Khái niệm án lệ Theo Đii 1 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP định nghĩa về án lệ như sau: Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án v
Trang 1KD
®=—————————-~———————~+^
sề+—— — cS Y ae me de
X
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUAT
BAI TAP NHOM DETAI: 01
ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM KINH NGHIỆM SO SÁNH
TƯ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH MỸ
GIẢNG VIÊN : LÊ HỒ TRUNG HIẾU
Trang 2Thanh pho H 6Chi Minh, thang 6 nam 2022
DANH SACH NHOM 1
MSSV HO VA TEN - PHAN CONG
1 207LU39406 Lê Thị Thúy An 100% Khái niệm v êán lệ
- Phân loại và thức bậc
2 207LK58470 Bùi Quân Anh 100% „
của án lệ
Nguyễn Thị H ng
3 207LU68501 100% Cách áp dụng án lệ
Anh Nguyễn Trương
4 207LU39417 : 100% Cách áp dụng án lệ
Ngọc Anh
Áp dụng án lệ trong Nguyễn Hoàng Thái mối quan hệ với văn
5 207LU25816 100% ,
Bao bản quy phạm pháp
luật
Áp dụng án lệ trong
x mối quan hệ với văn
6 207LU473 19 Nguyên Cao Duy 100% ;
ban quy pham phap
luat
Chung Ngọc Duyên Ph& me dai+ Tong
7 207LU68507 100%
(NT) hop file
Những bất cập trong Nguyễn Thị Thù thực tiễn áp d A
Duyén lệ ở Việt Nam hiện
nay
Trang 3
10 207LK68508 Pham Tiến Dũng 0%
Kính nghiệm so sánh cho Việt Nam từ hệ thống pháp luật Anh
Mỹ
Trang 4MUC LUC
) (6062710005 — 4
1 Lý do chọn đÊtài HH ng ngư 4
2 Mục đích nghiên cứỨU ¿- +55 2S + *+sEtessessreerrses 4
3 Phương pháp nghiên CỨU -.- 5 555 ++e£srsEsrstseeeerers 4
I CƠSỞIÝ LUẬN CỦA ÁN LỆ ccccccccccrrerveeererre 5
1 Khái niệm án lệ -+¿22222EE++2EEEEEE2EEEEEEEEEEEEErrrrrersrrve 5
1 Cách áp dụng án ÌỆ Ăn ng ng 6
2 An 1é trong mối quan hệ với văn bản quy phạm pháp luật
7
3 Những bất cập trong thực tiễn áp dụng án lệ ở Việt Nam
In 11 7
4 Kiến nghị đối với việc áp dụng án lệ ở Việt Nam 9
II KINH NGHIỆM SO SÁNH CHO VIỆT NAM TỪ HỆ THỐNG
00713897 00.9))20/00001057 9 KẾT LUẬẬN -c cc 1 3221211 1551112151111 11 1111551151125 EE 1E EEEE SE srere 11 TAI LIEU THAM KHAO ccsccscssesscsccsessesscsesecsesesesucsesesusucsusuesesesenees 12
Trang 5MO DAU
1 Ly do chon @€tai
Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn nhi`âi quy phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu hoặc thiếu hụt các quy phạm để giải quyết các tranh chấp trong trong xã hội Đi âi này sẽ gây ra khó khăn rất lớn cho hệ thống tư pháp trong việc thực hiện chức năng bảo đảm công lý Trước thực trạng này, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó nêu rõ: “lòa án nhân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ từng bước thực hiện công khai hóa bản án” Mặc dù đã có sự chỉ đạo trực tiếp tử Bộ Chính trị, nhưng vêmặt khoa học vẫn có nhi âi tranh luận xoay quanh vấn đ'êcó nên thừa nhận và sử dụng án lệ ở nước ta hay không và sử
dụng án lệ như thế nào? Một số người cho rằng, việc thừa nhận và
sử dụng án lệ là một yêu c3 tất yếu Ngược lại, một số ngưởi khác có thái độ e dè, nghi ngở, thậm chí định kiến với án lệ Họ đặt ra nhi `âi câu hỏi khác nhau như: Liệu chỉ có vài thẩm phán tạo
ra án lệ có thể mang tính công bằng, khách quan? Thẩm phán có quy ân tạo ra luật nên có thể dẫn đến tình trạng tùy tiện của thẩm phán khi thực hiện hoạt động xét xử? Vì vậy, thông qua bài viết này chúng tôi mong muốn góp ph bàn v`êgiá trị của ngu ôn luật
án lệ bằng việc phân tích bản chất, ưu điểm và hạn chế của ngu n luật, qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
- - Làm rõ các kinh nghiệm sử dụng án lệ của Việt Nam so với hệ thống pháp luật Anh-Mỹ
- _ Đánh giá vai trò của việc phân tích bản chất của án lệ và những vấn đ êbất cập trong thực tiễn áp dụng án lệ
