1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 2 học thuyết giá trị thặng dư củac mác và liên hệ Đến vấn Đề lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư Của Mác Và Liên Hệ Đến Vấn Đề Lợi Nhuận Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Quốc Bảo, Phan Hồng Dương, Đoàn Ngọc Minh Hiểu, Trần Mỹ Như, Vương Nguyễn Trường
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. HCM - Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lenin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Ba là, Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đối với các doanh nghiệp nhà nước của Vi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC LENIN

BK

TP.HCM

DE TAI CHU DE 2: HOC THUYET GIA TRI THANG DU CUAC.MAC VA LIEN

HE DEN VAN DE LOI NHUAN CUA DOANH NGHIEP NHA NUOC O

VIET NAM HIEN NAY

LOP: L09 - NHOM: 12 HK231

GVHD: THS NGUYEN TRUNG HIEU

4 | 2113338 | Đoàn Ngọc Minh Hiểu

5 |2214070 | Vương Nguyễn Trường Xuân

TP HỎ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2023 -2024

Trang 2

BAO CAO KET QUA LAM VIỆC NHÓM

on % Nhiệm vụ được Điểm | Điểm Ký (ên

STT | Mã số SV Họ và tên p hân côn 8 BTL | BTL

GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Trung Hiếu on

Nguyễn Quốc Bảo

Trang 3

1.2 Đỗi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - s<ssssssess 2

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4 Mục tiêu của đề tài 2

1.5 Kết cầu của đề tài 3

CHUONG.2 LY LUAN VE HOC THUYET GIA TRI THANG DU CUA C.MAC

4

2.1 Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng đư sscsscssscsscssscse 4

2.1.1 Nguôn gốc scủa giá trị thăng đự s22 ce 4

2.1.2 Bản chất của giá trị thăng đ à acc S222 ee 6

2.2 Các phương pháp sản xuất giá tri thặng dư .s scs se csscsssse 9

2.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối à ecco 9

2.2.2 Phuong phdp san xudt gid tri théing dur wong GOI se 10

2.2.3 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dự siêu ngạch il

2.3 Lợi nhuận và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 12

2.3.1 Chỉ phí sản xuất tư bản chủ ngÌĩ à s22 xe 12

3.3.2 Lợi nhuận và tô suất lợi nHHẬN eee eee teeee eee 12

2.3.3 Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản KUGL ccececevececeseveveveveee 14 2.3.4 Các hình thái biểu hiện của BIG tri thing, AU eee 16

CHUONG.3 LIEN HE DEN VAN DE LOI NHUAN TRONG CAC DOANH

NGHIỆP NHÀ NƯỚC O VIET NAM HIEN NAY ssssssssssssssssssessasssarsassasssessesaneas 20 3.1 Khái quát về DNNN ở Việt Nam 20 3.1.1 Khái HIỆN à So nh 2e 20

Trang 4

3.2.3 Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chẾ c sec 37

3.3 Những thuận lời và khó khăn đối với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN ở Việt Nam hiện nayy o5 Sưu se 40

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 1: Cơ cầu của ba ngành sản xuất cho sự hành thành lợi nhuận bình quân 15

Bảng 2: Số DNNN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh thời điểm

Bảng 3: Doanh thu thuần trước thuế của DNNN (tỷ đồng) -s5-<2 25

Bảng 4: Lợi nhuận trước thuế của DNNN (tỷ đồng) 5c cscssrssossssrse 25

Bảng 5: Lao động của DNNN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh

Bảng 6: Tỷ trọng doanh thu thuần và lợi nhuận của DNNN - - 30

Bảng 7: Bảng thông kê DNNN năm 2021 so với năm 2020 -s5 «se 31

Bảng 8: Số lao động của doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh

doanh ngành chế biến, chế tạo tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo trình độ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN từ 2016-2019 31

Trang 6

CAC Ki HIEU VIET TAT

Trang 7

1 MO DAU

1.1 Lí do chọn đề tài

Một là, Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác là một phần quan trọng của triết học và được ví như một hòn đá tang trong lý luận kinh tế chính trị của C.Mác — Lênin Nghiên cứu về học thuyết này để thấy được các quan hệ lợi ích cơ bản nhất thông qua

phân phối giá trị mới do lao động tạo ra giữa các chủ thê cơ bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Mặc dù học thuyết này đã được phát triển vao thé ky 19,

nhưng nó vẫn có ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới ngày nay Nó thê giúp hiểu sâu hơn

về các vấn đề kinh tế và xã hội hiện đại như bất bình đăng thu nhập, tầng lớp xã hội,

và vai trò của nhà nước trong kinh tế Giúp hiểu được cách mà những nhà tư sản bọc

lột sức lao động của người lao động nhưng vẫn tuân theo quy luật kinh tế về trao đôi ngang giả

Hai là, Vấn đề hiệu qua sản xuất kinh doanh, lợi nhuận trong các đoanh nghiệp ở

Việt Nam hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội Việt Nam đang trải qua một giai đoạn chuyên đôi số mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong

lĩnh vực sản xuất và kinh doanh Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp định thương

mại quốc tế và có cơ hội tiếp cận các thị trường toàn cầu Tuy nhiên, điều này cũng đặt

ra áp lực cạnh tranh cao đối với các doanh nghiệp, đòi hỏi họ phải nâng cao hiệu quả

sản xuất và tối ưu hóa quản lý để cạnh tranh trên thị trường quốc tế Ngoài ra, với tinh hình biến đổi khí hậu hiện nay cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh Đối mặt với nguồn tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt đòi hỏi Việt

Nam phải có những chính sách kinh doanh đối với các doanh nghiệp ở nước ta chặt chẽ hơn

Ba là, Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất

lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đối với các doanh

nghiệp nhà nước của Việt Nam bằng cách giải thích sâu hơn về cơ cấu sản xuất, phân tích tầng lớp xã hội, xem xét vai trò của tầng lớp lao động, giúp đề ra chiến lược kinh

doanh hợp lí Làm thế nào để vận đụng học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác vào giải quyết vấn đề trên là một chủ đề cân được nghiên cứu đây đủ, toàn diện

1

Trang 9

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác và các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

* Phạm vi nghiên cứu

Thực trạng sản xuất kinh doanh của các DNNN ở Việt Nam trong giai đoạn từ

2012 đến năm 2022

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, kết hợp các phương

pháp biện chứng duy vật, lịch sử - logic, so sánh, phân tích — tông hợp, số liệu — thống

Đề tài dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo chính thức và uy tín, bao gồm các văn bản của Đảng và Nhà nước, các báo cáo, số liệu thống kê, nghiên cứu khoa học, bài báo, sách giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin không chuyên,

Phương pháp cơ bản được nhóm sử dụng là: dựa trên các kiến thức đã được học

về giá trị thặng dư, các số liệu thông kê từ các nguồn tài tham khảo chính thức và uy tín từ đó lập bảng biểu, biểu đỗ và dựa trên đó để phân tích, đánh giá, từ những đánh

giá và phân tích ở trên đưa ra các giải pháp về tình hình sản xuất của các DNNN ở Việt

Nam giai đoạn từ 2012 đến năm 2022

1.4 Mục tiêu của đề tài

Trang 10

những thành tựu và những hạn chế, tồn tại, những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu

quả sản xuất kinh doanh của các DNNN của Việt Nam

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của các DNNN của Việt Nam trong thời gian tới

1.5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cầu thành 3

chương như sau:

Chương l: Mỏ đầu

Chương 2: Lý luận về học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác

Chương 3: Liên hệ đến vấn đề lợi nhuận trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay

Trang 11

2 LY LUAN VE HOC THUYET GIA TRI THANG DU CUA C.MAC

2.1 Nguồn gốc va ban chat cua gia tri thang du

2.1.1 Nguồn gốc của giá trị thăng dư

“Giá trị thăng dư là bộ phận giá trị mới đôi ra ngoài giá trị sức lao động do

công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản”

Có thể hiểu đơn giản: GIá trị thặng dư chính là giả trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt quá giả trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt

hết Đối với hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chỉ vào tư liệu sản xuất và mua sức lao động Mục đích khi chỉ tiền là nhằm thu được một số tiền đôi ra ngoài số tiền mà

ho đã chỉ trong quá trình sản xuất Số tiền đôi ra chính la gia tri thang du

Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó công

nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chỉ phí tra cho ho — yếu tổ bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ dé đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động Theo Mác,

sự bóc lột công nhân chỉ có thể được loại trừ nếu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ gia tri

mới được tạo ra A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập

nhân tế cao hơn chỉ phí nhân tố đều là bán tô trong ngăn hạn Cho nên theo ông, khi không có các cơ hội khác để một nhân tố sản xuất lựa chọn, thì toàn bộ phần thường dành cho nó đều là giá trị thặng dư Xét một ví dụ đơn giản về giá tri thặng dư: Một

nhân công của nhà máy may sản xuất áo sơ mỉ, mỗi ngày được quy định làm việc trong 8 tiếng, với sản lượng yêu cầu làm ra 5 chiếc áo mỗi ngày Qua thời gian, tay nghệ nhân công ngày càng điêu luyện, trong 8 tiếng đó cô ấy có thể hoàn thành được 8

chiếc áo sơ mi Nhu vậy, sản lượng sản xuất dội ra so với định mức là 3 chiếc áo sơ

mi Ba chiếc áo này chính là giá tri thang du

Đề tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất Vì

tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiêm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà

tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định — chi cần một phần của ngày

' PSG.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019) Giáo trình kinh tế chính trị Mác ~ Lênin (không chuyên) Hà Nội, tr57

5

Trang 12

chính mình Bằng lao động cụ thê của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyên giá trị của chúng vào sản phâm, và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư

Đề khẳng định rõ hơn về nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo

ra, cân phân tích vai trò của tư liệu sản xuất trong mối quan hệ với người lao động trong quá trỉnh làm tăng giá trị Việc phân tích này được C.Máắc nghiên cứu dưới nội

hàm của hai thuật ngữ Tư bản bất biến và tư bản khả biến:

Tư bản bất biến “là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà gia

trị được lao động cụ thê của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá

trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đôi trong quá trình sản xuất được C.Mác gọi là

tư bản bất biến (c}? Tư bản bất biến sẽ không tao ra bất cứ giá trị thặng dư nhưng chính là điều kiện cân thiết để cho quá trình tạo ra gid tri thang du được diễn ra

Tự bản khả biến “là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái

hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến

đôi về số lượng trong quá trình sản xuất C.Mác gọi là tư bản khả biến (v)}” Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phân: giá trị những tư liệu sản

xuất đã hao phí được lao động cụ thê bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) và giả trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động) Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bán thu lấy mà không trả cho người lao động,

được gọi là giá trị thặng dư (m) C.Mác còn nhắn mạnh, đề có gia tri thang du, nha tr bản không những cân phải thực hiện quá trình sản xuất giá trị thặng dư, mà còn cần

phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình đó và thực hiện giá trị, giá trị thăng

dư chứa đựng trong những hàng hóa đã được sản xuất ra Tông thể những hoạt động

đó biểu hiện sự vận động tuần hoàn, chu chuyên của tư bản

Như vậy, lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư Hay nói cách khác nguồn gốc của giá trị thặng dư là đo hao phí lao động tạo ra

? PSG.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019) Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (không chuyên) Hà Nột, tr.58

6

Trang 13

2.1.2 Ban chat cua gia tri thang du

Thông qua khái niệm và nguồn gốc của giá trị thặng dư, có thể thay ban chat cia

gia tri thang du nhu sau:

Mot 1a, Gia tri thang dư là kết quả của sức lao động miệt mai

Cac nhà tư bản làm giảu, thu lợi nhuận dựa trên cơ sở thuê mướn người lao động

Lúc này, người lao động làm thuê để bán sức lao động của mình đôi lấy tiền

công Dưới sự kiêm soát chặt chẽ của các nhà tư bản, các ông chủ, người lao động cũng được xem như những yếu tố sản xuất khác Và nhà sử dụng lao động luôn tìm cách sử dụng sao cho tạo ra nhiều sản phẩm nhất có thể Người lao động có thê phải làm thêm

giờ, họ có thê phải làm tăng lên về sản lượng hơn so với mức quy định,

Hai là, Toàn bọ các sản phẩm tạo ra thuộc sở hữu của nhà tư bản

Các hàng hóa, sản phẩm được tạo ra trong quá trình người lao động sản xuất, thuộc toàn quyền sở hữu của nhà tư bản, của các ông chủ; chứ không phải của người công nhân Người công nhân trước khi tham gia vào quá trình sản xuất, họ được nhà tư bản giao ước, và trả công đúng bằng giá trị hàng hóa sức lao động Vì vậy tất cả hàng hóa mà người lao động tạo đều là của nhà tư bản, và phân gia tri thang du sẽ bị nhà tư

bản chiếm đoạt

Ba là, Trong điều kiện ngày nay, quan hệ người làm thuê và nhà tư bản vẫn diễn

ra nhưng với trình độ và mức độ rất khác

Trong xã hội tư bản trước đây, người lao động bị áp bức, và được trả tiền công rất

ré mat; trong khi đó nhà tư bán thì không ngừng giàu có do giá trị thặng dư Điều này

hình thành nên quan hệ bóc lột, và sự bất công sâu sắc trong xã hội Nhà tư bản bóc lột sức lao động của người lao động cho bản thân họ Sự bóc lột càng diễn ra nhiều, thì

giả trị thăng dư được tạo ra cảng tăng cao Tạo nên sự phân hóa giữa giàu và nghèo vô cùng sâu sắc trong xã hội Người giàu ngày càng giàu lên vì họ chiếm đoạt được nhiều giá trị thặng dư , còn người nghèo vẫn hoàn nghèo vì công sức lao động của họ quá đỗi

ré mat

Trang 14

Bên cạnh việc năm rõ về giá trị thặng dư là gì, dé hiểu rõ thêm được bản chất của giá trị thăng dư, C.Mác đã đưa ra hai phạm trù là tỷ suất giá trị thăng dư và khối lượng

gia tri thang dur

Tỷ suất giá trị thăng dư thể hiện mỗi quan hệ giữa giá trị thang du va chi phí ban đầu mua sức lao động cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư.Tỷ suất này thể hiện rõ trong

một khoảng thời gian lao động nhất định, có thể là trong một ngày lao động, phần thời

gian lao động thặng dư của người lao động Công thức tính tỷ suất giá trị thặng đư được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng đư và thời gian lao động tất yêu như sau:

=f

mas x 100%= ™ x 100%

Vv

Trong do, m’ la ty suất gia tri thang du, m la gia tri thang du, v la tu ban kha bién, tla

thời gian lao déng thang du, t la thời gian lao động tat yếu

Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh sự khai thác sử dụng nhân công, và phản ánh

quy m6 gia tri thang du ma chú sở hữu tư liệu có thể thu được

Khối lượng giá trị thăng dư “là giá trị thặng dư bằng tiền mà như tư bản thu

được ”” Nó phản ánh quy mô của giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất chính

là nhà tư bản thu được thông qua quá trình sản xuất giá trị thặng dư Công thức tính

được biểu diễn như sau:

cứng cũ Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, chừng

* PSG.TS Ngô Tuần Nghĩa (2019) Giáo trình kinh tê chính trị Mác — Lênin (không chuyên) Hà Nội, tr.64

8

Trang 15

xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó

Hai là, Trong thực tế nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa ở nước

ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về

mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ

phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và không thể thực hiện được Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi

khi được thể chế hóa thành luật và các bộ luật thi chẳng những góp phần xây dựng

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn ca hành vi bóc lột nói riêng Ai chấp hành đúng

pháp luật thì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó cũng chính là mức độ bóc lột được xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội thì phải kiêm soát chặt chế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân

phối thông qua Nhà nước và bằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội Thiết nghĩ, đây là một hướng tiếp cận vẫn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được

những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc vận dụng

nó trong một giai đoạn lịch sử cụ thê của việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực

phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế

Ba là, Mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyên chính đáng của cả người lao

động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thê mới bảo

dam công khai, minh bạch và bền vững Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình sử

dụng lao động là một thực t6, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thể nào để tránh

những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện

trong bản chất của chế độ mới Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, những quyền

lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ bán nhất cho cả quá trình hoàn thiện và xây đựng mô hình

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

9

Trang 17

2.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

2.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng đư trong khi năng suất lao động,

giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yêu không đôi

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được từ việc kéo đài ngày lao động vượt giới hạn thời gian lao động cân thiết Ngày lao động kéo dài còn thời gian

lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời gian lao động thặng dư tăng lên Phương

pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chính là kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất, giá trị và thời gian lao động tất yêu không đôi Cơ sở chung của

chế độ tư bản chủ nghĩa chính là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối được sử dụng phô biến trong giai

đoạn đầu chủ nghĩa tư bản Đây là thời điểm lao động còn ở trình độ thủ công, năng suất lao động còn thấp Lúc này bằng lòng tham vô hạn, các nhà tư bản giở mọi thủ đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột sức lao động công nhân làm thuê

Tuy nhiên sức lực con người có hạn Hơn nữa vì công nhân đấu tranh quyết liệt đòi rút ngắn ngày lao động nên các nhà tư bản không thê kéo dài ngày lao động vô thời hạn Nhưng ngày lao động cũng không được rút ngắn đến mức bằng thời gian lao động

tất yêu Một hình thức khác của phương pháp sản xuất giá trị thặng đư tuyệt đối chính

là tăng cường độ lao động Bởi vi tăng cường độ lao động cũng tương tự việc kéo dài thời gian lao động trong ngày nhưng thời gian lao động cần thiết không đổi

Ưu điểm của phương pháp này chính là phân biệt giữa công lao động và giá trị lao động, giúp phân biệt rõ ràng giữa công lao động (lao động cụ thể mà công nhân thực hiện để sản xuất hàng hóa) và giá trị lao động (là giá trị mà công nhân tạo ra thông qua công lao động của họ) Điều này giúp hiểu rõ hơn về cách giá trị được tạo ra trong quá trình sản xuất Phương pháp này giúp phân tích sự bất bình đẳng xã hội

trong việc phân phối giá trị, C.Mác lập luận rằng giá trị thặng dư tuyệt đối là nguồn tài sản của tầng lớp tư sản, trong khi công nhân nhận một phần ít ôi của giá trị họ tạo ra

Đồng thời, phương pháp này cũng cung cấp một cách tiếp cận đễ dàng đề phân tích cơ

11

Trang 18

những ưu điểm của nó, song do tính chất của phương pháp này là kéo dài thời gian lao động vượt quá lời gian lao động tất yếu dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong xã hội, làm diễn ra nhiều các cuộc biểu tình của giai cấp công nhân Ngoài ra, phương pháp này tập trung quá nhiều vào quá trình sản xuất và có thể bỏ qua nhiều khía cạnh khác của kinh tế và xã hội, chẳng hạn như thị trường và vai trò của nhà nước Không giải thích hết sự phát triển kinh tế: Phương pháp này tập trung vào mô hình sản xuất của thế kỷ

19 và không giải thích hết sự phát triển kinh tế hiện đại, chẳng hạn như sự phát triển

của dịch vụ, công nghệ thông tin, và công nghiệp công nghệ cao Ngoài ra, phương

pháp có xu hướng phân nhóm xã hội thành hai tầng lớp duy nhất - công nhân và tư

sản, trong khi xã hội thực tế thường phức tạp hơn với nhiều tầng lớp và tầng lớp trung gian

2.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ

lao động không đôi

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được từ việc rút ngắn thời gian

lao động tất yêu đựa trên cơ sở tăng năng suất lao động Tăng năng suất lao động xã

hội mà đầu tiên là ở ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng làm cho giá trị sức lao động giảm xuống Từ đó thời gian lao động cần thiết cũng giảm Khi độ dài ngày lao động không đổi, thời gian lao động cần thiết giảm sẽ tăng thời gian lao động thang du (thoi gian sản xuất giá trị thăng dư tương đối cho nhà tư bản)

Phương pháp sản xuất giá trị thặng đư tương đối là rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động Từ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên

trong điều kiện ngày lao động và cường độ lao động không đôi Để hạ thấp giá trị sức

lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất

sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong cách ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt khác, hay nói cách khác thì phương pháp này đem lại ưu điểm trong việc tăng nâng suất lao

12

Trang 19

yếu nhưng cải tiễn hơn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối ở chỗ là kéo

dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đôi hoặc thậm chí rút ngắn, và cũng mang tính chất bốc lột sức lao động của công nhân

2.2.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch

Trong thực tiễn, việc cải tiễn kỹ thuật, tăng nâng suất lao động diễn ra trước hết ở một hoặc vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hóa do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có

gia trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, và do đó, sẽ thu được một số gia trị thặng dư trội

hơn so với các xí nghiệp khác Phần giá trị thặng dư trội hơn đó là giá tri thang du siêu ngạch

Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng đư thu được do các xí nghiệp sản xuất

có giá trị cá biệt thấp hơn giả trị xã hội, khi bán hàng hoá theo giả trị xã hội, sẽ thu được một số gia tri thăng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác Giá trị thăng dư siêu ngạch bằng giả trị xã hội của hàng hóa — Giá trị cá biệt của hang hoa Gia tri thang du

siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, là động lực trực tiếp

thúc đây tăng năng suất lao động

Vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà tư

bản áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Mục đích là cải tiến, hoàn thiện

phương pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động Kết qua giả trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội Nhà tư bản nào áp dụng cách này thì hàng hóa khi

bán sẽ thu được một số giá trị thang du nhiều hơn nhà tư bản khác

Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là phần giá trị thặng dư thu được trội hơn gia tri thặng dư bình thường của xã hội Nếu xét từng nhà tư bản xuất thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời Tuy nhiên xét về toàn xã hội tư bản thì giá trị thặng đư

siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên Do đó giá trị thặng dư siêu ngạch là

động lực thúc đây mạnh nhất cho các nhà tư bản cải tiễn kỹ thuật, tăng năng suất lao động

Cả giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch đều đựa vào cơ sở

tăng năng suất lao động Tuy nhiên cả 2 khác nhau ở chỗ giá trị thặng đư tương đối

13

Trang 20

dựa trên việc tăng năng suất lao động cá biệt

Sự hình thành và phát triển của nền đại công nghiệp thông qua cách mạng công nghiệp đã mở ra những điều kiện mới cho phát triển khoa học và công nghệ thúc đây sản xuất nói chung và sản xuất giá trị thặng dư phát triển nhanh Cùng với toàn câu hóa kinh tế, khoa học và công nghệ ngày càng trở thành nhân tổ quan trọng của sản

xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay

2.3 Lợi nhuận và các hình thức biểu hiện của giá trị thang du

Nghiên cứu về hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư thực chất là phân tích về

các quan hệ lợi ích giữa những nhà tư bản với nhau, giữa nhà tư bản với địa chủ trong việc phân chia giá trị thặng dư thu được trên cơ sở hao phí sức lao động của người lao

động thuê

2.3.1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Mục đích của nhà tư bản là thu hồi được giá trị tư bản đã ứng ra từ giá trị hàng

hóa đã bán được Khái niệm chỉ phi sản xuất xuất hiện trong mối quan hệ đó Chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa “là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử đụng đề sản xuất ra hàng hóa ấy Đó là chỉ phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa” Chi phí sản xuất được ký hiệu là k Về mặt lượng, k = c + v Khi xuất hiện phạm

trù chỉ phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = e + (v+m) sẽ biêu hiện thành: G = k + m

Chi phi san xuất có vai trò quan trọng: bù đấp tư bản về giá trị và hiện vật, đảm bảo

điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế thị trường; tạo cơ sở cho cạnh tranh, là canh tứ

quan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng giữa các nhà tư bản

2.3.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận và bản chất của lợi nhuận:

Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chỉ phí sản xuất có một khoảng chênh lệch Cho nên sau khi bán hàng (bán ngang giá), nhà tư bản không

'SGT

Trang 21

những bù đấp đủ số chi phi đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch bằng giá tri thang

dư Số chênh lệch nay C.Mac gọi là lợi nhuận Ký hiệu lợi nhuận là p, khi đó giá trị

hàng hóa được viết là G = k + p Từ đó p= G —k

Từ cách tính toán trên thực tế như vậy, người ta chỉ quan tâm tới khoản chênh lệch giữa giá trị hàng hóa bán được chỉ phí phải bỏ ra mà không quan tâm đến nguồn

gốc sâu xa của khoản chênh lệch đó chính là giá trị thăng dư chuyên hóa thành Thậm chí, với nhà tư bản, lợi nhuận còn được quan niệm là do tư bản ứng trước sinh ra

€ Mác khải quát: giá trị thang dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản

ứng trước, mang hình thái chuyên hóa là lợi nhuận Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biêu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường

Nhà tư bản cá biệt chí cân bán hàng hóa với giá cao hơn chỉ phí sản xuất là đã có lợi

nhuận Trong trường hợp bán đúng bằng chỉ phí sản xuất là không có lợi nhuận Bán hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chỉ phí sản xuất cũng có thê đã có lợi nhuận

Trong trường hợp này, lợi nhuận nhỏ hơn giả trị thặng dư Lợi nhuận chính là mục tiêu động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nên kinh tế thị trường Theo quan niệm của P.Samnuelson về lợi nhuận: “ Lợi nhuận là phần thu thập

thặng dư tính bằng hiệu quả giữa giá trị tông doanh thu trừ đi tông chỉ phí Lợi nhuận

là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro và cho sư đổi mới.”

Tuy nhiên lợi nhuận đôi khi được do bằng số tuyệt đối chỉ phản ánh quy mô của hiệu

quả kinh doanh mà chưa phản ánh rõ mức độ hiệu quả của kinh doanh, do đó cần được

bố sung bằng số đo tương đối là tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tổ ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận “là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản

ứng trước (ký hiệu là p').“ Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:

p'=—P-x100%

ctv

Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản Thường được tính hang

năm, từ đây là hình thành khái niệm tỷ suất lợi nhuận hàng năm Mặc dù lợi nhuận có

vai tro quan trọng đối với kinh doanh tư bản chủ nghĩa, vì sự hiện diện của nó thể hiện

TBB

15

Trang 22

kinh doanh Chính vì vậy, tỷ suất lợi nhuận với cách là số đo tương đối của lợi nhuận,

đã trở thành động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Như

vậy, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận là những phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế của nhà tư

bản trong nền kinh tế thị trường tư ban chủ nghĩa, từ đó các nhà tư bản muốn làm giàu

và làm giàu nhanh cần phải tìm ra các thức đề có được tỷ suất lợi nhuận cao nhất Quan sát từ công thức tính tỷ suất lợi nhuận có thể thấy, những nhân tổ nào ảnh

hưởng tới giá trị của tử số hoặc mẫu số, hoặc cả tử số cả mẫu số của phân thức cững sẽ

ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận C.Mác nêu ra các nhân tổ sau:

Thứ nhất, TỶ suất gia tri thang du Sy gia ting cua tỷ suất giá trị thăng đư sẽ có

tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận

Thứ hai, Câu tạo hữu cơ tư bản Câu tạo hữu cơ c/v tác động tới chỉ phí sản xuất,

do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Thứ ba, Tốc độ chu chuyên của tư bản Nếu tốc độ chu chuyền của tư bản càng lớn thì tỷ lệ giá trị thăng dự hàng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng

Thứ tư, Tiết kiệm tư bản bất biến Trong điều kiện tư bản khả biến không đổi, nêu giá trị thăng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bat biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận 2.3.3 Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Cơ chế để hình thành nên lợi nhuận bình quân chính là sự cạnh tranh giữa các

ngành với nhau Ở các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, đo có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuận và tô chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận giữa các

ngành cũng khác nhau

Giả sử có ba ngành sản xuất (hóa chất, lương thực và luyện kim), vốn của các

ngành đều bằng nhau (bằng 100 đơn vị tiền tệ), tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng nhau

(bằng 100%), tốc độ chu chuyển của vốn ở các ngành đều bằng nhau Do đặc điểm của mỗi ngành sản xuất khác nhau, nên cấu tạo hữu cơ của vốn (tư bản) ở từng ngành khác

nhau, tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau

Trang 23

Ngành | Chỉ phí sản xuất |m'(%) |m | P’ (P') P |GCSX san (%)

O đây, tỷ suất lợi nhuận ở ngành luyện kim là cao nhất, nên các doanh nghiệp ở

ngành hóa chất (thậm chí cả ngành lương thực) sẽ di chuyển vốn của mình sang đầu tư

vào ngành luyện kim Đến một thời điểm nhất định, sản phầm của ngành luyện kim sẽ

tăng lên (cung lớn hơn cầu), làm cho giá cả hàng hóa ở ngành luyện kim sẽ hạ xuống thấp hơn giá trị của nó và tỷ suất lợi nhuận ở ngành này cũng giảm xuống Ngược lại, sản phẩm của ngành hóa chất sẽ giảm đi (cung nhỏ hơn cầu), nên giá cả sẽ cao hơn giá

tri va do dé ty suất lợi nhuận ở ngành này sẽ tăng lên Nếu tỷ suất lợi nhuận ở ngành

hóa chất cao hơn ngành luyện kim thì các doanh nghiệp lại chuyên vốn đầu tư vào

ngành hóa chát Đây gọi là hiện tượng tự do dịch chuyên vốn sản suất kinh doanh Sự

tự do di chuyển vốn vào các ngành chỉ tạm đừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các nghành đều xấp xí bằng nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (P ')

Tý suất lợi nhuận bình quân được tính bằng số bình quân gia quyền của các tỷ

suất lợi nhuận như sau:

p= Py 100%

Dict)

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh giữa các ngành là tất yêu dẫn tới hình thành lợi nhuận bình quân Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của như tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau (P) Về cách tính, lợi nhuận bình quân (P) được tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân (là con số trung bình của các tỷ suất lợi

17

Trang 24

như sau:

P=PxK

Khi lợi nhuận chuyên hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa

chuyên hóa thành giá cả sản xuất Giá cả sản xuất được tính như sau:

GCSX=k+P

Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân, giá

cả sản xuất bao gồm: tư bản tự do di chuyên và sức lao động tự do di chuyển Trong nên kinh tế thị tường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trở thành căn cứ cho

các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh đoanh sao cho có hiệu quả

nhất

2.3.4 Các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư

Một là, Lợi nhuận thương nghiệp

Trong nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao động xã hội, xuất hiện bộ phận chuyên môn hóa việc lưu thông hàng hóa Bộ phận này gọi là tư bản thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua

hàng hóa Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phân của giá trị thặng

dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa

Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương

nghiệp với giá cả cao hơn chỉ phi sản xuất dé đến lượt nhà tr bản thương nghiệp bán

hàng hóa đúng giá trị của hàng hóa Khi đó lợi nhuận thương nghiệp là phân chênh

lệch giữa giá mua và giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn về giá trị Vẻ

bề ngoài này làm cho người ta nhằm tưởng việc mua bán đã tạo ra lợi nhuận cho nhà

tư bản thương nghiệp Trái lại, lợi nhuận thương nghiệp thực chất là một phần của giá

trị thăng dư

Hai là, Tư bản cho vay

Trong nên kinh tế thị trường, luôn xuất hiện hiện tượng có chủ thê thì có lượng tiền nhàn rỗi, trong khi lại có những chủ thể khác lại cần tiền để mở rộng sản xuất kinh

18

Trang 25

thu được lợi tức Người đi vay phải trả lợi tức cho người cho vay

Người đi vay thu được lợi nhuận bình quân, đo phải di vay tiền của người khác

cho nên người đi vay phải khấu trừ một phần của lợi nhuận bình quân thu được để trả

cho người cho vay

Vậy là, lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho người cho vay vì đã sử dựng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay Đây là quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay với người cho vay Song về thực chất, lợi tức đó là một phân của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó

Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm:

Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu Chủ tế sở hữu tư bản không

phải là chủ thể sử dụng, chủ thể sự dụng tư bản chí được sử dụng trong một thời hạn nhất định và không có quyền sở hữu

Thứ hai, là hàng hóa đặc biệt Người bán không mất quyền sở hữu, người mua

chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không

mất giá trị sử dụng và giá trị mà được bảo tổn, thậm chí còn tăng thêm Giá cá của tư

bản cho vay được quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình quân, do đó không những không được quyết định bởi giá trị, mà còn thấp hơn

nhiều so với giá trị

Thứ ba, là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất Tư bản cho

vay là vận động theo công thứcT —T", tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền không phản ánh

rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tự và tư

bản cho vay Nếu ký hiệu tỷ suất lợi tức là z”, tư bản cho vay là TBCB, thì công thức

tính tỷ suất lợi tức như sau:

_— £ ° Z“TRCV x100%

Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tô chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân

và tình hình cung cầu về tư bản cho vay Trong điều kiện quan hệ tín dụng ngày càng

19

Trang 26

phát triển, các mô hình sản xuất kinh doanh ngày càng được đổi mới không ngừng, nên kinh tế thị trường thúc đây hình thành các công ty cô phần Các công ty này phát hành các loại cỗ phiếu, trái phiếu Các loại cô phiếu, trai phiêu này được C.Mác gọi là

tư bản giả do nó có được giao dịch tách biệt tương đối với quá trình sản xuất kinh doanh thực Tư bản giả được mua bán trên thị trường chứng khoán Với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ, thị trường chứng khoán ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một loại hình thị trường chuyên biệt phục vụ các quan

hệ giao dịch mua bán chứng khoán Với sự phát triển của thị trường chứng khoán và các công ty chứng khoán, trong những năm gân đây, các công ty chức khoán còn phát hành các chứng quyên, các chứng quyền này cũng được mua bán đêm lại thu nhập cho người có chứng quyên

