Khái quát về DNNN ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chủ Đề 2 học thuyết giá trị thặng dư củac mác và liên hệ Đến vấn Đề lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 55)

3. LIÊN HỆ ĐẾN VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Khái quát về DNNN ở Việt Nam

Ngoài Việt Nam thì trên thế giới có rất nhiều quốc gia quy định về loại hình Doanh nghiệp nhà nước, chính vì vậy mà quy định về khái niệm của doanh nghiệp nhà nước cũng được mỗi quốc gia hiểu theo cách khác nhau. Nhưng nhìn chung, DNNN là những cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà nước sở hữu toàn bộ hay phần lớn vốn trong doanh nghiệp. Những doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu của nhà nước hay chủ yêu thuộc quyền sở hữu của nhà nước, do đó chính phủ có thể gây ảnh hưởng có tính chỉ phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với doanh nghiệp.. Luật Doanh nghiệp 2020 quy định khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước như sau:

“Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữm hạn, công ty cả phan, bao gỗm:

4) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ,

b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cỗ phẩn có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.”

3.1.2. Đặc điểm của DNNN

Về chủ đầu tư: là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các tổ chức, cá nhân khác.

Với tư cách là chủ đầu tư đuy nhất vào doanh nghiệp, nhà nước có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của từng doanh nghiệp nhà nước.

Trong đó, Nhà nước có quyên quyết định về hình thành, tô chức lại và định đoạt; quyết định mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh đoanh, đầu tư tài chính;

quyết định mô hình tô chức quản lý, quyết định giải thê, ...

Về sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (100%) hoặc sở hữu phân vốn góp chỉ phối (trên 50% nhưng dưới 100% vốn điều lệ).

Hình thức tồn tại: nếu doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì có các loại hình doanh nghiệp như: công ty nhà nước, công ty cỗ phân nhà

nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu 22

hạn nhà nước. Nếu doanh nghiệp do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ thì có thé tồn tại đưới các loại hình doanh nghiệp như: công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vi tai sản của doanh nghiệp. Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tai san góp vốn vào doanh nghiệp.

Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân. Luật áp dụng: tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Một số ví dụ về DNNN: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt

Nam; Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam; Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam...

3.1.3. Vai trò của DNNN

Theo Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX, DNNN đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô, đóng vai trò chủ đạo trong kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đóng góp quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3.1.4. Phân loại các DNNN

Dựa vào hình thức tô chức, doanh nghiệp nhà nước gồm:

Công ty nhà nước: là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ thành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức công ty Nhà nước độc lập và tông công ty nhà nước.

Công ty cô phần nhà nước: là công ty cô phần mà toàn bộ cô đông là các công ty nhà nước hoặc tô chức được nhà nước ủy quyền góp vốn.

Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm

hữu hạn do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ.

Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có từ hai thành viên trở lên: là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có

23

thành viên là công ty nhà nước, thành viên được ủy quyền góp vốn. Được tô chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cô phần, vốn góp chỉ phối của nhà nước: là doanh nghiệp mà cỗ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. Nhà nước giữ quyền chỉ phối doanh nghiệp.

Dựa theo nguồn vốn, doanh nghiệp nhà nước gồm:

Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm: công ty nhà nước, công ty cô phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lên.

Doanh nghiệp do nhà nước có cô, vốn góp chỉ phối, gồm: công ty cỗ phần nhà nước mà nhà nước chiếm trên 50% cổ phiếu, công ty trách nhiệm hữu hạn mà nhà nước chiếm trên 50% vốn góp.

Dựa theo mô hình tô chức quản lý, doanh nghiệp nhà nước có hai loại:

Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị: hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước.

Doanh nghiệp nhà nước không có hội đồng quản trị: giám đốc doanh nghiệp

được nhà nước bồ nhiệm hoặc thuê đề điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

24

3.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của các DNNN của Việt Nam

3.2.1. Những thành tựu nổi bật

* Về quy mô của DNNN:

Bảng 2: Số DNNN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 Bình quân giai

đoạn 2011 -

Năm 2015 2019 2020

Số DN nhà nước 3 117 2109| 1963

Số DN 100% vốn nhà nước 1 543 1014 918

Số DN ngoài nhà nước 364 543 647 660

634 055

Số DN FDI 10238| 18762] 22242

Số DN cả nước 377 898 668 684

505 260

Tỉ lệ DNNN so với cả nước 0.82%| 0.32%| 0.29%

Tỉ lệ DN 100% vốn NN so với cả 0.41%] 0.15%| 013%

nước

Nguồn: Tổng cục thống kê. (2022). Sách răng doanh nghiệp Việt Nam 2022. Hà Nội: NXB Thông kê. tr88 Từ giai đoạn 2011 — 2015, số lượng DNNN giảm mạnh đến năm 2019 trở đi mức giảm chậm lại. Đến năm 2020, tỉ lệ DNNN chỉ chiếm 0,13% doanh nghiệp của cả nước.

