Sông nước Cà Mau (có chèn ảnh )

5 5.1K 11
Sông nước Cà Mau (có chèn ảnh )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản: SÔNG NƯỚC MAU Đoàn Giỏi I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Mau. -Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả II-CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV 2.Học sinh: Học bài, xem bài mới III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (5 ’ )  Khởi động -n đònh -Kiểm tra bài cũ -Bài mới -Kiểm tra sỉ số lớp HỎI: 1/Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của bạn. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn lúc này? 2/Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Dế Choắt chết, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em đó là bài học gì? -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét và công bố điểm “Đất rừng phương Nam” là một trong những tác phẩm xuất sắc, tác giả Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. -Ghi tựa bài lên bảng -Báo cáo sỉ số -Cá nhân trả lời: 1/Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghó đến việc thay đổi cách sống của mình,… 2/Bài học về thói kiêu căng và lòng thân ái. -HS nhận xét và bổ sung -Lắng nghe -Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2 (30 ’ )  Đọc và hiểu văn bản -Y/c HS đọc chú thích SGK HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét về: +Tác giả? -Cá nhân đọc -Cá nhân trả lời: +Tác giả:Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở tỉnh Tiền Giang.Viết văn từ thời khán chiến chống thực dân Pháp. Tiết 77 Ngày soạn: Ngày dạy: I-TÌM HIỂU CHUNG. 1.Tác giả: -Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở tỉnh Tiền Giang. -Viết văn từ thời khán chiến chống thực dân Pháp. 2.Tác phẩm: -Bài văn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” (1957) II-PHÂN TÍCH. 1.n tượng ban đầu về cảnh +Tác phẩm? -GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản -Y/c HS đọc văn bản -GV nhận xét về cách đọc của học sinh HỎI:Bài văn miêu tả cảnh gì? HỎI:Đoạn trích có cấu tạo như một bài văn tả cảnh. Ở đây cảnh sông nước Mau được miêu tả theo một trình tự như thế nào? HỎI:Dựa vào trình tự miêu tả hãy tìm bố cục của bài văn? HỎI:Em hãy hình dung vò trí quan sát của người miêu tả? HỎI:Ở vò trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? HỎI:Quan sát phần đầu, cho biết những hình ảnh, âm thanh nào của thiên nhiên gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua nơi đây? HỎI:Các ấn tượng ấy được cảm nhận qua những giác quan nào? HỎI:Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh thiên nhiên? HỎI:Với nghệ thuật và cảm nhận của tác giả, em có ấn tượng như thế +Tác phẩm:Bài văn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” (1957) -Cá nhân đọc -HS đọc văn bản -Lắng nghe -Cá nhân trả lời:cảnh sông nước Mau. -Cá nhân trả lời: +n tượng ban đầu về toàn cảnh +Cảnh kênh rạch sông ngòi +Cảnh chợ Năm Căn -Cá nhân trả lời:có 3 đoạn +”Càng đổ dần……đơn điệu” +”Tø khi qua….ban mai” +Phần còn lại -Cá nhân trả lời:trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch, đổ ra sông Năm Căn và dừng lại ở chợ Năm Căn. -Cá nhân trả lời:miêu tả kó, lướt qua, -Cá nhân trả lời: +Hình ảnh: sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện; trời, nước, cây toàn một sắc xanh. +m thanh:tiếng sóng biển rì rào bất tận. -Cá nhân trả lời:thò giác và thính giác. -Cá nhân trả lời:so sánh, liệt kê, điệp từ. -Cá nhân trả lời:ấn tượng về một sông nước Mau. -Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện. -Trời, nước, cây toàn một sắc xanh. -m thanh:tiếng sóng biển rì rào bất tận. ấn tượng về một không gian rộng lớn với nhiều sông ngòi, cây cối, phủ kín màu xanh, thiên nhiên còn nguyên sơ, bí ẩn. 2.Cảnh sông ngòi, kênh rạch Mau. -Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, xã Năm Căn. thiên nhiên đa dạng phong phú, hoang sơ gắn bó với cuộc sống lao động của con người. -Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển con sông rộng hơn ngàn thước. -Rừng đước dựng lên cao ngất .lớp kia. nào về sông nước Mau? HỎI:Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch Mau, tác giả làm nổi bật những nét nào của cảnh? HỎI:Đâu là những biểu hiện cụ thể làm nên sự độc đáo của tên sông, tên đất xứ sở này? HỎI:Em có nhận xét gì về cách đặt tên này? HỎI:Những đòa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Mau? HỎI:Ở đoạn văn tiếp theo tác giả đã tái hiện lại con sông Năm Căn và rừng đước. Em hãy tìm những chi