Ba là, Tư bản kinh doanh nông nghiệp

Tư bán kinh đoanh nông nghiệp (hay còn gọi là tư bản nông nghiệp) để cập đến

việc sử dụng vốn và tài sản trong lĩnh vực nông nghiệp để tạo ra lợi nhuận và phát triển kinh doanh Đây là một phần quan trọng của nền kinh tế và đóng góp vào sản lượng thực phẩm và nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và các ngành khác Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng của tư bản kinh doanh nông nghiệp:

Đầu tư vào trang thiết bị và cơ sở hạ tầng: Đề sản xuất nông sản và chăn môi gia súc, các doanh nghiệp nông nghiệp cần đầu tư vào trang thiết bị như máy móc, công

cụ, phương tiện vận chuyên, cũng như cơ sở hạ tầng như nhà kho, hệ thống tưới tiêu,

và đường giao thông

Sản xuất và quản lý nông sản: Doanh nghiệp nông nghiệp cần quản lý việc sản

xuất nông sản và chăn nuôi động vật để đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh đoanh

Tiếp thị và phân phối: Một phần quan trọng của kinh doanh nông nghiệp là tiếp thị sản phẩm và đưa chúng đến thị trường Điều này bao gồm việc xây dựng mối quan

hệ với khách hàng, đối tác thương mại và những người mua sỉ và bán lẻ

Nghiên cứu và phát triển: Các doanh nghiệp nông nghiệp thường đầu tư vào

nghiên cứu và phát triển đề cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, và giảm chỉ

phí sản xuất

20

Trang 27

doanh nông nghiệp phải quản lý tài chính một cách cân thận, bao gồm quản lý tiền

mặt, đầu tư, và hạn mức nợ

Tuân thủ quy định và chuẩn mực: Doanh nghiệp nông nghiệp phải tuân thủ các quy định và chuẩn mực về an toàn thực phẩm, môi trường, và quyên lao động Điều

này có thê đòi hỏi việc đầu tư vào công nghệ và quy trình sản xuất mới

Xử lý và bảo vệ môi trường: Báo vệ môi trường và sử đụng tài nguyên bền vững

là một phân quan trọng của kinh doanh nông nghiệp hiện đại, và doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp để giảm tác động tiêu cực lên môi trường

Tư bản kinh doanh nông nghiệp có thể bao gồm tất cả các quy trình từ việc sản xuất nông sản cơ bản đến việc chế biến thực phẩm và phân phối chúng đến người tiêu

dùng cuối cùng Điều này đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, kiến thức về nông nghiệp và kinh doanh, cũng như đâu tư tài chính đáng kê

21

Trang 28

3 LIÊN HỆ ĐẾN VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Khái quát về DNNN ở Việt Nam

3.1.1 Khái niệm

Ngoài Việt Nam thì trên thế giới có rất nhiều quốc gia quy định về loại hình Doanh nghiệp nhà nước, chính vì vậy mà quy định về khái niệm của doanh nghiệp nhà nước cũng được mỗi quốc gia hiểu theo cách khác nhau Nhưng nhìn chung, DNNN là những cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà nước sở hữu toàn bộ hay phần lớn vốn trong doanh nghiệp Những doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu của nhà nước hay chủ yêu thuộc quyền sở hữu của nhà nước, do đó chính phủ có thể gây ảnh hưởng có tính chỉ

phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 quy định

khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước như sau:

“Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữm hạn, công ty cả phan, bao gỗm:

4) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ,

b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cỗ phẩn có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.”

3.1.2 Đặc điểm của DNNN

Về chủ đầu tư: là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các tổ chức, cá nhân khác

Với tư cách là chủ đầu tư đuy nhất vào doanh nghiệp, nhà nước có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của từng doanh nghiệp nhà nước Trong đó, Nhà nước có quyên quyết định về hình thành, tô chức lại và định đoạt; quyết

định mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh đoanh, đầu tư tài chính; quyết định mô hình tô chức quản lý, quyết định giải thê,

Về sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (100%) hoặc sở hữu phân vốn góp chỉ phối (trên 50% nhưng dưới 100% vốn điều lệ)

Hình thức tồn tại: nếu doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì có các loại hình doanh nghiệp như: công ty nhà nước, công ty cỗ phân nhà

nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu

22

Trang 29

hạn nhà nước Nếu doanh nghiệp do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ thì có thé

tồn tại đưới các loại hình doanh nghiệp như: công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu

hạn

Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vi tai

sản của doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tai san góp vốn vào doanh nghiệp

Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân Luật áp dụng: tổ

chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Một số ví dụ về DNNN: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt

Nam; Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Tập đoàn Công

nghiệp cao su Việt Nam; Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam

3.1.3 Vai trò của DNNN

Theo Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX, DNNN đóng vai trò quan trọng trong

tăng trưởng kinh tế và sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng

xã hội chủ nghĩa; giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, hỗ trợ Nhà nước trong việc

điều tiết vĩ mô, đóng vai trò chủ đạo trong kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đóng

góp quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.4 Phân loại các DNNN

Dựa vào hình thức tô chức, doanh nghiệp nhà nước gồm:

Công ty nhà nước: là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ thành

lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức công ty Nhà nước độc lập và tông công

ty nhà nước

Công ty cô phần nhà nước: là công ty cô phần mà toàn bộ cô đông là các công ty nhà nước hoặc tô chức được nhà nước ủy quyền góp vốn

Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm

hữu hạn do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ

Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có từ hai thành viên trở lên: là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có

23

Trang 30

hoạt động theo luật doanh nghiệp

Doanh nghiệp cô phần, vốn góp chỉ phối của nhà nước: là doanh nghiệp mà cỗ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ Nhà nước giữ quyền chỉ phối doanh nghiệp

Dựa theo nguồn vốn, doanh nghiệp nhà nước gồm:

Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm: công ty nhà nước,

công ty cô phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên,

công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lên

Doanh nghiệp do nhà nước có cô, vốn góp chỉ phối, gồm: công ty cỗ phần nhà nước mà nhà nước chiếm trên 50% cổ phiếu, công ty trách nhiệm hữu hạn mà nhà nước chiếm trên 50% vốn góp