Doanh nghiệp nhà nước thường hoạt động ở các lĩnh vực quan trọng của đất nước như năng lượng (điện, than, xăng dầu), khoáng sản, an ninh lương thực, phát triển cơ sở hạ tâng giao thông, bưu chính viễn thông, cung ứng dịch vụ vận tải quốc gia... do các tập đoàn kinh tế nhà nước đảm nhận và đóng vai trò chủ đạo:

Đơn cử một vài ví dụ, các nhà máy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tap doan Dau khi Viét Nam (PVN), Tap doan Công nghiệp Than —- Khoáng

25

sản (TKV) chiếm 87% tông sản lượng điện cung cấp cho xã hội. Trong đó, EVN bảo đâm truyền tải điện cho toàn bộ hệ thống điện quốc gia, thực hiện điều độ điện năng, phân phối điện năng, quản lý vận hành lưới điện nông thôn, các nhà máy điện quy mô, công suất lớn.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng công ty đầu Việt Nam (PVOIL) chiếm 72,5% thị phần bán lẻ xăng dầu của cả nước. Trong đó, Petrolimex khoảng 50%, PVOIL 22,5%. Giai đoạn 20 16-2020, Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) đã khai thác đạt khoảng 121,14 triệu tấn quy dâu, cung cấp 100% thị phần khí khô, 70% thị phần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) toàn quốc, đáp ứng khoảng 70% nhụ cầu xăng dầu, 70-75% nhu cầu phân đạm cho sản xuất nông nghiệp.

Tp đoàn Than — Khoáng sản (TKV) trong giai đoạn 2016-2020 đã tăng san

lượng khai thác than đạt 180,3 triệu tấn; tiêu thụ đạt 198,5 triệu tấn than, 5,78 triệu tấn

alumin, 60.600 tấn đồng tắm... chiếm thị phân chỉ phối trong lĩnh vực khai thác than, khoáng sản của cả nước.

Trong lĩnh vực phát triển hạ tầng viễn thông, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, Tập đoàn Công nghiệp — Viễn thông Quân đội (Viettel) đã thê hiện rõ nét vai trò dan dat trong chuyên đôi số, xây dựng hạ tầng số cho các cơ quan Nhà nước và nhiều địa phương, tô chức, doanh nghiệp; phát triển và ứng dụng thành công các sản phẩm chuyên đổi số về dịch vụ khách hàng, hóa đơn điện tử; ứng dụng nên tảng điện toán đám mây và triển khai đữ liệu lớn (Big Data); cung cấp dịch vụ Ví điện tử viễn thông (Mobile Money); đấy mạnh việc triển khai các kết cầu hạ tầng mới để mở rộng vùng phủ sóng 4G, truyền dẫn cáp quang, nâng cao chất lượng mạng lưới, chuẩn bị cho mạng 5G... Các doanh nghiệp nhà nước đã và đang góp tích cực trong xây đựng và phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng, tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh vực và ca nền kinh tế nước ta phát triển.

26

* Về doanh thu, lợi nhuận của DNNN

Bảng 3: Doanh thu thuần trước thuế của DNNN (tý đồng)

Năm 2011 - | 2019 2020

2015

Khu vực DNNN 2 852 743 3 582) 3 438 312

477

Khu vực DN 100% vốn nhà nước 1778785 2232|12 194148

355

Khu vực DN ngoài nhà nước 6 538 001 15 127 15 782

855 306

Khu vực DN FDI 3 036 616 7 611) 8 154 343

547

Tổng doanh thụ DN cả nước 12427 26 321 27 374

360 879 961

Tỉ lệ doanh thụ DNNN so với cả 23% 13.6% 12.6%

nước

Tỉ lệ doanh thu DN 100% vốn NN 14.3% 8.5% 8%

So với cả nước

Nguồn: Tổng cục thống kê. (2022). Sách rắng doanh nghiệp Việt Nam 2022.Hà Nội: NXB Thông kê. tr124 Bảng 4: Lợi nhuận trước thuế của DNNN ((ý đồng)

Năm 2011 -| 2019 2020

2015

Khu vực DNNN 171 866 206 194

287 983

Khu vực DN 100% vốn nhà nước 100 155 117 112

895 612

Khu vực DN ngoài nhà nước 100 823 277 295

27

633 904

Khu vuc DN FDI 185 499 406 463

023 111

Tổng lợi nhuận DN cả nước 458 188 889 953

943 908

Tỉ lệ lợi nhuận DNNN so với cả 37.5%| 23.2%|20.4%

nước

Tỉ lệ lợi nhuận DN 100% vốn NN 21.9%) 13.2%/11.8%

So với cả nước

Nguồn: Tổng cục thống kê. (2022). Sách răng doanh nghiệp Việt Nan 2022. Hà Nội: NXB Thông kê. tr127 Từ giai đoạn 2011 — 2015, doanh thu khu vực DNNN tăng nhẹ đến năm 2020 ( doanh thu dat 3 438 312 ty đồng), lợi nhuận tăng cao đạt được 206 287 ty đồng vào năm 2019 và tiếp tục giảm nhẹ còn 194 983 tỷ đồng vào năm 2020. Tuy nhiên, tỉ lệ đoanh thu DNNN giảm mạnh vào những năm sau đó. Đến năm 2020, tí lệ doanh thu DNNN từ 23% xuống chỉ còn 12.6% so với tông doanh thu doanh nghiệp cả nước, lợi nhuận từ 37.5% xuống chỉ còn 20.4%.

Đến năm 2022, trải qua hơn 2 năm đại dịch Covid-19, doanh thu của các doanh nghiệp cả nước lại có xu hướng giảm rất nhiều nhưng một số các tập đoàn DNNN lớn lại có thể vượt qua khó khăn và đạt được các thành tựu đáng kể, ví dụ như:

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN): Tổng doanh thu hợp nhất ước đạt 543.103 ty đồng (bằng 137% kế hoạch và 142% so với năm 2021), loi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 79.462 tỷ đồng (bằng 319% kế hoạch và 154% so với năm 2021).

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (PLX): Tông doanh thu hợp nhất ước đạt 270.000 tỷ đồng (bằng 113% kế hoạch và 160% so với năm 2021), tông doanh thu công ty mẹ ước đạt 210.000 tỷ đồng (bằng 117% kế hoạch và 189% so với nim 2021).

Tập đoàn hóa chất Việt Nam (Vinachem): Tổng doanh thu hợp nhất ước đạt 52.287 tỷ đồng (bằng 115% kế hoạch và 121% so với năm 2021); lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 6.015 tỷ đồng (bằng 330% kế hoạch và 348% so với năm 202 l).

28

Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản (TKV): Tổng doanh thu hợp nhất ước đạt 165.886 tỷ đồng (bằng 126% kế hoạch và 120% so với năm 2021), lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 4.500 tỷ đồng (bằng 129% kế hoạch).

Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC): Tổng doanh thu công ty mẹ ước đạt 5.015 tỷ đồng (bằng 124% kế hoạch); lợi nhuận trước thuế công ty mẹ ước đạt 2.176 tỷ đồng (bằng 417% kế hoạch và 1162% so voi nam 2021).

* Về đóng góp cho tăng trưởng, tạo việc làm cho nền kinh tế của DNNN Số lượng DNNN thời gian qua giảm mạnh cùng với việc thực hiện cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Mặc dù chỉ chiếm gần 0,4% số lượng doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất, kinh doanh nhưng các DNNN vẫn đang nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng của nền kinh tế, chiếm khoảng 25,78% tổng vốn sản xuất, kinh doanh và 23,4% giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất, kinh doanh. Về cơ bản, các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh đạt được hàng năm đều tăng trưởng. Năm 2022, tổng doanh thụ đạt 1 triệu 598 nghìn tỷ đồng (năm 2021 đạt 1 triệu 319 nghìn tỷ đồng), tổng lợi nhuận trước thuế đạt 83 ngàn 167 tỷ đồng (năm 2021 đạt 67 nghìn 478 tỷ đồng), tổng nộp ngân sách nhà nước đạt 191 nghìn 781 tỷ đồng (năm 2021 đạt 177 nghìn 211 tỷ đồng).