3 Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu đề tài được sử dụng trong quá trình thực hiện g ôm: phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể
là phương pháp phân tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực
Trang 6I CƠSỞIÝ LUẬN CỦA ÁN LỆ
1 Khái niệm án lệ
Theo Đii 1 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP định nghĩa về án lệ
như sau:
Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án v`ềmệt vụ việc cụ thể được Hội đông Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa
án nhân đân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử
Như vậy, pháp luật Việt Nam hiện nay đã xây dựng khái niệm đ% đủ
v ềthuật ngữ án lệ Trong đó, án lệ được xác định không phải là toàn
bộ bản án, quyết định của Tòa án mà chỉ là các nội dung chứa đựng lập luận để giải thích những vấn đề sự kiện pháp lý, chỉ ra nguyên tắc hoặc quy phạm pháp luật cẦn áp dụng hoặc là lý do để Tòa án đưa ra phán quyết
2 Phân loại, thứ bậc của án lệ:
2.1 Phân loại:
V lý thuyết, xét trong mối quan hệ với văn bản quy phạm pháp luật
trong hệ thống thông luật án lệ được phân thành hai loại như sau:
Thứ nhất, loại án lệ tạo ra quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật mới
Thứ hai, án lệ gắn với chức năng sáng tạo ra pháp luật của thẩm phán Loại án lệ này do Tòa án tạo ra nhưng nó chính là sản phẩm của quá trình Tòa án áp dụng và giải thích những quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành
Trong hệ thống pháp luật hiện nay mặc đù có sự trộn lẫn và bổ trợ
lẫn nhau giữa thông luật và văn bản quy phạm pháp luật, nhưng chúng ta vẫn có thể nhận thấy sự tôn tại của hai loại án lệ nói trên Đối với hệ thống các nước dân luật thành văn cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam, án lệ chỉ t ồn tại dưới một hình thức duy nhất đó
là án lệ được hình thành bởi quá trình Tòa án giải thích văn bản quy phạm pháp luật Đối với loại án lệ này, Tòa án cũng có thể coi có thẩm quy ân sáng tạo pháp luật gắn nhiệm vụ giải thích và làm sáng
Trang 7tỏ quy phạm pháp luật Đó là sự giải thích những quy phạm mang tính nguyên tắc chung, quy phạm có tính nước đôi, hàm ý rộng, không ý nghĩa, mập mở hay có sự xung đột với văn bản quy phạm pháp luật khác
Tóm lại, có thể nói rằng trong hệ thống các nước dân luật thành văn
sẽ không thể có sự tên tại án lệ thuần túy mà không gắn với hoạt động giải thích nguyên tắc, hay quy phạm pháp luật của Tòa án
Chính điâi này đã làm cho việc thừa nhận và vận dụng án lệ trong
hệ thống dân luật thành văn đơn giản hơn so với án lệ trong những nước thông luật
Như vậy, mê hình án lệ ở Việt Nam sẽ được thực hiện theo những nước dân luật thành văn Án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam sẽ
chủ yếu là án lệ hình thành trong quá trình Tòa án giải thích và áp dụng các quy phạm pháp luật
Tuy nhiên, bất cập hiện nay là pháp luật chưa chính thức thừa nhận thẩm quy ân giải thích pháp luật của Tòa án trong hệ thống pháp luật
Việt Nam
2.2 Thứ bậc:
Đối với quy phạm pháp luật tính thứ bậc và hiệu lực ưu tiên áp dụng của nó có được xác định theo thứ bậc các cơ quan ban hành Đương nhiên, các hệ thống pháp luật thì thứ tự ưu tiên áp dụng các quy phạm pháp luật theo trật tự Hiến pháp, văn bản luật, văn bản dưới luật Đối với án lệ cũng vậy, án lệ của Tòa án cấp trên sẽ có giá trị bắt buộc các Tòa án cấp dưới phải tuân theo Thông thường, những
hệ thống pháp luật thửa nhận cơ chế bảo hiến thì án lệ của Tòa án Hiến pháp sẽ có giá trị cao nhất bắt buộc các Tòa án cấp dưới trong cùng hệ thống tuân theo
Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, theo Đi`âi 3 Luật Tổ chức Tòa
án nhân dân năm 2014, hệ thống Tòa án theo thứ bậc từ cao xuống thấp g ôm: Tòa án nhân dân tối cao, Toa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương, Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã và hệ thống Tòa án quân sự Đương nhiên, các án lệ được hình thành bởi các quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sẽ có giá trị hướng dẫn áp dụng pháp luật cao hơn các án lệ của các Tòa án cấp dưới Tuy nhiên, cách thức áp dụng án
lệ thực sự được làm chưa rõ ở nước ta trong tập huấn của ngành Tòa
Trang 8II
án trên bình diện rộng Cho đến nay, vẫn còn quá sớm để chỉ ra cách
cu thé ma Hdi dng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao sẽ làm thế nào để thực hiện tại điểm c, khoản 2, Đi`âi 22 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực kể tử ngày 01/6/2015
THỰC TIẾN CHO VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ
1 Cách áp dụng án lệ
Nếu coi án lệ là một loại ngu ên pháp luật thì việc Tòa án viện dẫn và
áp dụng án lệ cũng có cách thức của nó Có thể nói rằng, so với việc
áp dụng văn bản quy phạm pháp luật thì án lệ được Tòa án viện dẫn
và áp dụng theo cách thức riêng của nó Thậm chí cách thức viện dẫn, áp dụng án lệ trong lập luận của Tòa án cũng khác nhau khi chúng ta so sánh giữa hệ thống thông luật và hệ thống dân luật thành văn Để hiểu và áp dụng án lệ trong hệ thống thông luật đòi hỏi thẩm phán, luật sư phải thông thạo các yếu tố cấu thành án lệ Trong mỗi bản án tạo ra án lệ, thẩm phán phải tìm hiểu được câu hỏi
về pháp luật trong vô số những tình huống v` thực tiễn của vụ án Chính câu hỏi v pháp luật đã tạo ra các quy phạm, nguyên tắc pháp luật trong án lệ Đông thởi các thẩm phán phải tìm ra, viện dẫn chính xác lập luận của vụ án để tạo thành án lệ Mỗi án lệ trong thông luật
có sự phân biệt giữa phần được coi là lý do cho việc ra quyết định, trong đó bày tỏ những lập luận quan trọng của thẩm phán để đi đến quyết định
Như vậy, khi viện dẫn các án lệ đã có, thẩm phán, luật sư phải nhận
điện và viện dẫn chính xác, logic phần được gọi là lý do cho việc ra
quyết định để áp dụng án lệ sao cho thuyết phục đối với một vụ án
cụ thể Đối với các luật gia được đào tạo trong hệ thống luật thành
văn thì việc đọc và nhận diện những lập luận có giá trị bắt buộc và
những lập luận thứ yếu trong án lệ của hệ thống théng luật là một công việc vô cùng khó khăn Bởi vì, các luật gia của hệ thống dân luật thành văn không được đào tạo trong môi trưởng văn hóa pháp lý thông luật
2 Án lệ trong mối quan hệ với văn bản quy phạm pháp luật
Trong mối quan hệ với luật do cơ quan lập pháp ban hành thì án lệ có hiệu lực thấp hơn Đây là một đặc điểm nền tảng và tối quan trọng khi tiếp cận với khái niệm v`ê án lệ trong bất kì hệ thống pháp luật trên thế giới Trong hệ thống luật như nước Anh, Mỹ Khi nghị viện đã
Trang 9ban hành luật thì Tòa án phải dựa trên các cơ sở của luật cho dù đi `âi kiện này bãi bỏ những nguyên tắc pháp luật đã được thiết lập trong những án lệ trước đó Trong hệ pháp luật dân luật thành văn thì đi ôi này hiển nhiên nhận thấy thông qua nội dung các quyết định xét xử của Tòa án đâi được tuyên trên cơ sở căn cứ các quy phạm pháp luật chứ không phải dựa trên căn cứ duy nhất của án lệ Án lệ trong hệ thống luật thành văn chỉ là ngu ôn luật bổ trợ, giải thích làm tăng tính thuyết phục và rõ ràng trong các quyết định của Tòa án
Như vậy, cũng giống như văn bản pháp luật, án lệ có thể bị bãi bỏ bởi luật do cơ quan lập pháp ban hành Án lệ có thể bãi bố chính Tòa
án đã ban hành ra án lệ (Tòa án cấp dưới không thể bãi bỏ án lệ của Tòa án cấp trên) Án lệ bị bãi bỏ khi có chứng minh rằng nó sai, nó không phù hợp với thực tiễn và nó cản trở đến sự phát triển của pháp
luật
3 Những bất cập trong thực tiễn áp dụng án lệ ở Việt Nam hiện
nay
Thứ nhất, pháp luật quy định Tòa án tuân theo án lệ xuất phát tử hiệu lực pháp lý của án lệ sẽ dẫn đến nguy cơ Tòa án dụng án lệ một cách cứng nhắc Mặc dù Nghị quyết 03/2015/ NQ-HĐTP cũng dự liệu trưởng hợp án lệ không còn phù hợp nên cho phép Tòa án có quy Ê năng bác bỏ án lệ nhưng Tòa án khó có thể thực hiện quy ê năng này Tại khoản 3 Đi`âi 9 Nghị quyết 03/2015 NQ-HĐTTP quy định cho phép Tòa án không áp dụng án lệ: “Trưởng hợp Hội đồng xét xử không áp dụng án lệ và có phân tích, lập luận nêu rõ lý do trong bản
án, quyết định thì ngay sau khi tuyên án phải gửi kiến nghị thay thế
án lệ v`ÊTòa án nhân dân tối cao” Như vậy, nếu không áp dụng án lệ thì Tòa án phải gửi kiến nghị thay thế án lệ đến TANDTC Kiến nghị thay thế án lệ chưa biết có được TANDTC chấp nhận hay không nhưng nguy cơ bị Tòa án cấp trên hủy án là có thể Chẳng hạn, Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm không áp dụng án lệ và có kiến nghị thay thế án lệ, thời gian xem xét kiến nghị thay thế của TANDTC sẽ lâu hơn thởi gian thực hiện thủ tục tố tụng Nếu Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không đồng ý với quan điểm Hội đông xét xử sơ thẩm mà vẫn áp dụng án lệ Như vậy, bản án của Tòa án sơ thẩm có thể bị hủy, hoặc sửa bởi Tòa án phúc thẩm Đứng trước sự chọn lựa giữa yêu cần v êtính hợp pháp (áp dụng án lệ) và tính hợp lý (kiến nghị
Trang 10thay thế án lệ) của phán quyết tư pháp thì các Tòa án chọn yêu cần hợp pháp sẽ đơn giản và an toàn hơn
Thứ hai, đến nay vẫn chưa có sự thống nhất trong việc xác định yếu
tố bắt buộc nằm ở phần “Khái quát nội dung của án lệ” hay phần
AD
“Nội dung của án lệ” theo mẫu án lệ đã công bố Thực tiễn áp dung
án lệ, một số Tòa án còn trích toàn bệ nội dung của phần “Khái quát
nội dung của án lệ” trong phần lập luận của mình Chẳng hạn, Bản
án số 61/2017/ KDTM-ST ngày 3 tháng 8 năm 2017 của TAND quận
Gò Vấp trích toàn bộ nội dung của phần “Khái quát nội dung của án lệ” của án lệ số 08/2016/AL Tuy nhiên, theo quan điểm của PGS TS
Đỗ Văn Đại thì xác định tình tiết tương tự của án lệ có giá trị bat
buộc tuân theo nằm ở ph 3n “Nội dung của án lệ” bởi phần “Khái quát nội dung của án lệ” không là “lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án” mà chỉ là nội dung
do bệ phận giúp việc của TANDTC xây dựng nên không thể là án lệ
Do đó, nội dung của ph3n “Khái quát nội dung của án lệ” chỉ mang tính tham khảo, không có giá trị bắt buộc
Thứ ba, các Thẩm phán chưa được trang bị kỹ càng kỹ năng xác định tình tiết cơ bản có tính chất tương tự trong hoạt động áp dụng án lệ Đi`âi này dẫn đến tình trạng cùng một tình tiết nhưng các Tòa án áp dụng án lệ có quan điểm khác nhau Tòa án này cho rằng đó là tình tiết cơ bản nhưng Tòa án khác lại không cho là tình tiết cơ bản Chẳng hạn, trong một vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” do TAND Tp CẦn Thơ giải quyết Nội dung vụ việc này có tình tiết cơ bản tương tự với án lệ số 02/2016/AL là Người Việt ki nhờ Ngươi Việt Nam đứng tên mua tài sản Tuy nhiên, tại Bản án số 20/2017/DS-PT ngày 24/02/2017, Tòa này đã không áp dụng án lệ số 02 Lý do không áp dụng án lệ cũng được thể hiện rõ trong ph lập luận của bản án này
là có sự khác biệt v`êtnh tiết, trong án lệ sế 02 có tình tiết là Người Việt ki`âi “trực tiếp” giao địch với ngươi bán tài sản (đấU còn vụ việc
Tòa này giải quyết có tình tiết Người Việt ki`âi “không trực tiếp” giao dịch mà đưa tí cho người đứng tên giùm giao dịch
Thứ tư, pháp luật quy định rõ thời điểm có hiệu lực của án lệ có thể dẫn tình trạng bất bình đẳng, nguyên tắc tương tự sẽ bị gián đoạn do