tiết nổi bật? HỎI:Theo em cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo? Tác dụng của cách tả cảnh này? HỎI:Đoạn văn tả sông và rừng đước Năm Căn tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tưởng tượng của em? HỎI:Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở câu văn “Thuyền chúng tôi xuôi về Năm Căn”? HỎI:Nếu thay đổi trình tự của các động từ ấy có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt hay không? HỎI:Tìm trong đoạn văn những từ không gian rộng lớn với nhiều sông ngòi, cây cối, phủ kín màu xanh, thiên nhiên còn nguyên sơ, bí ẩn. -Cá nhân trả lời: +Giải thích cách đặt tên sông, tên đất. +Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn. +Độc đáo trong rừng đước. -Cá nhân trả lời:cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên: rạch Mái Giầm (hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm); kênh Bọ Mắt (nhiều bọ mắt); kênh Ba Khía (nhiều con ba khía); xã Năm Căn (cái lán năm gian). -Cá nhân trả lời:dân dã, mộc mạc, dân gian. -Cá nhân trả lời:thiên nhiên đa dạng phong phú, hoang sơ gắn bó với cuộc sống lao động của con người. -Cá nhân trả lời: +Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển con sông rộng hơn ngàn thước. +Rừng đước dựng lên cao ngất .lớp kia. -Cá nhân trả lời:tả trực tiếp bằng thò giác và thính giác; dùng nghệ thuật so sánh; dùng nhiều tính từ miêu tả, ngôn ngữ từ láy, từ tượng hình, tượng thanh. -Cá nhân trả lời:thiên nhiên mang một vẻ đẹp hùng vó, nên thơ, trù phú đầy sức sống. -Cá nhân trả lời:dùng 3 động từ (thoát, đổ, xuôi) chỉ các hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác nhau. -Cá nhân trả lời:không thay đổi được. Vì thoát qua là nói con thuyền vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm; đổ ra là từ kênh nhỏ ra sông lớn; xuôi về là theo dòng nước, dòng sông êm ả. -Cá nhân trả lời:xanh lá mạ, xanh thiên nhiên mang một vẻ đẹp hùng vó, nên thơ, trù phú đầy sức sống. 3.Cảnh chợ Năm Căn. -Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. chợ Năm Căn đông vui, tấp nập, hàng hoá thật phong phú, có đủ các tầng lớp người thuộc nhiều dân tộc khác nhau. miêu tả màu sắc của rừng đước và em có nhận xét gì về cách miêu tả màu sắc của tác giả? -GV treo tranh HỎI:Chợ Năm Căn được giới thiệu qua những câu văn nào? HỎI:Tác giả đã nghe và nhìn thấy những gì? HỎI:Trong toàn đoạn em thấy từ nào, cụm từ nào được lặp lại nhiều lần? HỎI:Qua đó cho em biết gì về cảnh, về người, về hàng hoá chợ Năm Căn? HỎI:Qua trích đoạn sông nước Mau em cảm nhận được gì về vùng đất này? HỎI:Em có nhận xét gì về tác giả qua văn bản này? rêu, xanh chai lọ, chỉ màu xanh các cây đước từ non đến già. -Quan sát tranh -Cá nhân trả lời:Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. -Cá nhân trả lời: +Những túp lều lá thô sơ .trên sóng. +Những bến vận hà phố nổi. +Những vật dụng cần thiết. +Những người con gái Hoa kiều -Cá nhân trả lời:những cụm danh từ được lặp lại nhiều lần. -Cá nhân trả lời:chợ Năm Căn đông vui, tấp nập, hàng hoá thật phong phú, có đủ các tầng lớp người thuộc nhiều dân tộc khác nhau. -Cá nhân trả lời:thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp,nét sinh hoạt độc đáo và hấp dẫn. -Cá nhân trả lời:tác giả là người am hiểu Mau, có lòng gắn bó với mảnh đất này; biết quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả, có tình cảm say mê về đối tượng miêu tả. HOẠT ĐỘNG 3 (5 ’ ) III-TỔNG KẾT. -Nội dung:Cảnh sông nước Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vó, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. -Nghệ thuật:miêu tả, so sánh HỎI:Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Mau cực nam của Tổ quốc? HỎI:Em có nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật của bài văn? -Cá nhân trả lời:vẻ đẹp rộng lớn, hùng vó, đầy sức sống hoang dã, thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. -Cá nhân trả lời:miêu tả, so sánh, dùng nhiều tính từ, động từ, . HOẠT ĐỘNG 4 (5 ’ )  Củng cố-Dăn dò -Về nhà học bài và chuẩn bò bài So sánh cần nắm: +Khái niệm và cấu tạo của so sánh. +Biết quan sát các sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng và hay. +Luyện tập -Nhận xét lớp học -Nghe tiếp thu để chuẩn bò . (195 7) -Cá nhân đọc -HS đọc văn bản -Lắng nghe -Cá nhân trả lời:cảnh sông nước Cà Mau. -Cá nhân trả lời: +n tượng ban đầu về toàn cảnh +Cảnh kênh rạch sông. Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau. -Nắm được

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan