Luyện tập: 1.Bài tập

Một phần của tài liệu NV9(có ảnh minh hoạ)T25,26 (Trang 35 - 40)

1.Bài tập 1

GV chia lớp thành 3 nhóm làm 3 ý-trình bày

Theo em ngời nghe có hiểu hàm ý của ngời nói không?những chi

a, Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái.

-Hàm ý của câu in đậm là:Mời bác và cô vào nhà uống nớc.

-Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ...Ngồi xuống ghế”.

b,Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng đậu (ngày trớc)

-Hàm ý:Chúng tôi không thể cho đợc.

tiết nào chứng tỏ điều ấy? “Thật là càng giàu....càng giàu có!”.

c,Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn Th.

-Hàm ý câu thứ nhất là:Quyền quý cao sang nh tiểu th mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân nh thế này ?

-Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu th không nên ngạc nhiênvề sự trừng phạt này.

-Hoạn Th hiểu nên đã “hồn lạc phách xiêu, khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca.

2. Bài tập 3

Dùng bảng phụ ghi bài tập Điền vào lợt lời của B một câu có hàm ý từ chối: a, A:Mai về quê với mình đi!

B:Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! A:Đành vậy!

b,B:Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội. c,B:Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa giao.

Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời Thông qua sự so sánh giữa “hi vọng” với “con đờng” của Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu đợc hàm ý của tác giả là:”Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay h, nhng cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công”.

3. Bài tập 4:

4/ Củng cố

-Hệ thống kiến thức về hàm ngôn qua 2 tiết học. 5/ Dặn dò:

-Dặn dò:Chuẩn bị học tiết Chơng trình địa phơng Tiếng Việt. -Học ôn chuẩn bị tiết kiểm tra thơ hiện đại tiết 129

************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 129 Kiểm tra Văn (Phần thơ)

A.Mục tiêu cần đạt:

Qua tiết kiểm tra ,hs đạt đợc:

1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9 kì II.

2.Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.

B. Chuẩn bị:

Gv: Đề bài và đáp án.

Hs: Ôn tập kiến thức đã học.

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

/1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:

GV phát đề –nhắc nhở ý thức làm bài

A. Đề bài:

I/Phần trắc nghiệm:(2đ)

Câu 1: Điền vào cột A tên bài thơ cho phù hợp với nội dung nêu ở cột B(1đ)

A.Nội dung B.Tên tác phẩm

1/Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên và đất nớc,ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào cuộc đời chung.

2/Bằng lời trò chuyện với con,bài thơ thể hiện sự gắn bó,niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.

3/Qua lời trò chuyện của em bé với ngời mẹ,bài thơ thể hiện tình yêu vô hạn với mẹ và ngợi ca tình mẫu tử.

4/Qua hình tợng quen thuộc của ca dao,bài thơ ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống mỗi con ngời.

Câu 2:Dòng nào nêu đầy đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái? (0,5đ)

A.Sang thu,Con cò.

B.Viếng Lăng Bác,Nói với con, Sang thu C. Mây và sóng, Con cò,Nói với con. D. Con cò,Nói với con.

Câu 3:ý nào nói không đúng nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ “Mùa xuânnho nhỏ” đợc thể hiện qua:

A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.

B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền

C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trơng.

D. Những cánh chim én báo xuân sang

II/Phần tự luận:(8đ)

Câu 1: (2 đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Câu 2: (1,5đ) Chép 3 câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ “Con cò”

Câu 3 (4,5đ)Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau:

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”

“Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi”

là ở đâu?

Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMI.Phần trắc nghiệm.(2điểm) I.Phần trắc nghiệm.(2điểm)

Cõu 1: 1- Mùa xuân nho nhỏ 2- Nói với con

3- Mây và sóng 4- Con cò

Cõu 2: (0,5đ) C

Câu 3: (0,5đ) D

II.Phần tự luận.(8 điểm)

Cõu 1: 2 đ Mặt trời 1: Mặt trời thực mang ánh sáng cho muôn loài

Mặt trời 2: Ví Bác Hồ nh mặt trời –Ngời đã soi đờng chỉ lối cho dân tộc ta đi đến ấm no hạnh phúc

Câu 2:Chép đúng các bài ca dao mà tác giả đã vận dụng trong bài thơ Con cò ( 3 bài, mỗi bài 0,5 điểm)

a,Con cò bay lả bay la

Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng. b, Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

c,Con cò mà đi ăn đêm... Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con. Câu 3: Bài văn ngắn phải có các ý sau đây:

1,Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (0,5điểm)

2,Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lí của hai cặp câu thơ (4 điểm) - hai câu thơ “Có đám mây mùa hạ-Vắt nửa mình sang thu” là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa qua cách quan sát và liên tởng rất tinh tế. (1,5 điểm)

-ở hai câu “Sấm cũng bớt bất ngờ –Trên hàng cây đứng tuổi” là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tởng từ hiện tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy, tâm hồn, tính cách của

con ngời. Giải thích: Hàng cây đứng tuổi, tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trớc hàng cây đứng tuổi? (2,5 điểm)

4/ Củng cố

GV thu bài

-Nhận xét giờ kiểm tra.

5/ Dặn dò:

- Xem lại cỏc kiến thức đó học để rỳt kinh nghiệm cho bài làm sau

-Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng Theo hợp đồng.

********************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 130: Trả bài tập làm văn số 6 (viết ở nhà)

A.Mục tiêu cần đạt:

–H/s nhận đợc kết quả bài viết số 6, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết

-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.

B.Chuẩn bị:

-G/V: Kết quả bài viết số 6: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.

-H/S:

+Lý thuyết dạng văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 6

C.Tiến trình lên lớp:

1Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Sự cần thiết của tiết trả bài với H/S. G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 6

H/S: Ghi đề vào vở.

? Kiểu đề thuộc thể loạinào? ? Nội dung của đề Y/C? ? Hình thức của bài viết?

A.Tìm hiểu chung .Đề bài:

Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Chuyện ngời con gái Nam Xơng” (Trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ.

1.Phân tích đề:

-Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

-Nội dung: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Chuyện ngời con gái Nam X- ơng.

-Hình thức: Bố cục chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc và có sức thuyết

? Yêu cầu của việc mở bài ntn?

? Tìm luận điểm để giải quyết cho đề bài?

? Việc sắp xếp các luận điểm ntn?

-Giá trị hiện thực của truyện đợc thể hiện nh thế nào?

Giá trị nhân đạo của truyện đợc thể hiện nh thế nào?

Phần kết bài cần nêu những gì?

G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết.

+ Về nội dung?

phục.

2.Dàn ý: a.Mở bài:

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, truyện có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.

b.Thân bài:

1. Giá trị hiện thực: Truyện tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.

a,Chiến tranh phong kiến gây nhiều đau khổ cho con ngời :

-Trơng Sinh phải đi lính, xa cách mẹ già, vợ trẻ....->Nguyên nhân gián tiếp gây ra cái chết cho ngời vợ trẻ sau này.

-Ngời dân chạy loạn đắm thuyền chết vô số. b,Lễ giáo phong kiến bất công khóên ngời đàn ông có đợc quyền hành hạ, ruồng rẫy ngời phụ nữ dẫn đến cái chết đầy oan khuất cho ngời vợ chung thuỷ, hiếu nghĩa (nguyên nhân trực tiếp) 2.Giá trị nhân đạo:Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ: Đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung.

-Đảm đang... -Hiếu nghĩa - Thuỷ chung

c.Kết bài:

-Khẳng định lại giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện.

-Vũ Nơng là hình tợng đẹp trong văn chơng Việt Nam thế kỉ XVI.

Một phần của tài liệu NV9(có ảnh minh hoạ)T25,26 (Trang 35 - 40)

w