Dựa theo mô hình tô chức quản lý, doanh nghiệp nhà nước có hai loại:

Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị: hội đồng quản trị là cơ quan đại

diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước không có hội đồng quản trị: giám đốc doanh nghiệp

được nhà nước bồ nhiệm hoặc thuê đề điều hành hoạt động của doanh nghiệp

24

Trang 31

3.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của các DNNN của Việt Nam

3.2.1 Những thành tựu nổi bật

* Về quy mô của DNNN:

Bảng 2: Số DNNN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12

Nguồn: Tổng cục thống kê (2022) Sách răng doanh nghiệp Việt Nam 2022 Hà Nội: NXB Thông kê tr88

Từ giai đoạn 2011 — 2015, số lượng DNNN giảm mạnh đến năm 2019 trở đi mức giảm

chậm lại Đến năm 2020, tỉ lệ DNNN chỉ chiếm 0,13% doanh nghiệp của cả nước

Doanh nghiệp nhà nước thường hoạt động ở các lĩnh vực quan trọng của đất nước như năng lượng (điện, than, xăng dầu), khoáng sản, an ninh lương thực, phát triển cơ sở hạ tâng giao thông, bưu chính viễn thông, cung ứng dịch vụ vận tải quốc gia do các tập đoàn kinh tế nhà nước đảm nhận và đóng vai trò chủ đạo:

Đơn cử một vài ví dụ, các nhà máy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tap doan Dau khi Viét Nam (PVN), Tap doan Công nghiệp Than —- Khoáng

25

Trang 32

đâm truyền tải điện cho toàn bộ hệ thống điện quốc gia, thực hiện điều độ điện năng,

phân phối điện năng, quản lý vận hành lưới điện nông thôn, các nhà máy điện quy mô, công suất lớn

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng công ty đầu Việt Nam (PVOIL) chiếm 72,5% thị phần bán lẻ xăng dầu của cả nước Trong đó, Petrolimex khoảng 50%, PVOIL 22,5% Giai đoạn 20 16-2020, Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) đã khai

thác đạt khoảng 121,14 triệu tấn quy dâu, cung cấp 100% thị phần khí khô, 70% thị

phần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) toàn quốc, đáp ứng khoảng 70% nhụ cầu xăng dầu, 70-75% nhu cầu phân đạm cho sản xuất nông nghiệp

Tp đoàn Than — Khoáng sản (TKV) trong giai đoạn 2016-2020 đã tăng san

lượng khai thác than đạt 180,3 triệu tấn; tiêu thụ đạt 198,5 triệu tấn than, 5,78 triệu tấn

alumin, 60.600 tấn đồng tắm chiếm thị phân chỉ phối trong lĩnh vực khai thác than, khoáng sản của cả nước

Trong lĩnh vực phát triển hạ tầng viễn thông, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, Tập đoàn Công nghiệp — Viễn

thông Quân đội (Viettel) đã thê hiện rõ nét vai trò dan dat trong chuyên đôi số, xây

dựng hạ tầng số cho các cơ quan Nhà nước và nhiều địa phương, tô chức, doanh nghiệp; phát triển và ứng dụng thành công các sản phẩm chuyên đổi số về dịch vụ khách hàng, hóa đơn điện tử; ứng dụng nên tảng điện toán đám mây và triển khai đữ liệu lớn (Big Data); cung cấp dịch vụ Ví điện tử viễn thông (Mobile Money); đấy mạnh việc triển khai các kết cầu hạ tầng mới để mở rộng vùng phủ sóng 4G, truyền dẫn cáp quang, nâng cao chất lượng mạng lưới, chuẩn bị cho mạng 5G Các doanh nghiệp nhà nước đã và đang góp tích cực trong xây đựng và phát triển hệ thống kết cầu

hạ tầng, tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh vực và ca nền kinh tế nước ta phát triển

26

Ngày đăng: 09/02/2025, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Phing Quéc Hién. (21/06/2018). Dé doanh nghiép nha nude tiép tuc giữ vững vị trí "đầu tàu” của nên kinh tế.Truy cập tt: — https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=UCMTMP 125224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đầu tàu
[2] TS. Nguyễn Văn Sơn. (23/06/2020). Nâng cao hiệu quá của doanh nghiệp nhà nước. Truy cập từ: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/06/23/nang-cao-hieu-qua-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc/ Link
[3] Vietnam+. (29/03/2022). Đổi mới, nâng cao hiệu quủ hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Truy cap tir: https://www.vietnamplus.vn/doi-moi-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc/7808 10.vnp Link
[4] Bộ công thuong Viet Nam. (13/05/2022). Tap trung ndng cao hiệu qua hoạt động của khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Truy cap tr: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tap-trung-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-cua-khu-vuc-doanh-nghiep-nha-nuoc.html Link
[7] Tống Phương Dung. (07/01/2023). Nâng cao hiệu quả quản trị trong doanh nghiệp nhà nước theo thông lệ quốc tế. Truy cập từ: https://tapchitaichinh.vn/nang-cao-hieu-qua-quan-tri-trong-doanh-nghiep-nha-nuoc-theo-thong-le-quoc-te.html Link
[5] Bảo Yến. (17/02/2021). Kế quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với nguồn vốn nhà nước đầu Truy cập từ:https:/⁄/quochoI.vn/UserControls/Publishine/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&amp;ItemID=52017 Khác
[8] Việt Đông. (24/04/2023). Doanh nghiệp nhà nước: Lực lượng vật chất quan trọng trong phát triển nền kinh lẾ độc lập tự chủ Truy cap. tir https:/mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_ r/1/chi-tiet-tin-ttpltc?dDocName=MOFUCM273548 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN