NV9(có ảnh minh hoạ)T25,26

41 352 0
NV9(có ảnh minh hoạ)T25,26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 25 : Bài 24 Tiết 121: A-Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh : - Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. 1 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B-Chuẩn bị: - Giáo viên : Chân dung nhà thơ Hữu Thỉnh, tập thơ Từ chiến hào đến thành phố. -Ô chữ cuối bài ,tranh ảnh minh hoạ - Học sinh : Soạn bài : Đọc và tìm hiểu bài thơ theo câu hỏi SGK C-Tiến trình bài học: 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác, phân tích những hình ảnh : Hàng tre, mặt trời, vầng trăng, tràng hoa, trời xanh trong bài thơ. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : ?Các em hãy nhớ lại khí trời,quang cảnh những ngày thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa thu ở quê mình? Chúng ta thấy thời gian,không gian ở thời điểm giao mùa cuối hạ sang thu ở vùng đồng bằng nông thôn BB :Nắng cũng nhạt đi,không còn những cơn ma rào,thời tiết hơi có gió lạnh ,lá cây ngả dần sang màu vàng ,mùa quả chín nh đu đủ ,đặc biệt hơng ổi lan toả từ các vờn nhà hoặc bên bờ ao Vậy để nói về khoảnh khắc sang thu đó nhà thơ Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng sẽ có sự cảm nhận nh thế nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu chân dung t/g ? Giới thiệu những nét chính về tác giả (dựa vào chú thích * trong SGK) Hữu thỉnh - Nhà thơ -hs đọc chú thích * - Ông viết nhiều, viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả -Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) Quê Vĩnh Phúc. -Là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. -Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy tởng. (Bút danh khác: Vũ Hữu)Tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15 tháng 2 2 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 năm 1942 Quê: làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dơng (nay là huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc. Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống hiếu học. Chỉ thực sự đợc đi học từ sau hoà bình lập lại (1954). Tốt nghiệp phổ thông (1963). Sau 1975 học Đại học văn hoá. Từ 1982: Cán bộ biên tập, Trởng ban thơ, Phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ 1990 đến nay, chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam, làm Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ. Hiện nay là Bí th Đảng bộ cơ quan Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm chính : Âm vang chiến hào (in chung); Đờng tới thành phố (trờng ca); Từ chiến hào tới thành phố (trờng ca thơ ngắn); Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung); . Ngoài ra còn viết nhiều bút kí văn học, viết báo. Các giải thởng chính: Giải 3 cuộc thi báo Văn nghệ 1973 ; Giải A cuộc thi thơ báo văn nghệ 1975 1976; Giải th ởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980. - Ba tập thơ tiêu biểu: GV : Hớng dẫn HS đọc : Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy t GV đọc mẫu -> 2 HS đọc - Nhận xét việc đọc của HS - 2 HS đọc 2/Văn bản: Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ? -hs nêu: Hoàn cảnh sáng tác: (giới thiệu lại tập thơ) + Bài thơ sáng tác 1976, in lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1977. + Đợc tuyển vào tập Từ chiến hào tới thành phố . ?Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? - Thể thơ: Phơng thức biểu đạt -Thể thơ: 5 chữ - Phơng thức biểu đạt 3 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 chính: chính : Biểu cảm kết hợp với miêu tả. Với phơng thức biểu đạt là biểu cảm và miêu tả, theo em bài thơ thể hiện những nội dung nào? (GV lu ý: bài thơ gồm 3 khổ, các khổ tiếp nối nhau cùng thể hiện những quan sát và cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên lúc vào mùa thu nên không nhất thiết phải tìm bố cục bài thơ một cách rành mạch.) 2 phần -Phần1: Khổ thơ đầu - Thiên nhiên sang thu. Phần 2: Khổ thơ 2,3 - Những rung động của lòng ngời trớc thời điểm sang thu. Bố cục: 2 phần II-Phân tích văn bản: - 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu 1/ Tín hiệu báo thu về( Khổ thơ đầu) Trong câu thơ thứ nhất từ nào diễn tả trạng thái cảm nhận của nhà thơ? Đó là trạng thái gì? Thi sĩ bỗng nhận ra mùa thu qua những hình ảnh nào và bằng những giác quan nào? Em hiểu từ phả và từ gió se nh thế nào? Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu? (cây ổi, quả ổi rất quen thuộc, gắn bó với ngời dân làng quê miền Bắc, đã đi vào các tác phẩm văn nghệ ,bộ phim có tên Mùa ổi của đạo diễn - Bỗng: ngạc nhiên đến ngỡ ngàng -hs phát hiện Hơng ổi ( Khứu giác) Gió se ( Xúc giác) Sơng ( Thị giác) (Phả vào : Toả vào, trộn lẫn, ở đây là hơng ổi toả vào trong gió) =>Sự cảm nhận tinh tế qua các giác quan,cách dùng từ gợi tả-> Những dấu hiệu thể hiện sự biến đổi của đất trời sang thu 4 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 ?Giải nghĩa chùng chình ?Sơng chùng chình qua ngõ có nghĩa là gì?Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng? - Chùng chình : Cố ý trì hoãn, làm chậm lại. - Sơng chùng chình qua ngõ : Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Sơng nh có tâm hồn, chuyển động một cách thong thả, chậm rãi nh muốn tận hởng những khoảnh khắc chớm thuđầy quyến rũ. -Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm Tại sao trong câu thơ thứ t tác giả không viết Ôi mùa thu đã về! mà lại viết Hình nh thu đã về? Hình nh là loại từ gì? ? Các từ Bỗng hình nh muốn diễn tả sự cảm nhận của tác giả nh thế nào? -hs thảo luận-trả lời +Hình nh thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chú cha thật rõ ràng, cha thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên. ->Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ?Từ các hình ảnh phân tích trên em có cảm nhận gì về tâm hồn nhà thơ trớc mùa thu?. -> Nghệ thuật: sử dụng từ láy, nhân hoá => Sự biến đổi của đất trời nơi làng quê khi mùa thu bắt đầu tới đợc cảm nhận bằng một tâm bồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê. => Sự biến đổi của đất trời nơi làng quê khi mùa thu bắt đầu tới đ- ợc cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê. - 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2? Đất trời sang thu đợc tác giả phát hiện qua những dấu hiệu nào. 2/Quang cảnh đất trời sang thu(khổ 2) 5 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Sông : Êm đềm, nớc lững - Chim : Hối hả, khẩn trơng. Mây vắt sang thu lờ trôi. ? Tác giả đã sử dụng các BPNT đặc sắc nào để diễn tả sự biến đổi của đất trời sang thu? Phân tích T/d của các BPNT đó. -> Nghệ thuật: Nhân hoá, từ láy , đối lập, liên tởng, tởng tợng độc đáo. hs phân tích -> Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm. - Sự cảm nhận tinh tế của tác giả trớc cảnh đất trời đang ngả dần sang thu. Em hiểu nh thế nào về hình ảnh thơ : Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu? - Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa -> Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị. => Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian. -> Sông dềnh dàng mùa thu sang n ớc sông bắt đầu cạn, chảy chậm lại + Chim vội vã Sang thu trời lạnh dần, chúng phải gấp gáp làm tổ tha mồi+ Đám mây vắt nửa mình ở đây là sự liên t ởng sáng tạo thú vị. Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong của mùa thu) Trời đất sang thu còn có sự biến đổi ntn nữa, chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ cuối của văn bản 3/ Những biến chuyển trong lòng cảnh vật. - 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối Nhà thơ còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu? -> HS thảo luận , trình bày HS khác bổ sung Nắng, ma, sấm: Hiện tợng thiên nhiên đặc trng của mùa hạ nhng với độ giảm dần -> Thu đến nh- ng vẫn còn đó d âm của mùa hạ. -Thi sĩ dờng nh đo đếm đợc độ đậm nhạt của nắng vẫn còn bao nhiêu khối lợng của cơn ma thu Đã vơi. 6 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa. em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? (GV gợi ý: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn đạt sự suy ngẫm của mình) -hs thảo luận theo bàn - ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm. - ý nghĩa ẩn dụ: Con ng- ời đã trởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trớc những biến động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời. - ý nghĩa ẩn dụ: Con ngời đã trởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trớc những biến động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời. Bài thơ đem đến cho em cảm nhận nh thế nào về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu và về thi sĩ nhân vật trữ tình trong Sang thu? Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này là gì? Gọi hs đọc ghi nhớ -hs khái quát Thiên nhiên ở thời điểm giao mùa có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Nhà thơ có cảm nhận tinh tế, tấm lòng thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hơng xứ sở cùng với những suy ngẫm sâu lắng về con ngời, cuộc đời. Hình ảnh trong sáng, giàu sức biểu cảm, gợi suy tởng. Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá.Từ láy gợi hình,gợi cảm. -2 HS đọc ghi nhớ III/ Tổng kết * Ghi nhớ (SGK) 4 / Củng cố 7 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 Điền những từ, cụm từ dới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ: ngây ngất,ngỡ ngàng *Hoặc củng cố bằng ô chữ: - Su tầm, đọc trớc lớp một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: Tiếng thu -Lu Trọng L, Đây mùa thu tới Xuân Diệu 5/Dặn dò: 1) Làm bài tập 2 <SGK-tr72> - Gợi ý: + Phơng thức: biểu cảm + Dòng cảm xúc: Ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm nghĩ + Viết đoạn văn tổng phân hợp: 8 đến10 câu 2) Soạn bài: Nói với con ************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 122 : - Y Phơng - Những biến đổi âm thầm. - Trời đất trở mình - Ngẫm nghĩ Tâm hồn thi sĩ - Tín hiệu chớm thu. Cảnh vật sang thu 8 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 A-Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh : - Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phơng. - Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. B-Chuẩn bị : - Giáo viên : Chân dung nhà thơ Y Phơng - HS : Đọc, soạn bài theo câu hỏi trong SGK C-Tiến trình bài học : 1/1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Sang thu, phân tích sự biến chuyển của đất trời từ mùa hạ sang mùa thu trong một khổ thơ của văn bản (tự chọn). - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Lòng thơng yêu con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hơng vốn là một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ xa đến nay. Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Ph ơng cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Đều tạo nên cái riêng, động đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu chân dung t/g ? Giới thiệu những nét chính về tác giả (dựa vào chú thích * trong SGK) -hs đọc chú thích * I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả - Y Phơng: Nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng 9 NV9 kì 2 Lê Thị Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái 0975.374.079 - Thơ Y Phơng thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết, tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh của con ngời miền núi - Từ năm 2002 ông về Hà Nội công tác tại Hội nhà văn Việt Nam. Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sớc, sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948, Quê: Lăng Hiếu, Trùng Khánh, Cao Bằng. Dân tộc Tày. Y Phơng nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1981 chuyển về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng. Từ năm 1982- 1985, học tại trờng viết văn Nguyễn Du. Năm 1986 về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng và từ năm 1991 là Phó giám đốc sở văn hoá thông tin. Từ 1993 đến nay ông giữ chức chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng. Đảng viên đảng cộng sản việt nam. Hội viên hội nhà văn Việt Nam(1988). Tác phẩm chính: Ngời hoa núi(kịch bản san khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lửa hồng một góc(thơ in chung, 1987); Lời chúc(thơ 1991); Đàn then(thơ 1996).Nhà thơ đã đợc nhận: giải A, cuộc thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải thởng loại A giải thởng văn học 1987 của hội nhà văn Việt Nam 2/ Văn bản - GV : Hớng dẫn HS đọc : to, rõ, chính xác, giọng ấm áp, yêu thơng, ngọt ngào - GV đọc mẫu -> HS đọc - NX việc đọc của HS ?Nêu thời gian sáng tác? ?Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào?Tìm PTBĐ? HS đọc -HS phát hiện-trả lời -Sáng tác: Năm 1980. -Bố cục: 2 phần -Thể thơ:Tự do -PTBĐ:BC+MT+TS ? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần ? ? Nhận xét về bố cục của bài thơ 2 phần: (1): Từ đầu -> đẹp nhất trên đời :Con lớn trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng. (2) Còn lại :Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm mong ớc con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy -> Bố cục lô gic, chặt chẽ. II- Phân tích văn bản 10 [...]... nghÜa têng b»ng tõ ng÷ trong lêi nãi minh ? Cho vÝ dơ ë ®ã ngêi nãi cã sư VD : A hái B dơng nghÜa têng minh vµ hµm - A : Tèi nay cËu ®i xem xiÕc ý kh«ng ? - B: M×nh cha lµm xong c¸c bµi tËp ( C©u hái cđa A cã nghÜa têng minh, c©u tr¶ lêi cđa B cã hµm ý : Cã thĨ kh«ng ®i v× lý do cha lµm xong c¸c bµi tËp) ? Qua ng÷ liƯu trªn, cho biÕt -hs nªu thÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ - 1 HS ®äc ghi nhí hµm ý 0975.374.079... c©u nãi dë dang cđa bµ l·o kh«ng chøa hµm ý 4 / Cđng cè: - C¸c néi dung cÇn n¾m ch¾c: + NghÜa têng minh + Hµm ý +Ph©n biƯt nghÜa têng minh vµ hµm ý 5/DỈn dß: - Häc bµi + xem l¹i vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp - - T×m thªm c¸c t×nh hng trong ®êi sèng mµ ë ®ã ngêi nãi cã sư dơng hµm ý - - Chn bÞ bµi:NghÜa têng minh vµ hµm ý(tiÕp) ************************************** 16 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn... §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ë tiÕt 128: NghÜa têng minh vµ hµm ý + T×m hiĨu ®iỊu kiƯn sư dơng hµm ý + T¹o mét t×nh hng ®èi tho¹i trong ®ã cã sư dơng hµm ý ********************************************************** Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 128 NghÜa têng minh vµ hµm ý (tiÕp) A.Mơc tiªu cÇn ®¹t: Häc xong bµi nµy,hs cã ®ỵc: –Cđng cè kh¸i niƯm vỊ nghÜa têng minh vµ hµm ý -TÝch hỵp víi v¨n : v¨n b¶n M©y vµ... tỵng vµ x©y dùng h×nh ¶nh thiªn nhiªn mang ý nghÜa tỵng trng -TÝch hỵp víi phÇn V¨n bµi ¤n tËp th¬, víi TiÕng ViƯt bµi NghÜa têng minh vµ hµm ý 24 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn –Yªn B¸i -RÌn kÜ n¨ng ®äc vµ ph©n tÝch th¬ tù do B Chn bÞ: -Ch©n dung nhµ th¬ Ta- go,tranh ¶nh minh ho¹ -Nguyªn b¶n bµi th¬ b»ng tiÕng Anh 0975.374.079 C-TiÕn tr×nh bµi häc: 1/1.¤n ®Þnh tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cò §äc thc lßng... nghÜ cđa m×nh khi nghe lêi cha nãi víi con -Häc thc lßng bµi th¬ - So¹n bµi tiÕt 123 Ngµy so¹n: **************************************** Ngµy d¹y: TiÕt 123: NghÜa têng minh vµ hµm ý A-Mơc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh x¸c ®Þnh ®ỵc nghÜa têng minh vµ hµm ý trong c©u B-Chn bÞ: Gi¸o viªn : B¶ng phơ Häc sinh : ®äc tríc bµi C-TiÕn tr×nh bµi häc: 1.¤n ®Þnh tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cò -ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n cã sư... hiƯn kh¸t väng 17 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn –Yªn B¸i 0975.374.079 hoµ nhËp, d©ng hiÕn ®ỵc nèi kÕt tù nhiªn víi h×nh ¶nh mïa xu©n thiªn nhiªn, ®Êt níc ? Ngêi viÕt ®· sư dơng nh÷ng -> §Ĩ chøng minh cho c¸c ln ln cø nµo ®Ĩ lµm s¸ng tá c¸c ®iĨm ®ã, ngêi viÕt ®· chän ln ®iĨm ®ã gi¶ng, b×nh c¸c c©u th¬, h×nh ¶nh ®Ỉc s¾c, ®· ph©n tÝch giäng ®iƯu tr÷ t×nh, kÕt cÊu cđa bµi th¬ ? H·y chØ ra c¸c phÇn... b×nh gi¶ng cơ thĨ h×nh ¶nh, ng«n tõ, giäng c¸ch nµo, ®ỵc liªn kÕt víi ®iƯu cđa bµi th¬ phÇn Më bµi , KÕt bµi ra sao + PhÇn Th©n bµi nèi kÕt víi phÇn Më bµi chỈt chÏ, tù nhiªn §ã lµ sù ph©n tÝch, chøng minh lµm s¸ng tá nhËn xÐt bao qu¸t ®· nªu ë phÇn Më bµi + Tõ c¸c ln ®iĨm ®ỵc triĨn khai trong phÇn Th©n bµi ®· dÉn tíi phÇn KÕt bµi: ®¸nh gi¸ søc hÊp dÉn, ? V¨n b¶n nµy cã tÝnh thut kh¼ng ®Þnh ý nghÜa... thÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ - 1 HS ®äc ghi nhí hµm ý 0975.374.079 - Hµm ý lµ phÇn th«ng b¸o tuy kh«ng ®ỵc diƠn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u nhng cã thĨ suy ra tõ nh÷ng tõ ng÷ Êy - NghÜa têng minh lµ phÇn th«ng b¸o ®ỵc diƠn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u *Ghi nhí (SGK/75) II/ Lun tËp 1-Bµi tËp (SGK/75) - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - HS lµm bµi tËp -> tr×nh bµy - HS kh¸c bỉ sung -GV ®¸nh... nãi §Ĩ hiĨu râ h¬n vỊ hai c¸ch diƠn ®¹t trªn, chóng ta vµo t×m hiĨu bµi häc h«m nay Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung I/ Ph©n biƯt *§o¹n v¨n trÝch (SGK trang - 2 HS ®äc ng÷ liƯu nghÜa têng minh 74, 75) vµ hµm ý - GV dïng b¶ng phơ ? Qua c©u “Trêi ¬i, chØ cßn cã -hs suy nghĩ trả lời n¨m phót !”, em hiĨu anh -> Anh thanh niªn mn nãi thanh niªn mn nãi ®iỊu g× thªm r»ng anh rÊt tiÕc v× thêi... kiĨu bµi nghÞ ln -RÌn lun kÜ n¨ng sư dơngvµ gi¶i m· hµm ý trong giao tiÕp B.Chn bÞ: -B¶ng phơ -So¹n bµi C.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: /1.¤n ®Þnh tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cò ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ hµm ý? Cho vÝ dơ 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung I.§iỊu kiƯn sư 34 NV9 k× 2 Lª ThÞ Duy Thanh –V¨n ChÊn –Yªn B¸i §äc ®o¹n trÝch vµ tr¶ lêi c©u hái 1.Nªu hµm ý cđa nh÷ng . điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ -> Những luận điểm đợc nêu lên trong bài. + Hình ảnh mùa xuân. nghĩa. Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu . + Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất n- ớc trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ . + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. gợi hình, gợi cảm. - Sự cảm nhận tinh tế của tác giả trớc cảnh đất trời đang ngả dần sang thu. Em hiểu nh thế nào về hình ảnh thơ : Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu? - Đám mây

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

Mục lục

    2/Quang cảnh đất trời sang thu(khổ 2)

    A-Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh :

    Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

    Ngày soạn: Ngày dạy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan