảnphẩm mới; Phân bổ công việc cho các phòng ban để tiếp tục nghiên cứu tính khả thi của sản phẩm; · Thiết kế kỹ thuật: ý tưởng về một sảnphẩmmới sẽ được chuyển hóa thành một sảnphẩm thật *Cũng trong giai đoạn này, người... của sảnphẩm cũng như những chương trình marketing sau này · Quyết định sản xuất hàng loạt và tung sảnphẩmmới ra thị trường:Đến giai đoạn này, doanh nghiệp đã có một ý tưởng đúng đắn về một sảnphẩmmới Các cuộc nghiên cứu đã chứng minh sảnphẩm này có thể sống được Thêm nữa, doanh nghiệp muốn đánh bại các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vấn đề quan trọng ở đây là làm thế nào để tung sản phẩm. .. chất của sảnphẩm Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, bao gói sảnphẩm phải đồng thời thực hiện 3 chức năng: bảo quản, thông tin, thẩm mỹ Việc thiết kế bao gói sảnphẩm phải phù hợp với tiến trình tung sảnphẩm ra thị trường Người ta quan niệm một cách rất đúng rằng “bao gói sảnphẩm là người bán hàng im lặng” Trong thiết kế cũng phải hết sức lưu ý tới những yếu tố phi vật chât của sản phẩm, ... hiệu quả Để tung một sảnphẩmmới ra thị trường, một doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề sau: • • • • Khi nào là thời điểm thích hợp để tung một sảnphẩmmới ra thị trường? Doanh nghiệp nên lựa chọn địa điểm như thế nào để tung sảnphẩm ra thị trường: một vùng lãnh thổ, một đoạn thị trường, thị trường một nước hay thị trường quốc tế? Ai sẽ là khách hàng trung tâm của sảnphẩmmới đó và họ quan tâm... hỗ trợ bán hàng sẽ góp phần đáng kể vào việc bảo đảm sự thành công của sảnphẩmmơí Những hoạt động hỗ trợ cần thiết phải làm là: quảng cáo, tổ chức các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm mới, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm những hoạt động này tuy phải chi phí khá lớn nhưng không thể không làm khi có sảnphẩmmới Page 12 of 12 ... lựa chọn sảnphẩm của doanh nghiệp · Thử nghiệm trong điều kiện thị trường: Trong giai đoạn này, thử nghiệm đối với thị trường, thử nghiệm sử dụng sảnphẩm và các thử nghiệm thương mại khác sẽ được tiến hành trong những vùng địa lý giới hạn nhằm tìm hiểu phản ứng của khách Page 11 of 12 hàng cũng như bạn hàng về việc xử lý, sử dngj cũng như mua sảnphẩm Kết quả của quá trình thử nghiệm sảnphẩm trong... trường một nước hay thị trường quốc tế? Ai sẽ là khách hàng trung tâm của sảnphẩmmới đó và họ quan tâm đến những yếu tố gì của sảnphẩm mới? Doanh nghiệp sẽ tổ chức phương thức bán hàng và các hoạt động hỗ trợ bán hàng như thế nào ở một đoạn thị trường nhất định? Khi sảnphẩmmới được giới thiệu trên thị trường, kỹ thuật bán hàng và đội ngũ bán hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình thu hút khách . mục sản phẩm của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển sản phẩm theo nhiều hướng khác nhau: • Hoàn thiện các sản phẩm hiện có; • Phát triển sản phẩm mới tương đối; • Phát triển sản phẩm mới. tung sản phẩm mới ra thị trường Soạn thảo và thẩm định dự án phát triển sản phẩm mới: Page 10 of 12 ý tưởng sản phẩm mới dự án sản phẩm mới những quan điểm khái quá t về sản phẩm sự. em không?……những vấn đề đó đều phải tính đến QUÁ TRÌNH PHÁT TRIểN SảN PHẩM MớI Chu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mới Sản phẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống