Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
160 KB
Nội dung
GiáoánLớp 4-5 TUẦN16 Ngày soạn: 17. 12. 2009 Thứ 2 Lớp 5a Ngày giảng: 21. 12. 2009 Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. TLCH 1,2,3. -Biết ơn nhưng thầy thuốc…. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2.Giới thiệu bài: 3.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV yêu cầu. - Chia đoạn. - Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Luyên đọc: giữ, Hải Thượng Lãn Ông, khỏi bệnh. - Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần2 Câu: Ông ghi hối hận. - Hiểu: Đanh lợi, tái phát. - 3 HS đọc nối tiếp lại. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm3. gọi 1 nhóm đọc, nhận xét. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? Xem tranh - Hiểu:Hải Thượng Lãn Ông, bệnh đậu/SGK -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người - HS đoc và trả lời - HS lắng nghe -Mời 1 HS giỏi đọc. -Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi. Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận. Phần 3: Phần còn lại. - HS đọc - HS luyện đọc - HS đọc nhóm 3 - HS đọc -Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng … -Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra… +)Lòng nhân ái của Lãn Ông. -Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 19 GiáoánLớp 4-5 không màng danh lợi? HĐN3, trình bày - Hiểu: ngự y/ SGK +)Rút ý 2: c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. IV/Củng cố, dặn dò: - Liên hệ học tập đức tính của Lãn ông - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều. +)Lãn Ông không màng danh lợi. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -HS nêu. -HS đọc. - HS trả lời. CHÍNH TẢ( nghe-viết ): KÉO CO I. Yêu cầu: -Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT 2a. -Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV đọc HS viết: tàu thuỷ, thả diều 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài viết. - HS đọc thầm, nêu nội dung của đoạn viết. - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ ND và các từ khó viết. - GV đọc HS viết: Tích Sơn, Quế Võ, ganh đua, khuyến khích - GV đọc HS viết bài. - GV đọc HS dò bài theo nhóm. - GV chấm bài, nhận xét. b. Luyện tập: Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài(tìm và viết các từ ngữ) a. Chứa tiếng có các âm đầu là r, d hoăch gi. Đáp án: đấu vật, nhấc, lật đật. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS lắng nghe - Giới thiệu cách kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS viết bảng con. - HS viết vở - HS dò bài nhóm 2. - 1 HS nêu yêu cầu. - nêu ý kiến của mình, nhận xét - HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 20 GiáoánLớp 4-5 - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp và chuẩn bị cho bài viết ở tiết sau. - HS lắng nghe Ngày soạn: 18. 12. 2009 Thứ 3 Lớp 4a Ngày giảng: 22. 12. 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I.Yêu cầu: -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc BT1; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm BT2; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể BT3. -HS biết cách chơi và sử dụng trò chơi đúng mục đích, có ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một số đò chơi, trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS nêu ghi nhớ và cho vài VD về: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Bài 1: HS nêu yêu cầu(viết vào vở bảng phân loại theo mẫu) Đáp án: Trò chơi rèn luyện sức khoẻ: kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, đá cầu, lò cò. Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tướng, xếp hình Bài 2: HS nêu yêu cầu(chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa ) - HS nêu ý kiến, GV chốt ý đúng ở bảng lớp. - GV có thể giải thích một số ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ trên để HS hiểu. Nghĩa thành ngữ Chơi với lửa ở chọn nơi Chơi diều Chơi dao Làm 1 việc nguy hiểm. - Mất trắng tay. - liều lĩnh - Phải biết chọn bạn + + + + Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ ở BT2 để khuyên - 2 HS nêu - HS làm bài vào vở, nêu ý kiến - HS làm bài theo nhóm 2 -Đại diện trình bày, nhận xét. - HS học thuộc lòng các Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 21 GiáoánLớp 4-5 bạn. - HS nêu ý kiến, giải thích lí do mình chọn. - GV nhận xét, bổ sung. VD: Chọn bạn mà chơi Đừng chơi với lửa có ngày đứt tay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. thành ngữ , tục ngữ trên. - HS nêu ý kiến. -HS lắng nghe Lớp 5a Chính tả (nghe – viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Yêu cầu: -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. -Làm được bài tập 2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện BT3. -Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng… - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2a/ (154): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm: -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3 (137): -HS trả lời -HS lắng nghe - HS theo dõi SGK. -Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc… - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. *Ví dụ về lời giải: a) Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 22 GiáoánLớp 4-5 - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều . *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. -HS lắng nghe Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Yêu cầu: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù BT1. -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài Cô chấm BT2 Vận dụng làm bài tốt. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. -Từ điển tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(156): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. -Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (156): -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. -GV nhắc HS: +Đọc thầm lại bài văn. +Trả lời lần lượt theo các câu hỏi. -Cho HS làm việc cá nhân. -HS lên làm -HS lắng nghe *VD về lời giải : Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức… Bất nhân, độc ác, bạc ác,… Trung thực Thành thật, thật thà, chân thật, Dối trá, gian dối, lừa lọc,… Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,… Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, … Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,… Lười biếng, lười nhác,… *Lời giải: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực, thẳng thắn -Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 23 GiáoánLớp 4-5 -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay… Chăn chỉ -Chấm cần cơm và LĐ để sống. -Chấm hay làm…không làm chân tay nó bứt dứt. -Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2,… Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc… Chấm mộc như hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương …Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. -HS lắng nghe Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Yêu cầu: -Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. -Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2-Giới thiệu bài: 3-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em … -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu truyện định kể. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 4-Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - HS lên kể - Nhận xét. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -HS kể chuyện trong nhóm và Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 24 GiáoánLớp 4-5 -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. III.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. -HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn: 20. 12. 2009 Thứ 4 Lớp 5a Ngày giảng: 23. 12. 2009 Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I/ Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -HS nhắc nhở mọi người có bệnh phải đến cơ sở y tế để chữa bệnh… II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền. 2- Giới thiệu bài: 3-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS trả lời - HS lắng nghe. -1 HS giỏi đọc. -Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái. Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm. Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui -Phần 4: Phần còn lại. - HS đọc Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 25 GiáoánLớp 4-5 Luyện đọc: xa, đuổi, khẩn khoản, quằn quại - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Câu: Từ nay, tôi bệnh viện. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1: +Cụ Ún làm nghề gì? -Cho HS đọc thầm đoạn 2: +Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Hiểu: thuyên giảm/sgk +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3, 4: +Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà? -Cho HS đọc đoạn 4: +Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? +)Rút ý2: c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn . -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng IV.Củng cố, dặn dò: -Qua bài này muốn khuyên ta điều gì -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về tích cực luyện đọc. - HS đọc nhóm 4, 1 nhóm đọc, nhận xét. -1 HS đọc toàn bài. - HS đọc -Cụ Ún làm nghề thầy cúng -Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. +) Cụ Ún bị bệnh. -Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. -Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. -Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới … +Nhờ bệnh viện cụ Ún đã khỏi bệnh. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS đọc. -HS trả lời - Cho 1-2 HS đọc -HS trả lời Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Yêu cầu: -HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 26 GiáoánLớp 4-5 II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. -Mời một số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào vở TLV. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. IV.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc. - HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề tài nào. -HS viết bài. -Thu bài. -HS chú ý lắng nghe. BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 21. 12. 2009 Thứ 5 Lớp 5a Ngày giảng: 24. 12. 2009 Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1) I/ Yêu cầu: Học xong bài này, HS biết: -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. -Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường -Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ. 2.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo giỏi Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 27 GiáoánLớp 4-5 Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. -Các nhóm thảo luận. -GV kết luận: SGV-Tr. 39. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4. -GV kết luận: SGV-Tr. 40 *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động nối tiếp: -HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. - Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. - HS lắng nghe. Luyện luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Yêu cầu: - Củng cố tổng kết vốn từ đã cho đặt tên cho nhóm, viết đoạn văn. - Làm bài tốt, chính xác. - Có ý thức học. II. Lên lớp: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Tìm từ ngữ không thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm. - HĐN3, trình bày, nhận xét. a, mẹ, cha, con cái, chú, gì, ông, ông nội, ông ngoại,bà, bà nội, bà ngoại, cụ, thím, mợ, cô, cô giáo, bác, cậu, anh b, giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị, lớp trên, anh em họ, bác bảo vệ c, nông dân, dân cày, ngư dân, công nhân, hoạ sĩ, thợ dệt, bộ đội, công an, học sinh, bạn bè, sinh viên d, Thái, Mường, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Ba- Na, Ê- đê, Gia- rai, Cây Kơ- nia, , Xơ đăng Đáp án: Nhóm a: Chỉ những người họ hàng (từ không thuộc nhóm này: cô giáo) Nhóm b: Chỉ những người trong trường học (từ không thuộc nhóm này: anh em họ) Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 28 [...]... -Thường hay so sánh VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu,… - 1 HS đọc đoạn 2: -So sánh thường kèm theo nhân hoá VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng… +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng -1 HS nêu yêu cầu -HS làm vào vở -HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt -HS chú ý lắng nghe 30 Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa Giáo ánLớp 4-5 Tập làm... theo dõi SGK cầu của đề bài và gợi ý trong SGK Cả lớp theo dõi trong SGK -GV nhắc HS chú ý trình bày biên -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV bản đúng theo thể thức của một biên bản -Cho HS làm bài vào vở 2 HS làm -HS viết biên bản vào vở vào bảng nhóm -Mời một số HS và 2 HS làm vào 31 Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa Giáo ánLớp 4-5 bảng nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng... - Liên hệ Học sinh học tập anh bộ đội cụ Hồ - Nhận xét giờ học - Thực hiện tốt điều đã học Thứ 6 Lớp 5a Ngày soạn: 20 12 2009 Ngày giảng: 25 12 2009 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Yêu cầu: -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho BT1 29 Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa Giáo ánLớp 4-5 -Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3 -Vận dụng làm bài tốt II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm,... -Các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2 (160 ): -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn -Cho 1 HS đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 -Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát.. .Giáo ánLớp 4-5 Nhóm c: Chỉ những người lao động trong XH (từ không thuộc nhóm này: bạn bè) Nhóm d: Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta (từ không thuộc nhóm này: Kơ- nia) - GV chốt lại Bài 2: Dùng một số từ ngữ bài tập 3/151, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết - HS đọc bài,... GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm dấu chấm - Các nhóm trình bày, GV nhận xét Đây là các câu kể Bài 3: HS nêu yêu cầu -HS đọc thầm bài và suy nghĩ trả lời, GV chốt lời giải 32 Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa Giáo ánLớp 4-5 đúng - ghi bảng + Ba-ra-ba uống rượu đã say Kể về Ba-ra -ba + Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói Kể về Ba-ra -ba + Bắt được thàng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này nêu suy nghĩ... trên bãi thả (kể sự việc) + Cánh diều mềm mại như cánh bướm (tả cánh diều) + Chúng tôi vui sướng đến phát dại (kể sự việc ) + Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng (tả tiếng sáo diều) + Sáo đơn những vì sao sớm (nêu ý kiến nhận định) Bài 2: HS nêu yêu cầu (Đặt một vài câu kể) - GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề đã nêu - HS làm bài, trình bày Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố,... các chú bộ đội - Học tập tốt và học tập đức tính các chú bộ đội II Lên lớp: 1 Giới thiệu bài: 2 Hoạt động 1: Cho HS ôn lại truyền thống kĩ niệm ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam 22/12/1944- 22/12/2009 từ đó đến nay đã 65 năm 3.Hoạt động 2: Học sinh kể các mẫu chuyện đã nghe, đã đọc nói về anh bộ đội - Tuyên dương HS kể tốt - Lớp hát các bài hát nói về các chú bộ đội - HS xung phong hát hoặc thi... chắc thế nào là câu kể để vận dụng vào thực tế được tốt hơn II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: HS làm lại bài tập 2, 3 ở tiết trước Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm - 2 HS thực hiện 2 Bài mới: GV giới thiệu bài a Phần nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu (câu im đậm trong đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu dùng được làm gì?) - HS đọc câu im đậm - Những... so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 -Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng… *Bài tập 3 (161 ): -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay IV.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập . Giáo án Lớp 4-5 TUẦN 16 Ngày soạn: 17. 12. 2009 Thứ 2 Lớp 5a Ngày giảng: 21. 12. 2009 Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Yêu. nội, bà ngoại, cụ, thím, mợ, cô, cô giáo, bác, cậu, anh b, giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị, lớp trên, anh em họ, bác bảo vệ c, nông. án: Nhóm a: Chỉ những người họ hàng (từ không thuộc nhóm này: cô giáo) Nhóm b: Chỉ những người trong trường học (từ không thuộc nhóm này: anh em họ) Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa 28 Giáo án Lớp