Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 126 (Ra-bin-đra-nát Ta go) Nguyễn Khắc Phi dịch A-Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức: Học xong văn bản này, học sinh cảm nhận đợc tình mẫu tử thiêng liêng, thấy đ- ợc đặc sắc nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng. -Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với Tiếng Việt bài Nghĩa tờng minh và hàm ý. -Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do. B. Chuẩn bị: -Chân dung nhà thơ Ta- go,tranh ảnhminh hoạ -Nguyên bản bài thơ bằng tiếng Anh C-Tiến trình bài học : 1/1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con -Ngời cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì? ?Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình? A.Cần cù,chịu khó,anh dũng,bất khuất B.Bền bỉ,nhẫn nại ,chịu đựng,hi sinh C.Hồn nhiên,mộc mạc,nghĩa tình,giàu chí khí D.Thẳng thắn,trung thực,bền bỉ,dẻo dai. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng,gần gũi và phổ biến nhất của con ngời ,đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ .Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên tình mẹ con sâu nặng ,Nguyễn Khoa Điềm với khúc hát ru về tình mẹ con trong chiến tranh thì đại thi hào Ta-go với bài Mây và sang đã nói lên tình cảm của ngời con với mẹ tha thiết sâu nặng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu chân dung t/g -hs quan sát 1861-1941) -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn độ từng đến Việt Nam( 1916) I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả: Ra-bin- đra-nát Ta-go (1861-1941) 1 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 ? Đọc phần giới thiệu về tác giả và bài thơ trong SGK -Sinh ra ở Can cút Ta(Ben gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nớc. -Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ,nhạc,hoạ,kịch -Nhà thơ đầu tiên của Châu á nhận giải thởng Nô - Ben văn học với tập thơ Dâng(1913) -Thơ của Ta go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết .Triết lí thâm trầm -Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng GV giới thiệu một sô tập thơ của Ta-go ,nguyên bản bài thơ tiếng Anh 2.Tác phẩm : GV nêu yêu cầu đọc. đọc mẫu, gọi học sinh đọc. -Yêu cầu giọng đọc thay đổi và phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa em bé với ngời ở trên mây và trong sóng. -Bài thơ Mây và sóng in trong tập Si-su(Trẻ thơ) xuất bản năm 1909. ?Xác định thể thơ cho bài? PTBC? -HS xác định -Thể thơ:Tự do -PTBĐ:TS+MT+ BC Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu ý mỗi đoạn. 2 đoạn Đ1 : đến bầu trời xang thẳm Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ. - Bố cục: 2 đoạn 2 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 ?Nhận xét về cấu trúc của bố cục này? Mỗi phần lời đều gồm : +Lời rủ của những ngời trên mây trong sóng +Lời từ chối của em bé +Trò chơi của em bé Đ2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ. Lời của em bé có 2 phần: +Hai phần lặp lại nhng có sự biến hoá và phát triển thể hiện tình yêu mẹ của em bé trọn vẹn,sâu sắc và trào dâng mãnh liệt. Đọc đoạn 1 Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã nói với em những gì? Đó là những trò chơi nh thế nào? Em bé đã trả lời nh thế nào? câu hỏi của em ẩn chứa điều gì? -hs đọc -HS đọc lời của mây -NX: =>Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn. => Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ) II.Phân tích văn bản: 1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ Những ngời trên mây nói với em bé nh thế nào? câu trả lời hàm chứa điều gì? Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng trái đất lên tận tầng mây=>Cách đi thật dễ dàng, chẳng phải cố gắng gì nhiều. ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng? Mặc dù rất muốn đi chơi, nhng lí do gì khiến em bé từ chối? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn ấy? ở nhà với mẹ, em bé đã tởng t- ợng ra một trò chơi nh thế nào? Đó là trò chơi nh thế nào?Em bé thể hiện tình cảm gì? - - Mẹ mình đang đợi ở nhà, Làm sao có thể rời mẹ mà đến đợc? => Câu trả lời nêu lên một tình thế, lí do để từ chối. Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ -hs nhận xét Các hình ảnh đều đợc xây dựng bằng trí tởng tợng bay bổng -Yêu mây nhng yêu mẹ hơn -Sức mạnh của tình mẫu tử -Mẹ là nguồn vui lớn nhất cuả con Trò chơi tởng tợng, trong trò chơi này em bé có cả mây, bầu trời và mẹ.Em yêu thiên nhiên nhng yêu mẹ nhiều hơn. 2. Cuộc trò 3 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Sóng đã nói với em bé những gì? Em bé đã nghe đợc điều gì từ những lần gọi đó của sóng? Sóng nói với em : Bọn tớ ca hát từ sáng sớm Bọn tớ ngao du =>Sóng rủ em cùng dạo chơi trên biển. chuyện của em bé với sóng và mẹ: Em bé có muốn đi không? Tại sao? -Nhng làm thế nào =>Em bé muốn đi cùng sóng , em bị hấp dẫn , cuốn hút bởi những lời rủ rê của những ngời trong sóng. Điều gì đã khiến em bé từ chối lời rủ rê đó? =>Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà với mẹ. Tình thơng yêu mẹ đã thắng lời mời gọi hấp dẫn của những ngời trong sóng. - Tình thơng yêu mẹ đã thắng Em bé đã nghĩ ra trò chơi nh thế nào? Nhận xét về ý nghĩa ba câu thơ trên? Vì sao em bé lại nghĩ ra đợc trò chơi ấy?Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trớc không? Vì sao? -Con là sóng Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. =>Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn. Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử. -Em bé rất yêu mẹ nhng cũng yêu biển cả. Trò chơi hay hơn vì sóng đa cả hai mẹ con đến những bến bờ xa lạ. -Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử. III/ Tổng kết: 4 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 ?Nhìn vào bức tranh hãy khái quát lại nội dung bài thơ? ?ý kiến nào dới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ A.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển B.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghiã tợng tr- ng,phép lặp biến hoá C.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển,hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa t- ợng trng. D.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tợng tr- ng,phép lặp biến hoá và phát triển Gọi hs đọc ghi nhớ 1 hs đọc ghi nhớ *Ghi nhớT89 4 / Củng cố Thảo luận nhóm: 1,Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con ngời? 2, Qua bài thơ, ta hiểu thêm những điều đáng quí nào trong tâm hồn và tài năng của nhà thơ Ta-go ? 5/ Dặn dò:- - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích, Chuẩn bị:Bài Ôn tập về thơ. ******************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 127 Ôn tập về thơ A.Mục tiêu cần đạt Qua tiết ôn tập,học sinh đạt đợc: -Hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. -Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình. B.Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng hệ thống các tp đã học -Chọn lựa kiến thức trọng tâm HS: Lập bảng theo mẫu 5 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn –Yªn B¸i 0975.374.079 C-TiÕn tr×nh bµi häc : 1/1.¤n ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò Sù chn bÞ bµi cđa hs 3-Bµi míi: Giíi thiƯu bµi : Chúng ta đã vừa học xong các văn bản thơ hiện đại Việt Nam,để có cái nhìn khái quát về các đặc điểm nghệ thuật và nội dung các văn bản đó chúng ta sẽ có tiết ôn tập về thơ Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung C¸c nhãm ho¹t ®éng,sau ®ã tr×nh bµy tríc líp .C¸c nhãm kh¸c: l¾ng nghe, nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn. I/B¶ng thèng kª c¸c tp th¬ hiƯn ®¹i 6 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn –Yªn B¸i 0975.374.079 7 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 ?Em hãy khái quát nội dung cơ bản của thơ hiện đại? ?Chỉ ra các tác phẩm có chủ đề đó? 2/Đặc điểm cơ bản về nội dung: a. Tái hiện cuộc sống của đất nớc và hình ảnh con ngời Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám, qua nhiều giai đoạn: + Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhng rất anh hùng. + Công cuộc lao động, xây dựng đất nớc và những mối quan hệ tốt đẹp của con ngời. b. Ca ngợi, khẳng định tâm hồn, tình cảm, t tởng của con ngời Việt Nam trong một thời kì nhiều thay đổi sâu sắc: + Yêu quê hơng đất nớc, 8 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 + Tình đồng chí, sự gắn bó cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ. + Những tình cảm gần gũi và bền chặt: Tình mẹ con, tình bà - cháu, trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn Nhận xét điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ; Con cò. 3/Nhận xét * Giống nhau: -Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết. -Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ. * Khác nhau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Con cò. - Sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu nớc gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời mẹ Tà-Ôi trong hoàn cảnh gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên trong những năm kháng chiến chống Mĩ. - Từ hình tợng con cò quen thuộc trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru ( chắp cánh cho mọi ớc mơ trở thành hiện thực ). ?Yêu cầu hs trình bày bài đã chuẩn bị nhóm khác bổ sung 4/Câu 4. Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; ánh trăng * Giống nhau: - Đều viết về ngời lính với những vẻ đẹp về tính cách, phẩm chất và tâm hồn của họ. * Khác nhau: Đồng chí. Bài thơ về tiểu đội xe ánh trăng. - Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. - Tình đồng chí: Cùng cảnh ngộ, cùng chí hớng cùng lí t- ởng chiến đấu. - Vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những ngời lính cách mạng. - Thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm, t thế hiên ngang, lạc quan, ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam. - Tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Chiến tranh đã đi qua, sống trong hoà bình. - Suy ngẫm của ngời lính gợi lại nhiều kỉ niệm gắn bó trong hoàn cảnh khó khăn. - Nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình thuỷ chung. .?Yêu cầu hs trình bày bài đã chuẩn bị nhóm khác bổ sung 5/Câu 5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá; ánh trăng; Mùa xuân nho nhỏ; Con cò Đoàn thuyền đánh cá. ánh trăng. Mùa xuân nho nhỏ. Con cò. 9 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 - Tởng tợng, phóng đại, với nhiều liên tt- ởng, so sánh độc đáo. - Hình ảnh, chi tiết, thực, rất bình dị, chủ yếu gợi tả không đi vào chi tiết mà hớng tới ý nghĩa khái quát và biểu tợng của hình ảnh Hình ảnh thơ đẹp, giản dị mang đặc trng xứ Huế, giàu nhạc điệu, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo. - Hình ảnh gần gũi, thân thuộc, vận dụng ca dao, đúc kết những suy ngẫm sâu sắc. Bài 6. Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học. -Gọi 2 hs trả lời-nhận xét 4/Củng cố Trò chơi: -Chuẩn bị: Các mảnh bìa ghi tên tác gỉa, bài thơ, năm sáng tác. -Thi sắp xếp đúng : Tên tác giả-bài thơ-năm sáng tác. 5/ Dặn dò - Xem lại toàn bộ nội dung đã ôn tập trên lớp, đặc biệt chú ý đến nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung cơ bản của từng bài thơ. Đọc và trả lời các câu hỏi ở tiết 128: Nghĩa t- ờng minh và hàm ý. + Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý. + Tạo một tình huống đối thoại trong đó có sử dụng hàm ý. ********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 128 Nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp) A.Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này,hs có đợc: Củng cố khái niệm về nghĩa tờng minh và hàm ý . -Tích hợp với văn : văn bản Mây và sóng, với Tập làm văn ở kiểu bài nghị luận. -Rèn luyện kĩ năng sử dụngvà giải mã hàm ý trong giao tiếp. B.Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Soạn bài C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: /1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Cho ví dụ. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1.Nêu hàm ý của những câu in đậm. ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? 2, Câu 2:Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao *Hàm ý của những câu in đậm: -Câu Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi có hàm ý : Sau bữa ăn này , con không đ- ợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy mẹ đã bán con rồi. +Điều này thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra. -Câu Con sẽ ăn ở nhà cụ I.Điều kiện sử dụng hàm ý -Ngời nói cố tình đa hàm ý vào 10 [...]... chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam (0,5điểm) 2,Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lí của hai cặp câu thơ (4 điểm) -ở hai câu thơ Có đám mây mùa hạ-Vắt nửa mình sang thu là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa qua cách quan... B.Viếng Lăng Bác,Nói với con, Sang thu C Mây và sóng, Con cò,Nói với con D Con cò,Nói với con Câu 3:ý nào nói không đúng nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc thể hiện qua: A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc 12 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C.Nhịp điệu, giọng điệu trong... kiểm tra ,hs đạt đợc: 1 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9 kì II 2.Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình B Chuẩn bị: Gv: Đề bài và đáp án Hs: Ôn tập kiến thức đã học C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: /1.Ôn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: GV phát đề nhắc . B.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghiã tợng tr- ng,phép lặp biến hoá C.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển,hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa t- ợng trng. D.Hình ảnh thiên. tt- ởng, so sánh độc đáo. - Hình ảnh, chi tiết, thực, rất bình dị, chủ yếu gợi tả không đi vào chi tiết mà hớng tới ý nghĩa khái quát và biểu tợng của hình ảnh Hình ảnh thơ đẹp, giản dị mang đặc. bằng đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng. -Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với Tiếng Việt bài Nghĩa tờng minh và hàm ý. -Rèn kĩ năng đọc và phân tích