Xâydựngvàápdụngtiêuchuẩn(Phần6) 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ápdụngtiêuchuẩn 5.1 Xây dựngtiêuchuẩn a. Chọn đề mục xâydựngtiêuchuẩn Đề mục xây dựngtiêuchuẩn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụngtiêu chuẩn. Yêu cầu xâydựngtiêuchuẩn có thể xuất phát từ phía các nhà sản xuất, người tiêudùng hay các cơ quan của Chính phủ. Nếu đề mục xâydựngtiêuchuẩn chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan của một vài cá nhân thì sau khi ban hành, tiêuchuẩn sẽ không được áp dụng. Khi thiết lập đề án xâydựngtiêuchuẩn cần chỉ rõ tiêuchuẩn đó sẽ được ápdụng kèm với văn bản pháp quy nào, được sử dụng để chứng nhận phù hợp hay tự nguyện ápdụng trong các hợp đồng mua bán. b. Tính ápdụng được của tiêuchuẩn Các quy định trong tiêuchuẩn phải thực tế để tiêuchuẩn có khả thi, ví dụ phù hợp với điều kiện công nghệ, nguyên vật liệu, yêu cầu của khách hàng. Nếu tiêuchuẩn không phản ánh nguyện vọng của khách hàng, nó sẽ không được các nhà sản xuất áp dụng. c. Xâydựngtiêuchuẩn theo nguyên tắc thoả thuận Việc xâydựngtiêuchuẩn phụ thuộc vào các bên có liên quan: nhà sản xuất, người tiêu thụ… Tiêuchuẩn cần phản ánh quan điểm của họ. Vì vậy cần phải xây dựngtiêuchuẩn theo phương pháp Ban kỹ thuật, tức là tập hợp các bên có liên quan trong một tổ chức để soạn thảo tiêu chuẩn. Tiêuchuẩn cần được gửi đi lấy ý kiến rộng rãi, kể cả những người không phải là thành viên Ban kỹ thuật. 5.2 Phổ biến tiêu chuẩnTiêuchuẩn chỉ có thể được ápdụng khi mọi người biết đến sự tồn tại của nó Cần sử dụng mọi hình thức để công bố rộng rãi danh mục các tiêuchuẩn hiện hành. Việc này phải được thực hiện ngay khi mới thành lập Ban kỹ thuật, chọn đề mục xây dựngtiêuchuẩn đến khi tiêuchuẩn được ban hành. 5.3 Sự hỗ trợ của Chính phủ Sự giúp đỡ của Chính phủ là nhân tố quan trọng tạo thuận lợi cho việc ápdụngtiêu chuẩn. Có khá nhiều tiêuchuẩn là phụ lục của các luật: luật vệ sinh sức khoẻ, luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật chất lượng hàng hoá… các cơ quan của Chính phủ lập ra các bộ phận giám sát việc thi hành các luật này. Sự phối hợp giữa các cơ quan giám sát thi hành luật với cơ quan tiêuchuẩn làm cho tiêuchuẩn được ápdụng tốt hơn.Trong một số trường hợp, các cơ quan của Chính phủ là những hộ tiêu thụ một lượng hàng hoá lớn (trang bị cho bộ đội, trường học hay nhà trẻ, dùng trong các cóng trình trọng điểm của Nhà nước, nhà máy điện, đường dây chuyền tải điện…). Nếu các cơ quan này sử dụngtiêuchuẩn quốc gia trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo ra một áp lực lớn trong việc ápdụngtiêu chuẩn.Để hỗ trợ các xí nghiệp vừa và nhỏ ápdụngtiêu chuẩn, Chính phủ có thể cho họ vay vốn hay ápdụng xuất thuế ưu đãi, khuyến khích họ đổi mới công nghệ. 6. Vai trò của cơ quan tiêuchuẩn quốc gia trong ápdụngtiêuchuẩn Cơ quan tiêuchuẩn quốc gia là cơ quan chuyên trách về tiêuchuẩn hoá ở trong nước. Tiêuchuẩn có được ápdụng hay không, phần lớn phụ thuộc vào chính cơ quan này. Một số việc nên làm là: a. Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến, đưa tiêuchuẩn tới người sử dụngb. Thúc đẩy ápdụng thông qua chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêuchuẩn Chứng nhận hợp chuẩnvà cho phép sử dụng dấu tiêuchuẩn trên sản phẩm là cách tốt nhất thúc đẩy ápdụngtiêu chuẩn. Dấu hợp chuẩn làm cho người tiêudùng phân biệt sản phẩm phù hợp tiêuchuẩn với các sản phẩm khác, hướng dẫn người tiêudùngtiêu thụ sản phẩm hợp chuẩn. Để làm được việc này, hệ thống chứng nhận phải tuân thủ một số nguyên tắc: - Mức chất lượng sản phẩm quy định trong tiêuchuẩn phải là mức tương đối cao, chỉ một số ít cơ sở sản xuất đạt được. Nếu mức chất lượng sản phẩm trong tiêuchuẩn tương đối thấp để hầu hết các nhà sản xuất đều đạt được thì người tiêu thụ không tín nhiệm sản phẩm được chứng nhận. Sản phẩm được chứng nhận không tiêu thụ được thì nhà sản xuất cũng không muốn xin chứng nhận. - Thủ tục đánh giá và thanh tra sau chứng nhận phải đảm bảo sao cho các sản phẩm mang dấu luôn luôn phù hợp tiêu chuẩn. Nếu mức chất lượng trong tiêuchuẩn tương đối cao nhưng chất lượng sản phẩm được chứng nhận không thực sự đạt được yêu cầu của tiêuchuẩn thì cũng làm mất uy tín của dấu hợp chuẩn. Điều này cũng làm mất uy tín của cơ quan chứng nhận, đồng thời không tạo thuận lợi cho việc ápdụngtiêu chuẩn. c. Đào tạo các thầy giáo và đưa giáo trình Tiêuchuẩn hoá vào các trường đại học và dạy nghề Cần phải tạo cho học sinh, sinh viên có thói quen sử dụngtiêuchuẩn ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Muốn vậy, phải đào tạo các thầy giáo và biên soạn các giáo trình về Tiêuchuẩn hoá để giảng dạy trong các trường đại học và dạy nghề. Là cơ quan chuyên trách về Tiêuchuẩn hoá, cơ quan tiêuchuẩn quốc gia cần dành thời gian, kinh phí và nhân lực cho việc viết giáo trình và đào tạo các thầy giáo ở trường đại học và dạy nghề. Cơ quan tiêuchuẩn quốc gia chịu trách nhiệm chính trong việc xâydựngvà phát hành tiêuchuẩn quốc gia, đồng thời cũng có một vai trò không kém phần quan trọng trong việc đưa các tiêuchuẩn này vào áp dụng. Hiệu quả của việc ápdụngtiêuchuẩn trong thực tế sẽ khẳng định vai trò của cơ quan tiêuchuẩn trong công cuộc xâydựngvà phát triển nền kinh tế quốc dân. . Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 6) 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng tiêu chuẩn 5.1 Xây dựng tiêu chuẩn a. Chọn đề mục xây dựng tiêu chuẩn Đề mục xây dựng tiêu chuẩn phải. một vài cá nhân thì sau khi ban hành, tiêu chuẩn sẽ không được áp dụng. Khi thiết lập đề án xây dựng tiêu chuẩn cần chỉ rõ tiêu chuẩn đó sẽ được áp dụng kèm với văn bản pháp quy nào, được sử dụng. quan này sử dụng tiêu chuẩn quốc gia trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo ra một áp lực lớn trong việc áp dụng tiêu chuẩn. Để hỗ trợ các xí nghiệp vừa và nhỏ áp dụng tiêu chuẩn, Chính