1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 26 NGÂN HA

29 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 491 KB

Nội dung

TUẦN 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? * Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài. -Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1. -Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá. c)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. -HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính. -Đó là các hình ảnh: +Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. +Ung dung buồng lái ta ngồi … -HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ. * Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? Đoạn 3:-HS đọc đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. -HS đọc thầm Đ2. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi … rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió … chống giữ”. * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố về diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. a). 5 3 Í x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự tính. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố-dặn dò -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 -HS làm bài vào VBT. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. -Tính độ dài đáy của hình bình hành. -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5 2 : 5 2 = 1 (m) Đáp số: 1m Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện). -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). -Bảng lớp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. - Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. c). HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở -HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. * Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại. * Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu lớp cho người thân nghe. chuyện mình kể. -Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. Buổi chiều Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I.Mục tiêu : - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II.Đồ dùng dạy học : -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. -Phích đựng nước sôi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50. +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ? +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ? +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể người. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. -Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? -Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi -3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. -Lắng nghe. đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. -Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. +Tại sao mứ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? -Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. +Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ? -Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt, hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Trong thí nghiệm các em vừa làm vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. *Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. -Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. -Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí -Tiến hành làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. +Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. -Lắng nghe. -Tiếp nối nhau lấy ví dụ: +Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, … +Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, … +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, … +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, … +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. -Lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong ống. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ? +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ? -Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. *Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? +Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ? 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. dấu ban đầu. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. +Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. +Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. +Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. +Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: +Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. +Khi bị sốt, nhiệt đfộ ở cơ thể trên 37 0 C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể. +Rót nước vào cốc và cho đá vào. +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh. -Lắng nghe. GĐHS Y Toán Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được. - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b)Luyện tập * Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu kể Ai là gì ? a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều không phải là người Nội. b). Ông năm là dân ngụ cư của làng này. c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. -GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc: Các em cần tưởng tượng -HS1: Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -HS2: Làm BT 4 (trang 74). -HS lắng nghe. HS đọc thầm nội dung BT. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ? -Cho HS làm mẫu. Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. -Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. -GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. -HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. -Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. -Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài - Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 Í 3 4 = 3 8 -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài vào VBT -HS đọc đề bài +Phần a, sử dụng tính chất một cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS làm bài. Cách 1 a). ( 3 1 + 5 1 ) Í 2 1 = 15 8 Í 2 1 = 15 4 b). ( 3 1 - 5 1 ) Í 2 1 = 15 2 Í 2 1 = 15 1 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 chúng ta làm như thế nào ? * Vậy phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. +Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba. Cách 2 a). ( 3 1 + 5 1 ) Í 2 1 = 3 1 Í 2 1 + 5 1 Í 2 1 = 6 1 + 10 1 = 30 8 b). ( 3 1 - 5 1 ) Í 2 1 = 3 1 Í 2 1 - 5 1 Í 2 1 = 6 1 - 10 1 = 30 2 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta thực hiện phép chia: 2 1 : 12 1 = 2 1 Í 1 12 = 2 12 = 6 -Phân số 2 1 gấp 6 lần phân số 12 1 . -HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu : - Kể được tên của một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, … , những vật dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp như: bông, len, rơm, gỗ, nhựa…). -Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống. II.Đồ dùng dạy học : -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. -Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS [...]... như nhau với một lượng bằng nhau ? +Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc ? +Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì ? +Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn +Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? -Kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau Nhưng do cốc thứ hai được... gỗ cùng đặt trong một phòng là như nhau *Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí -Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt -Lắng nghe +Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? -Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng... +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? chặt +Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn +Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước +Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí +Nước trong cốc quấn... nhà học bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo... kiến (Bài tập 3SGK/39) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? a/ Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả b/ Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức c/ Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ d/ Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người... thiệu bài: b) Luyện tập Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm Hai là tìm những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm Các em cần biết: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau -Cho HS làm bài GV phát giấy cho các nhóm làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng... vít: - HDHS thao tác lắp vít Theo dõi b, Tháo vít: - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít Trả lời ngược chiều kim đồng hồ Theo dõi + để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn? Trả lời c, Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4 + Để lắp được hình a cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu? - GV thao tác mẫu... XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long(từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hoá, xóm làng được hình thành và phát triển - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang -Tôn trọng sắc thái văn... TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” I Mục tiêu: 1 KT: Ôn tung bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau Trò chơi: Trao tín gậy 2 KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo 3 TĐ: Hs yêu thích môn học II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường, vệ... cho HS viết -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi -HS viết chính tả * Chấm, chữa bài: -HS soát lỗi -GV chấm 5 đến 7 bài -GV nhận xét chung -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi c) Bài tập 2: lỗi ra ngoài lề GV chọn câu a hoặc b a) Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT -GV giao việc -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên . nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. +Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất. khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? -Kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng do cốc thứ hai được quấn lỏng bằng. về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ? +Chất lỏng thay đổi

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w