DNNN có vai trò lớn trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Theo số liệu của Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) về thị trường phát điện Việt Nam, các nhà máy điện thuộc các tập đoàn kinh tế nhà nước, như Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) chiếm khoảng 87% trong cơ cấu nguồn điện. Tính đến năm 2022, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã đóng vai trò nòng cốt trong các lĩnh vực quan trọng, cụ thể; bảo đảm khoảng 87%

điện năng. Về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đã cung cấp 242,7 tỷ kWh điện. Đối với lĩnh vực xăng dầu, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

29

(Petrolimex) chiếm khoảng 50% thị phần bán lẻ; các doanh nghiệp thuộc các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, như Tổng Công ty dầu Việt Nam (PVOiI) chiếm 22,5%, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Petro) chiếm 6%, Tổng Công ty Thành Lễ (Thalexim) chiếm 6%, Tổng Công ty xăng dầu quân đội (Mipec) chiếm 6%, các doanh nghiệp khác chiếm 15%. Tính đến năm 2022, 19 tập đoàn, tổng công ty đã đóng vai trò nòng cốt trong các lĩnh vực quan trọng, cụ thể; 50% xăng dầu bán lẻ, 100% khí khô, 70% khí hóa lỏng. Về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đã cung cấp 10,84 triệu tấn dầu thô, 8,08 tỷ m^3 khí, 42,2 triệu tấn than sạch, 13,76 triệu m^3 xăng đầu.

DNNN có vai trò lớn trong sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.

Nhiéu tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực tiếp tham gia phục vụ an ninh - quốc phòng, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với bảo đâm quốc phòng, an ninh và chủ quyền quốc gia. Tính đến năm 2022, 19 tập đoàn, tông công ty đã đóng vai trò nòng cốt trong các lĩnh vực quan trong, cy thé: 70% phân bón, 45% thuê bao di động, 41% băng rộng có định mặt đất, 49% vận tải hành khách hàng không nội địa, quản lý 21/22 cảng hàng không dân dụng trên cả nước, 16% hàng hóa vận tải biển, 100% điều hành và vận tải giao thông đường sắt. Về sản phẩm hàng

hóa, dịch vụ, đã cung cấp 5,78 triệu tấn Alumin; van chuyén 124,7 triệu lượt hành

khách, 131 triệu tấn hàng hóa...

Bảng 5: Lao động của DNNN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh thời điểm

31/12

Năm 2011- 2019 2020

2015

Số lao động trong DNNN 1498 784 1107 1005

617 367

Số lao động trong DN 100% vốn 923990) 661 418 79 546 nha nước

Số lao động DN ngoài nhà nước 7 030 971 9075 8607

30

625 047

Số lao động DN FDI 3 108 622 4 968 5 090

747 132

Tổng số lao động cả nước 11 638 15 151 14 702

377 989 546

Tỉ lệ số lao động trong DNNN so 12.9 7.3 8.6

với tổng số lao động cả nước

Tỉ lệ Số lao động trong DN 100% 7.9 4.3 0.54

vốn nhà nước

Nguồn: Tổng cục thống kê. (2022). Sách răng doanh nghiệp Việt Nain 2022. Hà Nội: NXB Thông kê. tr91 Số lượng lao động trong DNNN giảm nhẹ từ trong khoảng năm 2011-2015 (1 498 784 tỷ người) đến năm 2020 ( 1 005 367 ty người). Số lượng lao động trong DN 100% vốn nhà nước giảm còn 66 418 tỷ người vào năm 2019, đến năm 2020 tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 70 ngàn tỷ người dẫn đến tỉ lệ lao động trong DN 100% vốn nhà nước chỉ đạt

0,54% so với lao động cả nước.

* Về đôi mới công nghệ và tăng năng suất lao động của DNNN

Năng suất lao động quốc gia cũng như DNNN phụ thuộc vào sử đụng hiệu quả lao động và các yếu tô sản xuất khác, bao gồm máy móc, công nghệ, và tài nguyên công nhân sử dụng. Tuy hiệu quả sử dụng lao động của DNNN Việt Nam được nhận xét là thấp so với cả nước và khu vực từ Đông Nam Á nhưng về đổi mới công nghệ lại được nhận xét khả cao:

Thứ nhất, Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển sản phẩm và quy trình (R&D), Việt Nam có thứ hạng so sánh tốt với các quốc gia khác về đầu ra của hoạt động này. Các tiêu chuân quốc tế chỉ ra rằng, việc phân bỗ nguồn lực R&D ở Việt Nam đã được cải thiện trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia tích cực hơn vào R&D nhằm nội địa hóa công nghệ nước ngoài và gia tăng đối mới sáng tạo trên các hệ thống và công nghệ hiện có. Theo Chí số đôi mới sáng tạo toàn câu 2020, Việt Nam đạt điểm tương đối tốt về đăng ký thương hiệu và kiêu dáng công nghiệp theo xuất xứ

31

Một phần của tài liệu Chủ Đề 2 học thuyết giá trị thặng dư củac mác và liên hệ Đến vấn Đề lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)