Mục tiêu học phần Sinh viên nắm được hai khối kiến thức cơ bản của quá trình tối ưu hoá: quy luật dừng của quá trình ngẫu nhiên và phương pháp quy hoạch động của quá trình ngẫu nhiên khi
Trang 1TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA TIN HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Tối ưu hóa quá trình ngẫu nhiên.
- Mã học phần: TINS4282
- Số tín chỉ: 2
- Học phần: Bắt buộc:
- Các mã học phần tiên quyết: TINS1172 (Xác suất thống kê)
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
2 Mục tiêu học phần
Sinh viên nắm được hai khối kiến thức cơ bản của quá trình tối ưu hoá: quy luật dừng của quá trình ngẫu nhiên và phương pháp quy hoạch động của quá trình ngẫu nhiên khi
đã dừng Ứng dụng giải quyết ba bài toán: phục vụ xếp hàng, quản lý kho và quản trị thiết bị
3 Tóm tắt nội dung học phần
Quá trình Markov, quá trình dừng trong lý thuyết quá trình ngẫu nhiên Tư tưởng của phương pháp qui hoạch động áp dụng vào quá trình dừng
4 Nội dung chi tiết học phần
I Nhắc lại các kiến thức xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên
Xác suất, phân phối xác suất
Một số phân phối xác suất quan trọng
Một số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
II Các khái niệm cơ bản
II.1 Giới thiệu và định nghĩa quá trình ngẫu nhiên
II.2 Các khái niệm cơ sở của giải tích ngẫu nhiên
II.2.1 Hội tụ, liên tục II.2.2 Phân phối vô hạn chiều, định lý Kolmogorov về phân phối hữu hạn chiều
III Quá trình Markov
III.1 Xích Markov
III.2 Phân loại trạng thái xích Markov
III.3 Quá trình Markov
III.3.1 Trường hợp không gian trạng thái hữu hạn
III.3.2 Trường hợp không gian trạng thái vô hạn đếm được
Trang 2III.3.2 Ma trận xác suất chuyển trạng thái.
III.4 Bài toán chính sách thay thế vật tư thiết bị
Bài tập
IV Quá trình dừng.
IV.1 Quá trình dừng với thời gian rời rạc
IV.1.1 Hàm tự tương quan
IV.1.2 Một số quá trình dừng quan trọng
IV.1.5 Bài toán dự báo
IV.2 Phương pháp quy hoạch động
IV.3 Phương pháp quy hoạch động trong quá trình dừng Ứng dụng giải quyết một số bài toán
Bài tập
IV Quá trình Poisson.
Quá trình đếm, quá trình điểm
Quá trình Poisson
Các phân bố liên quan đến quá trình điểm Poisson: thời điểm đến kế tiếp (hay thời gian chờ) và khoảng thời gian giữa hai lần đến liên tiếp thứ n
Quá trình Poissson có phân loại
Quá trình Poisson phức hợp
Bài toán quản lý lưu trữ
V Lý thuyết sắp hàng.
Khái niệm quá trình sắp hàng Phân loại Kendall
Các số đo hiệu năng Phân bố dừng của các loại hàng đợi Phương pháp chuỗi Markov nhúng áp dụng cho hàng G/M /1
Bài toán phục vụ hệ thống công cộng – hệ thống xếp hàng
II HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
hành nghiên cứu Tự học, tự
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
I Nhắc lại các kiến thức xác
II Các khái niệm cơ bản 3 2 X
III Quá trình Markov. 4 3 X
IV Quá trình Poisson. 4 3 X
V Lý thuyết sắp hàng. 4 3 X
III CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1 Chính sách đối với học phần
Trang 3Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ các giờ học trên lớp và làm các bài tập đầy đủ.
2 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
- Dự lớp - chuyên cần: 10% trọng số điểm
- Bài tập, thái độ học tập, kiểm tra thường xuyên và kiểm tra giữa kỳ: 30% trọng
số điểm
- Thi học kỳ (thi viết): 60% trọng số điểm
IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP
[1] Nguyễn Viết Phú và Nguyễn Duy Tiến Cơ sở lý thuyết xác suất NXB Đại học
và Trung học chuyên nghiệp , 1983
[2] Nguyễn Duy Tiến và Vũ Việt Yên Lý thuyết xác suất NXB Giáo dục, 2000 [3] A D Ventxel, người dịch: Nguyễn Duy Tiến và Nguyễn Viết Phú Giáo trình
lý thuyết quá trình ngẫu nhiên NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 [4] Nguyễn Duy Tiến Các mô hình xác suất và ứng dụng: Phần I – Xích Markov
và ứng dụng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000
[5] Nguyễn Duy Tiến và Đặng Hùng Thắng Các mô hình xác suất và ứng dụng: Phần II – Quá trình dừng và ứng dụng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
[6] Nguyễn Duy Tiến Các mô hình xác suất và ứng dụng: Phần III – Giải tích ngẫu nhiên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
[7] Đặng Hùng Thắng Quá trình ngẫu nhiên và tính toán ngẫu nhiên, NXB ĐHQG
Hà Nội, 2006
[8] Nguyễn Thủy Thanh, Toán ứng dụng, NXB Đại Học Sư phạm Hà Nội, 2006 [9] Lê Bá Long, Hướng dẫn học tập Toán chuyên ngành, Học viện Bưu chính Viễn Thông, 2006
V THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thế Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: GV- Th.Sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tin – ĐHSP Huế Trong giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thế Dũng – Khoa Tin – ĐHSP Huế
Điên thoại, Email: 827369 – 0914203620 – zungnguyen2003@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Bảo đảm cơ sở Toán học cho Khoa học máy tính
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email)