Thi nghiệm hóa học còn giúp giáo dục thể giới quan duy vật, phát triển tư duy, kích thích hứng thú trong hoe tập đối với học sinh, góp phấn dối mới phương pháp day học theo hướng tích cự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HÓA
«3 EL) &
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành : PHƯƠNG PHAP GIANG DAY
Dé tài:
FLASH PROFESSIONAL 8
7 K3, ee | | † Lan h
Người hướng dẫn khoa học : Ths TRAN VAN KHOA
Người thực hiện - TRAN KHÔI NGUYÊN
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Thang 5 năm 2008
Trang 2LỜIc MON
Trong tuốt thời gian thực hiện khda luận, hẻm
equh ag nd đực của ban than, tái dé nhậm được rất uhiéu tự quan lam giúp dé, tự ting hệ của gia dink,
thay cá, nà ban be.
(NUhan day, em xin gi lời biết on chan thank dén:
+ C60 “Thấu ©6 trong khoa dé tao diéu kiện tất whit che sink niềm Wa 4 chiing em thife kiệm nà hoan
thànk khda lagna tél nghi¢g.
+ Déde liệt, là Thay Frain “Dan Khoa - người
đã tận tinh hitdng dan nà giúp đề em trong qua trink
thực kiện khéa lugn.
+ Bén cank đá, con gửi đếm cha me làng Biết on sau tắc kởi gia dink luda luda động ciên, hd trợ cho con cả 02 nội chal od tinh than.
+ Din cảm on những người ban đã giáp đề mink trong tuất thời gian mừa qua.
Buthe đếu làm quen obi công siệc nghiên ein, obi
thời giam oa kha măng con han chế nên khda (uậm
khdng thé trank khéi nhường thiếu xót Em kink mong
ahaa được tự đúng gdp chain thank của quú Thay C6
oa các ban.
Dp Wd Chi Minh, thing 5 nam 2008
Sink niên Trin Khdi Haugen
Trang 3THIẾT KE THÍ NGHIÊM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
MUC LUC
ORDA iassinc cusiss iinscsces icc 2t0ảa10:08 6136 40(0534665804GA/36500i6180k086084106 Ụ
3 Mục dich nghiên cứu gÌs&324EjkASs/227fe46YAY kz\X6AE2)?vfXSv§ktddooxfGrðlddcse 10
3 Nhiệm vụ nghiên cứu saath bande aaa tata Pie eter ees 10
4 Đổi tượng và khách thé nghiên cứu ssssessersesessesvssssseesssveneneees 10
ði PHẾ Y ND BEHICN'0UUsdecoasaizessooceseieaoat6csyvoasv6isgesvwesvds TO Cr 10
6 Giả thuyết khoa học RETR Eye ee yo prone Tare Hiab bin 10
7? Phương nhấp nghiên cứU à n1 112 xe, 10
PHAN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VẤN DE NGHIÊN CUU cccccsosesnsnenensnnennee HLich sit vấn để nghiên cưú StS RSPR a a ht st ESN iChương 1: TONG QUAN CƠ SỞ LÍ THUYET VE ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VA BHƯENG TIỀN D/ẾY HQ que seeenueseenseeebecidi4essgis061/9/8000006006601666 I2
1, mđphúngphipdgy RQGix260á.c¡u2sácca0a06aàddi50i0ã6ã0ã: 12
Bil Lí luận về dạy học: Hot se seekskseseees 12
1.2 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học -55- 555562 13
1.3 Day học hướng vào người học ch HH 2x16, 15
1.4 Dạy học bằng hoạt động của người HOC Loo cecceccccccesceceesesessesesevenrsecsnavens 15
14.1 ¥ nghĩa và tác dụng của việc dạy học bằng hoạt dong của người học
1.4.3 Các biện pháp để tăng cường hoạt đông của người học l61.5 Day học bằng sự đa dang các phương pháp ceec E7
1.5.1 Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng của phương pháp l8
1.5.2, Một số căn cứ để lựa chọn phương pháp day học 225 55555552 L9
BY
3 Đôi mới phương pháp day học bằng việc sứ dụng tối ưu các phương tiên day
"In an na ah ga 6Ô nh anh l9
GVHD : Ths Trần Văn Khoa Trạng I SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 4THIẾT KE THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8 2.3 Phin loại seas a shea S002 001205170/77114171711.72.72121005114777 000) mere |
+23 Tác dung của phương tiện dạy học ty 0nilábetiL, 20
24, Vai trò và tác dung của việc sử dung các phương tiện trực quan trong day NUt HUẾ: RG taag6((00650:00000t022/220011GG GGGLGGIáS38E6GG1/16i 566016 60X0NGG0129N0476 |
25 Nguyên tắc sử dung phương tiện day hục A ee x sau
\ Vai trò của thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông ne TT
Sky : THẾ ((ÌPNÍndeoorgeatodian6eoubuooueiah ST toS Gia Q0ã560050868Á0iG3260642101/38G20562 3.2, Vai trò của thí nghiệm hóa học RAT en Da a ee
34 Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa bee occ cece 24
3.4.1 Những ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 24
3.4.3 Những yéu cầu su phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm .5
Chương 2: KHÁI QUÁT VE PHAN MEM MACROMEDIA FLASH 8
PROFESSGIONA020//002000601/G4I26A0311G0011GGW00110100À)5L44414ecs:tcA.sssk3esssnai 26
1 Giới thiệu về Macromedia Flash 8 Professional, co c0 0c 26
2, Vùng làm việc của Macromedia Flash 8 Professional ccs5<c s52 26
3 Các thành phan cơ bản của Macromedia Flash 8 Professional, 27
Boe Map HOD) wscccsaiccicarscanccsesspasaicuicansiareniseceawn iepetiec Seas tisis ieee NGOS 30)
BR ee a ee 32
MGS: ÍnVDNRGG26/1/3070/0111/42120 0 ash ie ioce ee pcessarascomrsees 33
4 Các kĩ thuật biểu diễn hoạt hình trên Mash ee eccscseeesseseeccessseescennaveeeeese dS
4.1 Sửdung khung nồi tiếp t[rame by frarme) 2225 655cc BS
4.3 Sử dụng khung biển đổi (Tweened Animatiun) , 38
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 2 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 5THIẾT KE THÍ NGHIỆM HĨA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
4.33 Shape Twecning PE bán beosGE5960A0098050XGM09sss8fÐ
NI, 0E Lo xewnsnsddeensuasevasgssaesoeseere eT
5.3, Tương tác Action Script cesses ees PEN MR NSD
5.3.1 Cúc sự kiện xảy ra do chuột và bàn phim - c c6 mm S32 “SHCA AC CO DAM ¿vs 2sct6Q00166i46660062560115iA6i02 say „40
Chương 3: NĨI DUNG THÍ NGHIÊM HĨA HỌC LỚP II 4]
1.1 Thí nghiệm: Tính dẫn điện cúa một số chất ee Te ee 41
1.3 Thí nghiệm: Khả năng điện lì của cúc Chaban 42
eyes lg le a 0 rr | 43
1-4 Thí nghiệm: Phan ứng tao thành chất kết Wha oo cece eeceeesesesecseeeseeee 44
1.5 Thi nghiệm: Phản ứng tao thành chất điện li yeu 45
PSL Phản ứng tạo thành nước - - v31 3 31813 11112155117 45 1.5.2; Phản ứngtothành dxityếẾU, occc 5- 02-0 46 1.6 Thi nghiệm: Phản ứng tạo thành chất khí 5-5-5525 Scccczt2 46
2.1, Thí nghiệm: Điều chế nitơ trong phịng thí nghiém - 47
2.2 Thí nghiệm: Thứ tinh tan của amoniậc con 48
2.3 Thí nghiệm: Dung dich amoniac tác dung với dung dich axit clohidric 49 2.4 Thí nghiệm: Khí amoniav tác dụng với @KÌ -.- c5 c<c<vscc<crxvrs SO
25 Thi nghiệm: Amoniac khứ đồng UD) oxite cece eee $I
36 Thí nghiệm: Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch nhỏm elorua 52
3.7 Thí nghiệm: Khả năng tạo phức của NH‹, -o- perce eterna$3
28 Thinghiém: Nhiệt phan muối amoni clorua ee eee eee 4
29 Thí nghiém: Axit nitric tác dụng với kim loại Š3
2.10, Thí nghiệm: Axit nitric tắc dung với phí kim cõc c6 s52 56
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa Trang 3 SVTH : Trần Khơi Nguyên
Trang 6THIẾT KE THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
3.11 Thí nghiệm: Axit nitric tức dung với hợip chất, se $7
3.12 Thí nghiệm: Nhân hiết ron nirát ¬¬ MA dS
3.14 — Thí nghiệm: Sự chuyển P đỏ thành P rắng cc0 „60
215, - Thí nghiệm: Tính tan khác nhau của các mudi photphat, 61
2.16, Thí nghiệm: Nhân biết ion photphat W4034ttvvduexeeyDIEEE
3 Chương 3: Nhĩm cavbon gs0š§ti@ãïïqt g1 Gã(fìtiati8a \§tt0ã81008ải8 63
3.1 Thí nghiệm: Khả năng hấp phụ chất tan trong dungdich của than gỗ 633.3 Thí nghiệm: Điều chế CO và thứ tính khử của CO đối với CuO 64
3.3 Thi nghiệm: CƠ: năng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy &Š 3.4 Thí nghiệm: Tính axit của axit cacBOPIC à cà sec 66
Sec, TÀI dghiện: DU CN dã GHẾ senoenaeeasueeauueaeneenuseaessoeooi 67
4;, Chương 4: Đại cương về hĩa hỨU 00 j.ccisiiscitiatdnicaidsiinniainenandulas 68
4.1 Thí nghiệm: Phân tích định tính cacbon, hidro trong hợp chat hu cơ 68
4.2 Thí nghiệm: Xác định halogen trong hợp chất hưũ cơ - 69 Ds: Chư@ng:5: Hidrocncb0nDOï1421/6ã14G02081000xi8ï56800ã06ã0izagyã 71
5.1¡ :Th:oghiêny op ff 1: Pee ee 71
6 Chương 6: Hidrocacbon khơng no So BH 01261 6126 72
6.\: Thí nghiệm: Điều chế cl6N:: ¡4c<¿c<26 cai 2acl64 6e 72
6.2 Thi nghiệm: Eulcn tic dụng với brom - «sec erseseeesesree 73
6.3 Thí nghiệm: Etilen tác dung với dung dịch thuốc tím -. 5-52 74 6.4 Thí nghiệm: Điều chế axetilen 227 227Ă 2 222222212x-xCE-cec-rcee 74
6.5 Thi nghiệm: Axetilcn tác dụng với brom cc-~ csese-ece-scee 75
6.6 Thí nghiệm: Axetilen tác dụng với dung dịch thuốc tím 76 6.7 Thi nghiêm: Axeuilen tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac 77
CBR 2 TH n5 78
T.1 Thi nghiêm: Phản ứng niteo hĩa benzZen cu series 78
7.2 Thí nghiệm: Phan ứng oxi hĩa của benzen và toluen 79
GVHD : Ths Trần Văn Khoa Trang 4 SVTH - Trần Khơi Nguyên
Trang 7THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HOA HỌC 1 BANG PHẦN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
N Chương 8: Dẫn xuất halogen ancol — phưn0l ác Si neaeo 80
XI Thí nghiệm: Phản ứng thể H của nhóm OH ancol 80 8.2 Thí nghiêm: Phản ứng thế H của nhóm OH ancol trong glixerol Ñ2
&.3 THÍ nghiệm: Tính axiUcỦu:phenDÌi(i2.(626.2.:221766222260S062(0 058484 R3
K4 Thí nghiệm; Phản ứng thé ở vòng thơm của phenol, ee, Ro
9 Chiting 9 Andehit - Xeton - Axit cacboxylic 5 20%)1400%604.140160 BS
U.1 Thí nghiệm: Phản ứng oxi hóa andchit và xeton, Tác dung với brom &S
92 Thí nghiệm: Phản ứng oxi hóa undehit và xeton, Tác dụng với kali
[BE adweaeenwddeediaeogtodsespnoseee W(f(ÄofbfN0)00057109/4Ấi844ã@(2ixxsftqsiti &6
3 Thí nghiêm: Tinh chất của axit axebc %(G0xãquăi 87
PHAN 3: THIET KE THÍ NGHIÊM HÓA HOC II BANG PHAN MEM
MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8 coi 90
Ji '€suiiện:chường HÌNNGácpzzuxdititratitq010000G 4360 s60 uuaswaed 90
RUS, TChữi(NẴV:NNí44221772322/227222/02001 Nee, Low
3: COCO hiscswenscceescreee eee eee arene 1!
pF Pe AMM 22K 0, HEMP ICRP NOAA DSCEE RSE TRC VS PPO Ra ol
GVHD : Th.s Trần Van Khoa Trang 5 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 8THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
TU, T1 011212026222 000/01622/2A01112024À0/00106idsaeiceeeetslevetkiSEEVIEVVCvCCodEe 101
th bị ( «BARAT 0 2m 1 ẻ tp prmnaesacenacapsessnigensoiqns 102
QA GHA ccc eccrine satin ednausiensuenecaepi'ehens si veaeccersemscetesearess 12
RAZ, Gide iiiiiaaiinnndameauinniaeecen meas 102
2.113 Nút+Ổngdẫn, cosiecsieEsveriisrererrrerrrie ¡02
24.14 Ống nghiệm 2 đấu < 103 BATS Dẫn wut Wiktqunescccssiicsntassiccanctecccommaucnntieanmeaicacnraccamsscation 103 2.1.16 Ong BSA TOES 1 su:265121865601256201000248002012040115102222213000260024081385200558245510) 103
D2 TQ GIẾT ssi ccpceccavesesspaenainewunigieaascissanen sna spasacenanaesGonassisavaatieienaieN 105
3 “Thiết kế phdin động (Movie Chip) oissccsssiccsiesssccscddsccsscisccessssceenssccueisstecacsnascdibien 105
BRL BọtkhÍ HH HH HH ng TH HH ngu 105
Bile, (HN LH nguan00xu6u:0014160)000200(1(6346)0:0010000)H100100660041606146000006520 036 106
rT ea TKRMAIdtxviV1A0005408Av6((1y206088W(lG46W8MĐNGG(GSN(cggqaiwa 106
"AC 7/07 (/(/( 00 Na 106Bat: ARR OB ONNetoyecineebsGdiosoiiiif 0624) tear Reem OURS 107
RO: Nhung ale lasses eee Ne 108
T6), To 01060 OI so cmnccarernns cocmercennnyermngy nrenencomnncrnssen 108
2:6:2:: {Gigtdungsawh sctsccecscnasatesitiacaiiecanscastintnattinaatinaacenien 108
3.6.3 Dung dich trong ống nghiệm ò.- - L09
Salis, ) NÂU UID xuvaasodaeoreroaee &ý4Ê2XAYNà3s864 E250 1136619⁄/48409/42741/164 447713041) Keune no 109
36 Nư%;chậu,nú phun: Un khỈ:¡.,⁄44;2-2:)22022424222-22022612240/12-.d06 Ha
4 Thiết KE hoạt hình Flash mô phóng một sổ thi nghiệm hóa học lớp 11 HO
GVHD: Ths Trần Văn Khoa Trang 6 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 9THIẾT KE THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIOXAL 8
4.1 Thí nghiệm: Tinh dẫn điện của một xổ chất s 5S <eskcvcscs HO
135, Thực hiện (nO PHMN:caasezaeeehetoecesoeodiooeergrobieessser 115
4:43 Suiđỗ sẵn null echinacea ANE, 117
45 Thí nghiêm: Điều chế CO và thứ tính khử của CO đối với CuO , 121
AE KIÊN NRE seenceeseoaieebii6eraeesabsbiictdoiitoca4260i44G20264-) 121
85:3 Take hi€ntrên:FMSNG(20227022612XAÿ/(Ä6A0 640.0 122
46 Thí nghiệm: Điều chế axit siÌiXic S0 0S 1 S1 2x11 csee 123
BGK TIẾN saaocseinudoioeteiaoiiuk4eibestisxbGhBA02068200/6c050ãX6:á4 123
4.6.2 Thực hiện trên Flash billiNaNqtasitRAqxsaqsareo 124
4.7 Thí nghiệm: Phân tích định tinh C, H trong hợp chất hưũ cơ 125
SePa0: KIẾN ARS sassassinmsssosicancaisanssasnnacnassanspesanasernicupnangessia nsitalus eanapisimabeetine’ 125
G22) ThgehntrEnFMANG4000/2240000/0000044Xð06iáVìQá 125 4.8 Thí nghiệm: Etilen tác dụng với brom Server 127
MAS Diss; KN(NĂEGqzaaroaiittqttedtcGgtursdatttiykiii0tsuoiusoftiea 127
4.8.3 Thực hiện trên Flash Ácii60/0ã2a46oxai 127
49 Thí nghiệm: Phan ứng nitro hóa benzvn Ăn nseeisrses 129
LUANG KIÊN (:¡atbcruoooibiacsgtosatbaoeddisacitescvelosdiesrvoeroyde 129
4.10 Thi nghiêm: Phản ứng thể H của nhóm OH ancol trong glixerol 131
4.101 Kiếh Uses tt eens NA Oe RGR 131
4.10.2 — Thực hiện trên Flash o.oo cece eseeceesssececncecceeereeecnersesessenenereeses 132
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 7 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 10THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA PLASH PROFESSIONAL 8
\ KểLluân AM —= 134
0; JĐỂ3uÏI:-—-< an I SSSas EES ey eR ARSE REE NO 136
pH | ii THAM HẢO Wee nate a RERUN POS RST ROR TS RCT O NAN 137
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 8 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 11THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONALS
a
MO DAU
1 Lido chon dé tai
Hoa học là một mon khoa học thực nghiệm, vì vay mà thí nghiệm hóa học
đóng một vai trò cực kỳ quan trong Nó là một trong những nhân tổ quyết định su
thành cong hay that bại cda mỏi tiết học, Bằng thí nghiệm hóa học, bài giảng của
tide viên sẻ có sức thuyết phục, hấp dẫn hơn và học sinh dé hiểu, dé tiếp thu kiến
thức mới hơn.
Thi nghiệm hóa học còn giúp giáo dục thể giới quan duy vật, phát triển tư duy,
kích thích hứng thú trong hoe tập đối với học sinh, góp phấn dối mới phương pháp
day học theo hướng tích cực hóa hoại đông của học sinh, giúp học sinh thói quen
làm vice độc lập súng tạo.
Từ năm học 2007 - 2008, thực hiện chú trương của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
các trưởng THPT thực hiện giảng day và học tập theo chương trình, sách giáo khoa
và phương pháp dạy học mới ở lớp 11 phân ban Từ đó nội dung và phương pháp
thực hiện hệ thống thí nghiệm hóa học có những đổi mới
Ngày này, ở nhiều trường phổ thông đã có phòng thí nghiệm hóa học tương đối
đẩy đủ nhưng nếu giáo viên có nhiều tiết học lên lớp liên tiếp thì việc chuẩn bi
dụng cu thí nghiệm cũng gặp khó khan.
Mặt khác để biểu diễn thí nghiêm thì các thí nghiệm phải an toàn cho cả họcsinh lẫn giáo viên, hóa chất phải đầy đủ, đồng thời hiện tương của các thí nghiệm
phải chính xác khoa học, rõ rằng để cho cả lớp quan sát được và một diéu cũng
không kém phan quan trong là điều kiên thời gian cho phép Vì những yêu cẩu đó
mà việc mình hoa thí nghiệm ở trường phổ thông còn hun chế Do đó việc mô hình hóa cúc thí nghiệm trở nén vô cùng cần thiết, bởi lẻ nó vữa giúp hoe sinh hiểu rõ vẻ
quá trình biến đối các chất trong phán ứng hóa học vita tiền dung cho học sinh.
Vị vậy, em đã chon dé tài: “THIET KẾ THÍ NGHIÊM HOA HỌC 11 BẰNG
PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8”
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa Trang 9 SVTH Trần Khôi Nguyên
Trang 12THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FIASH PROFESSIONAL 8
2 Mục dich nghiên cứu
Tìm hiểu hiệu quả của vide xử dung phản mềm MACROMEDIA FLASH
PROFESSIONAL 8 trong công việc giảng dạy hóa học lớp 1Ì ở trường phổ thông.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ xở lí luận về xu hướng đổi mới phương pháp day hoe hiện nay,
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết hé thống thí nghiệm hóa học II
- Nghiên cứu cơ sử lý thuyết về phấn mềm Macromedia Flash Professional 8,
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng phấn mềm Macromedia Flash
Professional 8 trong giảng day hóa học ở trường phd thông.
- Khách thể nghiên cứu: quá trình day học hóa học ở trường phổ thông.
5 Pham vi nghiên cứu
Hệ thống các thi nghiệm chương trình hóa hoc lớp 1 1.
6 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế được các thí nghiệm hóa học 11 bằng phẩn mềm Macromedia
Flash Professional 8 thi học sinh sẽ nâng cao hiệu quả của việc day và học, tạo sự
hứng thú trong học tập cho học sinh đối với bộ môn Hóa Đồng thời góp phan làm
phong phú thêm nguồn tư liệu day học môn Hóa cho giáo viên.
7 Phương pháp nghiên cứu
Trang 13THIẾT KE THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA PLASH PROFESSIONAL 8
PHAN 1: CO SỞ LÍ LUẬN CUA VẤN DE NGHIÊN CỨU
Lich sử vấn dé nghiên cưú
Với xự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay thì việc đưa những phần mém vào việc giảng day môn hóa học là vấn để dang được quan tâm Một
trong những phấn mềm đưa vào việc dạy học hiện nay là Macromedia Flash.
Một xổ luận văn đã nghiên cứu về vấn dé này là:
s*Luận vin “(Ứng dung Macromedia Flash trong phương pháp dạy học phước hop dd nắng cao chất lương day học một xổ bắt lên lop chương Hidrocacbon no” của
Trương thị Hong Phương, niên khóa 3001 - 3004
* Luận văn “Ứng dụng Macromedia Flash trong phương pháp day học phức
hap dd nâng cao chất lương day học một sổ bài lên lớp chương Anken" của Nguyễn
Bích Duyên niên khóa 2000 — 2004.
s* Luận văn “Ung dung Macromedia Flash trong phương pháp day học phứchợp để nâng cao chất lượng day học một số bài lên lớp chương Hidrocacbon thơm”
của Vũ Anh Thơ, niên khóa 2000 - 2004.
s* Luận văn “Ung dụng phần mềm Macromedia Flash trong day học hóa học ở
trường phố thông” của Dinh Thị Xuân Thảo, niên khóa 2001 - 2005,
s* Luận văn “Ung dung phan mém Macromedia Flash vào việc thiết kế giáo án
điện nt môn hóa học” của Nguyễn Hoàng Hướng Thảo, niên khóa 2001 — 2006
Các luận van trên néu lên được ứng dụng tiên ích của phần mềm Macromedia Flash MX, xây dựng các mô hình động có noi dung hóa học phong phú Tuy vay.
các luận văn trên chỉ giới thiệu thiết kế hình ảnh động của một số phần mà thôi, chứ
khong thiết kế hết tất cả thí nghiệm Vì vậy để tiếp tục xây dựng các hình ảnh động
về hóa học, luận văn của em sử dung phan mềm Macromedia Flash Professional Ä
để thiết kế tất cá các thí nghiệm hóa học lớp 11.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 1! SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 14THIẾT KẾ THÍ NGHIÊM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEĐIA FLASH PROFESSIONAL §
Chương I:
TONG QUAN CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Đổi mới phương pháp day học
Ld LÝ luận về day học
- Đổi mới phương pháp là một quá trình liên tục phát huy, kế thừu những tinh
how của giáo dục truyền thông và tiếp thu có chon loc những phương pháp hiện đại
trên thể giới
- Cấn khuyến khích sự phong phú da dạng của các phương pháp cũng như là sự
phong phú da dạng của các ý tưởng
- Trọng tâm của việc đổi mới phương pháp day học hiện nay là hướng vào
người học,
- Cái đích cuối cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao hiệu quả của
quá trình dạy học.
- Học là hiểu, ghi nhớ, liên hệ áp dụng Người học sinh giỏi là người có tư duy
tốt chứ không phái người chỉ biết học thuộc bài.
- Người giáo viên giỏi không phải là cho học sinh biết nhiều kiến thức mà là
dạy cho học sinh cách tư duy, biết cách sử dụng những kiến thức vào tình huống mới, vào đời sống thực tế.
- Giáo viên chỉ day tốt khi có sự đồng cảm với sinh viên, học sinh.
- Những diều kiện để hoe xinh học tap có hiệu quả: sức khỏe, vốn kiến thức,
kha nang ghi nhớ, khả năng tư duy sáng tạo phương pháp học tập điều kiện cơ sở
vật chất phục vụ cho học tập, giáo viên giỏi.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 12 SVTH - Trần Khôi Nguyên
Trang 15THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
12 Mát sở vụ hang đất moh nhướmg pháp day hor
| Phát huy tính tích cực tự lực, chủ dong, sang tạo của người hoe
Chuyển trong tâm hoạt động từ giáo viên sung học xinh, Chuyển lối học từ
thông báo tái hiện sang tim tòi, khám phá.
Thực tế cho thay nhiều nơi, nhiều trường đã làm được điều này, tuy nhiên cũng
chưa phái là phổ biến lắm Điều này còn tùy thuộc vào từng vùng, từng địa phương
tùy trình độ hoe xinh mà người giáo viên có làm được những điều này hay không.
Vị dụ: Hiện nay khoa Hou chúng ta dang đẩy mạnh phong trào cho sinh viên nghiên cứu khoa học nhằm phát huy sv sáng tạo, tim tồi, ham học hỏi ở sinh viên,
tháo luận, di thực tế
3 Cá thể hóa việc day học
Như chúng ta đã biết đổi tướng của quá trình dạy học nói riêng và quá trình
giáo dục nói chung là con người - học sinh Mà đã là từng con người cụ thể thì có sựnhận thức, phát triển tư duy khác nhau Do đó tùy từng đối tượng, tùy trình độ mà
giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp.
Ví dụ: Cùng dạy một bài mới, nhưng ở lớp giải giáo viên lựa chon phương
pháp thích hợp (làm xemina) còn với lớp yếu thì giáo viên lựa chọn phương phápthuyết trình và đàm thoại (dat câu hỏi)
3 Sử dụng tối ưu các phương tiện day học đặc biệt là tin học và công nghệ thông
tin vào dạy học
Có thể xem đây là một xu hướng mà nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đang
nhắm đến, Người giáo viên được khuyến khích là nên sử dụng những dé dùng đơn
giản như xơ đố, tranh ảnh đến những phương tiện day học đặc biệt như mô hình,phan mềm, giáo án điện tứ
Ví dụ: Hiện nay nhiều trường đang khuyến khích giáo viên giẳng day bằng
táo án điện tử
GVHD: Ths Trần Van Khoa — Trang !3 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 16THIET KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
4 Tang cường khá nang van dung kiến thức vào đời sống
Chuyển từ lỗi học nắng về tiệu hóa kiến thức sang lối học coi trong việc vận
dung kiến thức,
Pay chính là cách thức làm cho kiến thức học gắn liên với thực tế để học sinh
không cảm nhân những diéu minh học là xa rời thực tế.
Vi dụ: Nhưng bai sản xuất hóa học là su vận dung những phản ứng trong thi
nghiệm vào thực tế sản xuất một cách có chon lọc.
§ Cai tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức
Kiểm tra và đánh giá kiến thức là một khâu không thể thiếu trong giảng day
Nó cho phép người giáo viên đánh giá trình độ học sinh, kiểm tra xém học xinh nắmkiến thức như thể nào, đồng thời để giáo viên kip thời điều chỉnh phương pháp day
cho tốt hơn,
Ví dụ: Hiện nay thường dùng kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan.
6 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt dong tự học và phương châm học suốt đời
Ngày nay trên mọi phương tiện truyền thanh, truyền hình có nhiều chươngtrình học tap giúp cho hoạt dong tự hoc, chẳng hạn tư học nấu ăn ôn tốt nghiệp, ôn
thi dai học,
Các chương trình trò chơi truyền hình phục vu cho phương châm học suốt đời,
vì nó không giới hạn lứa tuổi của người chơi như: Trúc xanh Rồng vàng Chiếc nón
kì điệu, Vui để học
7, Gan dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao
Tùy theo từng cấp học, tùy trình đô học sinh, mà người dạy áp dụng nhiều hình
thức nghiên cứu khoa học.
Trung học phố thông: không có làm khóa luận, chỉ đơn thuần thi cử Đại học:
có mot bài khóa luận thay cho 2 món thi, hay làm bài tập môn học thì miễn thi
Thác si: !4 đơn ví tính là tự nghiên cứu Tiến sĩ: có 3 chuyên dé nghiên cứu và làm
luận án
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 14 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 17THIẾT KE THÍ NGHIÊM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROEESSIONAL 8
1.3 Dạy học hưởng vào người học
Dạy học hướng vào người học là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp day học.
Nó còn có những cách gọi khác như “Day học lấy học sinh làm trung tim”, Cách gọi này dễ gây sự hiểu lầm, vô hình chung làm giảm vai trò giá trị của người
thầy nên một số nhà giáo dục sửa lại là “Day học hưởng tập trung vào người học ”
Sau đầy là một số nội dung cơ bản của tư tưởng dạy học hướng vào người học:
- Mục dich dạy học là sự phát triển nhiều mặt của học sinh
Trong quá trình dạy học giáo viến cần:
+ Coi trọng lợi ích, nhủ cầu, hứng thú của người hoe, dạy cái học sinh cẩn chứ không phải dạy cái giáo viên có.
+ Phát huy cao nhất các năng lực tiểm ẩn của người học.
+ Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sang
tạo, khả năng thích ứng với môi trường.
- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học,
- Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức ra
những tình huống học tập kích thích tò mò, tự duy độc lập, sáng tạo của học sinh,
hướng dẫn học sinh học tập
- Người học tham gia vào quá trình đánh giá, tư đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
l.4 Dạy học bằng hoạt động của người học
Nội dung cơ bản của xu hướng đổi mới phương pháp này là tạo mọi điểu kiện
cho học sinh hoạt đồng càng nhiều càng tốt Theo lối dạy học cũ hoạt động của
người thay chiếm phẩn lớn thời giun trên lớp Trò chủ yếu ngồi nghe một cách thụ
động rất ít tham gia vào hoạt động chung của lớp, Trò it được pgát biểu, càng rất ít
khi được thắc mắc hỏi thay những điểu không hiểu hay chưa rõ Người ta đã tìm cách giảm thời gian hoạt đông củu thay và tăng hoạt động cúa trò trong mot tiết học.
Với cách tiếp cận đó, thực chất củu dạy học bằng hoạt động của người học là
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 15 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 18THIẾT KE THÍ NGHIỆ M HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
chuyển ur lối dạy cũ (thấy nang về truyền dat, trò tiếp thu mot cách thu đông) sang
lối day mới, trong đó vai trò chủ yếu của thấy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò
chủ động tìm kiểm, phát hiện ra kiến thức,
14.1 Y nghĩa và tác dụng c
học
- Day hoe bằng hoạt dong của người học là một nội dung của day học hướng
vào người học Học xinh chỉ có thể phát triển tốt cúc năng lực tư duy, khả năng giải
quyết vấn dé, thích ứng với cuộc sống nếu như họ có cơ hội hoạt động.
- Day học bằng hoạt đồng của người học là một trong những con đường dẫn
đến thành công của người giáo viên (day tốt, trở thành giáo viên giỏi)
- Day học bằng hoạt động của người học làm phát triển hiệu quả day học
+ Hoe sinh chỉ học tập thực sự nếu như họ được hoạt đồng Nếu học sinh
chỉ ngồi nghe thì rất để bị phân tâm nghĩ đến việc khác làm việc riêng
+ Học sinh càng được hoạt đồng nhiều thì tham gia học tập thực sự trong
một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao
- Dạy học bằng hoạt động của người học giúp rèn luyện các kỉ năng dạy họccho sinh viên sư phạm vì kĩ năng chỉ có thế hình thành qua hoạt động Để dạy tốt
sinh viên phải được đào tao cả về nôi dung day học và phương pháp.
Để tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, giáo viên có thể áp dụng một số hình
thức sau:
- Thấy gợi mở nêu vấn để cho trò suy nghĩ (không đặt thành câu)
- Sử dụng câu hỏi dưới nhiều dụng khác nhau từ thấp đến cao
+Thấy đặt cầu hỏi rồi tự trả lời,+ Thấy đặt câu hỏi rồi yêu cầu hoc sinh trả lời (đầm thoại}
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 16 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 19THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
- Thay yêu cấu học sinh néu cau hỏi về các vấn dé mà bản thân thay không
hiểu hay chưa rõ
- Ra bài tập hay yêu cầu học sinh hoàn thành một nhiềm vụ hoe tap
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa Khi sử dụng hình
thức này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh các hoạt dong sau
+ Đọc một đoan trong tài liều
+ Nêu các ý chưa rõ, chưa hiểu trong tài liêu
+ Tìm ý chính của từng phan, của bài
+ Tóm tất nói dung bài hye
+ Đặt câu hỏi cho từ nội dung của bài học
- Tổ chức cho học sinh làm vài thí nghiệm nhỏ, từ đơn giản đến phức tạp.
- Thảo luận nhóm: tổ chức cho học sinh thảo luận cúc cầu hỏi dưới su điểu
khiển của thay hay học sinh tư điều khiển.
- Thuyết trình theo chủ dé: học sinh có thể thuyết trình theo chủ dé cho trước
hoặc chủ để tự chon
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, góp ý, tham gia các quá trình đánh giá (tư
đánh giá và đánh giá lẫn nhau)
- Lập câu lạc bộ hóa học.
LS Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp
Day học bằng sự da dang các phương phúp có nghĩa là sử dụng một cách hợp
lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong mot
giờ, một buổi hay một khóa học để đạt hiệu quả day học cao
Day học bằng sự da dụng các phương pháp bao gồm 4 nội dung:
- Sử dụng nhiều phương pháp day học khác nhau: thuyết trình đàm thoại, trực
quan , nghiên cứu
GVHD : Ths Trần Văn Khoa — Trang 17 SVTH : Trân Khôi Nguyên
Trang 20THIẾT KE THÍ NGHHỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
- Sứ dung da dang các phương tiền day học: thí nghiêm, hình vẻ, mô hình, xơ
đó, SGK kết hợp hoặc luân phiền lời nói, chữ viết, hình ảnh âm thanh trong việc
trình bày thông tin
Người giúo viên phải biết lựa chọn phương tiện thích hợp, với xố lướng vừa phải, đừng rơi vào trường hợp học sinh bị cuốn hút bởi nhiều thiết bị la, mãi say xưa với những hình ảnh mình họa sống động không còn tip trung vào bài giảng, din
đến phan tác dung làm cho giờ học kém hiệu quả.
- Sử dung đu dang các hình thức tổ chức day học: dạy trên lớp, trong phòng thi
nghiệm, tháo luận, làm việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan có thể thực
hiện trong mot tiết hay một buổi học
- Sử dung phương pháp day hoc thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Moi phương pháp day học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng
phù hợp với thực tế day học.
eA
- Sử dung phương pháp day học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẻ phat
huy được nhiều mat mạnh khắc phục mat yếu của mỗi phương pháp Vì không có
một phương pháp nào là vạn năng, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm Như
V
oy y nếu giáo viên lựa chon đúng phương pháp với tiến trình bài giảng sẽ giúp hoc
xinh tiếp thu bài tốt hơn.
- Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học là đã thay đổi cách thức hoạt động tư
duy của học sinh, thay đổi sự tác động vào các giác quan, giúp các em lâu mệt mdi.
- Mỗi học sinh thích ứng với một phương pháp day học Việc sử dụng da dạng
các phương pháp sé tao điều kiện thích ứng cao nhất piữa phương pháp day của thấy
và phương pháp hye của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thay và cả lớp Nhiều
dụng hoe sinh khác nhau sé tim thay cúc tình huông có lợi trong các dang hoạt déng
thích hợp với ban thắn.
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa Trang 18 SVTH : Trân Khôi Nguyên
Trang 21THIẾT KE THÍ NGHIEM HÓA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần giáo viên đã tao ra cái mới nhờ thế
sé tránh được sự đơn điệu, nhằm chắn
- Giờ học sẽ sinh đông hấp dẫn, học sinh hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt
+ Nội dung day hic
+ Đặc điểm lứa tuổi và trình đô học sinh
+ Điều kiện cơ sở vật chất
+ Thời gian cho phép và thời điểm dạy học
+ Trình độ và năng lực của giáo viên + Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp
2 Đổi mới phương pháp dạy học bằng việc sử dụng tối ưu các phương
tiện dạy học
2l Khái niêm
Phương tiện day học là những đối tương vật chất (sách vd, dé dùng, máy móc,
thiết bị ) dùng để day hoe.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 19 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 22THIẾT KẾ THÍ NGHIÊM HÓA HOC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8 + Tạp chí chuyên để
+ Sách báo các loại + Thư viện điện tử
+ Các thông tin trên mạng internet
- Các phương tiện kỹ thuật dụy hục
+ Máy chiếu hình và bản trong
+ Máy ghi âm + Tivi
+ May vitinh
+ Camera
- Cae thi nghiém day hoc
2.3 Tác dụng cua phương tiện dạy học
- Giúp giáo viên dé dàng tang cường lượng thông tin một cách có hiệu quả,
- Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian.
- Giúp giáo viên đỡ vất vả (giảm cường độ làm việc)
- Giúp cho bài giding hấp dẫn, học sinh chú ý, hứng thú học tập
- Giúp cho lớp học sinh đồng (góp phan tạo không khí lớp học)
- Giún nâng cao hiệu quả dạy học học sinh dé hiểu bài, nhớ lâu,
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa Trang 20 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 23THIẾT KE THÍ NGHIÊM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
2.4 V trò và tác dụng của việc sử dụng các phương tiên trực quan trong day
học hod hoe
- Đẩy mạnh và hướng dẫn hoạt đông nhân thức cho học sinh
Con người nhắn thức được thể giới quan bên ngoài là nhờ nghe được, thấy được, cám xúc được Những thông tin về thể giới khách quan mà con người nhận
được là nhờ các giác quan, là cơ sở của sự phản ánh trực tiếp thực tiến.
Ngoài ra con người nhận thức được thể giới bên ngoài nhờ ngôn ngữ là những
tín hiệu thông tin về thực tiễn khách quan đã được trừu tượng hóa Khi học sinh bắt
đầu học môn hóa học, các em đã tích lầy một số biểu tượng bất đầu do quan sát thựctiễn, hoặc do trao đổi thưc tiền mà có Vì vậy muốn cho học sinh hiểu bài một cách
sâu sắc và chính xác thì phải xây dựng các khái niệm, các thuyết từ sự quan sát trực
tiếp các hiện tượng Nhưng trong lớp hoc không phải lúc nào cũng có điều kiện quan
xát, thực tiễn, do đó người ta phải tao cho các em quan sát hình ảnh của các hiện
tượng đó, tức là phải sử dụng phương tiện trực quan.
- Phát triển kỹ năng thực hànhThí nghiệm biểu diễn của giáo viên là hình thức thí nghiệm quan trọng nhất
trong dạy học hoá học ở trường THPT Thí nghiệm do giáo viên trình bày với những
thao tác chuẩn mực sẽ giúp học sinh hình thành kỹ năng thí nghiêm đầu tiên một
cách chính xác
Thí nghiêm hóa học giúp học sinh nắm ving kiến thức một cách độc lặp, sâu
sắc, vững chắc nhờ sự quan sát mà rút ra được kiến thức, từ đó giải thích được cúc
hiện tượng trong tự nhiên
Các phương tiện trực quan sử dụng trong dạy học hoá học sẽ kích thích hứng
thú cho học sinh, tạo ra động cơ học tập lớp học trở nên sinh động.
- Phát triển trí tuệ
Mục dich của việc dạy học là trang bị cho học sinh tri thức, kỹ năng , kỹ xảo
và đặc biệt là phát triển tư duy, sang tạo.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 21 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 24THIET KE THÍ NGHIỆM HOA HOC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONALS
TGR ATS ANE Lno Foe ba GLU Git,
Vi vậy việc sử dung hợp ly các phương tiên trực quan kết hợp với lời dẫn dat
thích hợp của giáo viên giúp cho học sinh phát triển Ge quan xát, khả năng phần
tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hóa các su kiện.
; Giáo dục nhân cách cho học sinh
Việc xứ dung các phường tiên trực quan góp phẩn hình thành ở học sinh hệ thông các khái nệm và nhận thức vẻ thế giới xung quanh, Từ đó giải thích được
nhiều hiện tượng, sự vật dang xảy ra trong tự nhiên và cuộc xông Bên canh đó giúp
học sinh thêm tự tín vào bản thân, xay mê khoa học, ting cường khả năng doe lập.
tư chủ, sáng tạo.
2.5 Nguyên tắc sử dụng phương tiên day học
* Khi sử dụng phương tiện day học phải tuân theo những nguyên tắc sau đây:
- Đúng mục dich: trong quá trình day học, trước hết giáo viên phải để ra muc
đích dạy học nhất định Từ mục đích đó, lựa chọn phương tiện day học phù hợp.
- Đúng lúc: hiệu quả sử dụng phương tiên được nâng lên rất nhiều nếu nó xuất
hiện đúc lúc nội dung và phương pháp giảng dạy can nó nhất.
- Đúng chỗ: vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo cho toàn lớp học có thể
~ Khi chọn các phương tiện day học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng có
phù hợp với nội dung cia tiết học hay không.
- Sứ dung phương tiện dạy học đúng nguyên tắc đã néu trên.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 22 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 25THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONALS
3 Vai trò của thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông
3.4, Khai niềm
Theo từ điển Tiếng Việt thi: * Thi nghiệm là gây ra một hiện tượng, một sự
hiển đốt nào đó trong điểu kiên xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay
chứng mình ”
3.2 Varied của thể nghiêm hoa học
Trong việc dạy học hóa học ở trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm
quen với những tính chất mỗi quan hệ có tính quy luật giữa các đối tượng nghiên
cứu, là cơ sở để nắm vững các quy luật, các khái niệm khoa học,
Thí nghiệm giữ vai trò đặc biết quan trong không thể tách rời của quá trình dạyhọc Thí nghiệm có thể được sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học
Thí nghiệm là co sở của việc day học hóa học và việc rèn luyện các kỹ năng
thực hành Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, sâu sắc và vững chắc.
Thí nghiệm sẽ làm cho học sinh dé hiểu, hiểu chính xác, hiểu sâu, nhớ lâu và
vận dụng các kiến thức hóa học.
Thí nghiệm còn làm cho học sinh có lòng tin vào khoa học, kích thích hứng thú
học tập bộ món tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực đúng đắn
Thí nghiệm là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình nhận thức, là cầu nối giữa lí
thuyết và thực tiền và hình thành cho hoe sinh kỹ nang nhân thức và tư duy kỹ thuật
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa Trang 23 SVTH - Trần Khôi Nguyên
Trang 26THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROEESSIONAL 8
Tác gid Nguyễn Ngọc Quang mô tả vai trô của thí nghiệm trong day hoe bằng so dé
- thiện thực) (lý thuyết)
Trong giai doan trừu tướng hóa (lĩnh hội các khái niệm): thí nghiệm giúp học sinh lược bỏ những cái phụ thứ yếu, giữ lại những cái bản chất của sự vật, hiện
tướng.
Trong giải đoạn cụ thể hóa (vận dung khái niệm để giải thích các hiện tượng):
thí nghiệm giúp học sinh giải thích được nhiều hiện tượng phức tạp bản chất của
vác quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống.
3.3 Phân loại thi nghiệm
Trong trường phổ thông thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức sau:
- Thi nghiệm biểu diễn của giáo viên
- Thí nghiệm của học sinh
- Thí nghiệm ngoại khóa
Trong các hình thức thí nghiệm trên thì thí nghiệm trên thì thi nghiệm biếu diễn
Cứ giáo viền là quan trọng nhất
3.4 Sử dụng thí nghiệm trong day học hoa học
Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên làm các thao tác rất mẫu mực nẻn có tác
dung hình thành những kỹ năng thí nghiệm đấu tiên cho hoe sinh một cách chính
Xắc.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 24 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 27THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC H BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL8
— ÔÓÔUvNNẶS sa san
Có thể thực hiện được các thí nghiệm phức tap, có chất độc, chất nổ.
Tiết kiệm hóa chất, tốn ít thời pian hơn
3.4.2 # yêu cấu su pham vé kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm=
a) Phát dim báo an toàn,
- Các chất độc, dé nổ không dùng lương lớn
- Thân trong nghiêm túc theo đúng các quy định vẻ bảo hiểm
bì Phải đảm bảo thành công
- Nắm vững kỹ thuật thí nghiệm
- Thao tác nhanh chóng khéo léo
¢) Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sát được đẩy đủ
- Thi nghiệm không bị che lắp
Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải
g) Phải kết hợp chặt ché thí nghiêm với bài giảng
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 25 SVTH - Trần Khôi Nguyên
Trang 28THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
Chương 2:
KHÁI QUÁT VỀ PHAN MEM
MACROMEDIA FLASH 8 PROFESSIONAL,
1 Giới thiệu về Macromedia Flash 8 Professional
Macromedia Flash 8 là một phan mềm ứng dung báo gồm các công cu được sử
dung để tạo ra các hoạt hình, đồ hoa vevtơ, các ứng dung, các phan mềm, các ban
trình diển hoặc website, Flash có nhiều công cụ tai chỗ giúp cho kích thước tap tin
nhỏ gon và các site chụy nhanh vì vậy không cấn phải qua giải đoạn tải xuống [flash sứ dụng mot ngôn ngữ kịch bin có tên là ActionSript Đây là một ngôn ngữ
mạnh và tuân theo chuẩn dựa trên ECMAScript cho phép tạo ra những ứng dụng
manh và phức tạp
Với phiến bản Macromedia Flash & Professional, ActionScript 2.0 đã chính
thức ra mat, Đây là 1 công cụ hoàn hảo cho người thiết kế web, chuyên gia trong
lĩnh vực media tương tác, hay chuyền gia phát triển nội dung multimedia, Trọng
tâm của phiên bản được đặt vào việc tạo, nhập liệu và thao tác nhiều loại media (như audio, video, bitmaps, vectors, text, và dit liệu),
2 Vùng làm việc của Macromedia Flash 8 Professional
Biểu tương trên Desktop:
Khi double click vào biểu tượng chương trình sẽ được mở ra Để bắt đầu làm
vice với MACROMEDIA FLASH & PROFESSIONAL click chon Flash Document
trong Create New, giáo diện của MACROMEDIA FLASH & PROFESSIONAL sé hiển ra như sau:
——=———- —
GVHD: Th.s Trần Văn Khoa ; Trang 26 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 29THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA PLASH PROFESSIONAL 8
bổ sung nằm ở phía dưới cửa sổ
Để hiện thanh công cụ, chon menu Windows\ Tools.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 27 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 30THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MÊM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
Took
Selection (V) —k & —— Subselection (A)
Free Transform (O)} €©——EÌ *ä ———> Gradient Transform (F)
Line (N) ÁẰ———⁄ —* Lasso (L)
Pen (P) —_ A ——> Text (T)
Oval (O) <———<` F] ——> Reclanele (R)
Pencil (Y) Á———-7 # ——> Brsh(B)
Ink Bottle (S) <———-° & ——> Paint Bucket (Kì
Eyedropper (1) — ` —> Erascr (Eì
- Công cy Selection À : công cụ chon và hiệu chỉnh đối tượng Có 3 tùy chọn:
Snap to Object: khi vẽ hay dì chuyển sẽ được bắt đính vào lưới hoặc đối tượng khác;
Smooth: làm mém đường cong, bỏ bớt những đoạn cong nhỏ, Straighten: làm thẳng
đường cong.
h
- Công cụ Subselection ” : công cụ để chọn các đường outline để xuất hiện
các điểm vertex Nhắp và rê các điểm vertex để thay đổi hình ảnh đối tượng.
- Công cụ Free Transform H, công cụ này giúp chọn các đối tượng trên
khung làm việc, giúp chọn một vùng màu, xoay vùng chọn một góc bất kỳ và có khảnăng tăng gidm kích cỡ các chiểu trong vùng chọn Công cụ này có 5 tính năng
chính, 4 tính năng trong myc options (Rotate and Skew; Scale; Distort; Envelope)
và được thể hiện qua các thao tác trỏ chuột Chức năng còn lại là Fill color trong
bang Properties.
GVHD : Th.s Trân Văn Khoa Trang 28 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 31THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROF ESSIONAL 8
=
- Cong cu Line “ae dùng dé về các đường thang, có thể chon màu, fou dường
kẻ trong bang Properties.
- Công cu Lasso P dùng để chon các đối tướng trên khung lâm việc, dae biệt
hơn cong cu selection (chon ede đổi tướng trên khung làm việc dưa vào hình chữ
nhật) ở chỗ có khả năng xúc định vùng có hình dang bất kỳ của các đối tượng trong khung làm việc Công cu này có 3 mức làm việc:
- Công cu Pen Q Công cu về cúc đường thing gấp khúc hoặc các đường
cong bằng các chấm các điểm tai các vị trí khác nhau rồi nổi chúng lại dưới dạng
các đường thắng, dường cong Công cụ này tưởng tự như công cụ Line nhưng tiện
hơn công cu Line rất nhiều, dựa vào chức năng nối các điểm nếu ta nối điểm đầu
vào điểm cuối (3 điểm trở lên) sé tạo thành ede hình da giác.
- Công cu Text A công cu để nhập văn bản vào Stage, sử dung bing
Properties để hiệu chỉnh văn bản như Font, mau, khoảng cách ký tự, liên kết đến
một trang web,
- Công cụ Oval ©: Công cụ dùng để vẽ những hình tròn , hình bầu dục , có 4
tính nang tương tự công cu Pen,
D,, Công cụ vẻ các hình chữ nhật ngoài 4 tính nang như
- Công cụ Rectangle Oval, ta còn có thêm tính năng bo tròn các góc (Round Rectangle Radius) ở bằng
options.
- Công cu Pencil ⁄ chức nang tương tư công cụ Pen nhưng độ chi tiết không
như công cụ Pen (cde nét xa sé thành đường thẳng, các nét gần sẽ tao thành đường cong, tated là do chương trình tự tính toản và bạn hoàn toàn về bằng tay).
- Công cu Brush #: công cụ quét màu với +4 tính nẵng: Brush mode: kiểu quét
(normal: quét màu bình thường: behind:guét sau các màu khác trên khung ); Brush
wiše: độ lớn của công cụ quét: Brash shape; hình dang của công cụ quét (hình que
xéo, hình tron, hình bầu due ): Lack fill: không cho tô màu lên.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trạng 29 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 32THIẾT KE THÍ NGHIỆM HOA HỌC LÍ BANG PHAN MEM MACKOMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
F ,P ` * *
- Công cụ Ink bottle © thay đối màu, kích thước kiểu của một đường nét bao
quanh một hình dạng trong khung làm việc Công cu này có 3 tính nẵng lương tự như Line
- Cong cụ Paint Bucket ` màu cho các hình dạng tạo ra từ các đường
viền (t6 màu cho cúc hình dụng được tao ra từ công cu pencil chẳng han), thay đổi
mau đã có trong khung làm việc, Có hai tinh nâng Gape Size va Lock Fill trong mục
options.
- Công cu Eyedropper ae cho phép lấy mau, sao chép màu tô đường nét của
đối tướng dang xét rốt áp dụng cho một đổi tượng khác, công cu này không có tính
chất khác, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian,
- Công cu Eraser xế : công cụ này làm nhiệm vụ xóa màu, đường nét của mộtđối tương trong khung làm việc.Công cụ gồm có 3 tính năng trong mục options:
Eraser mode (tướng tự với Brush mode): Eraser shape ( tướng tự với Brush shape); Faucet: xóa nhanh đường aét nối liền, màu tô một vùng tô màu của đối tượng.
- Công cụ Hand: dùng để di chuyển man hình
- Công cu Zoom: phóng to và thu nhỏ màn hình
3.2 Layer (lop)
Dùng để quản lý các đối tượng trên một hoạt cảnh theo từng lớp hoặc theotừng chuyển đồng Trong một hoạt cảnh có thể có nhiều layer
a ` * - - Pd - * +
Show / hide all layers: hiện hoặc ẩn tất cả các layer
J Lock /untock all layers: khóa hoặc mở khóa tất cả các layer
DO show all layer as outline: quy định mau sắc bao cúc đối tượng trong lớp.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 30 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 33THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 1Í BANG PHAN MEM MACROMEDIA PLASH PROPESSIONALA
© Insert Layer: tạo thêm một layer thường, mặc định lớp này tạo ra sẽ nim trên
lớp hiền hành (tức là lớp mà ban dang để trò chudt)
$$ Add Motion Guide: chèn lớp dẫn (Guide) cho lớp hiện hành
u Insert Layer Polder: chèn thư mục
3 Delete Layer: xóa lớp mà ban dang chon.
"Suv dụng Layer
Khi tạo một phép biến hình, tất cả các đối tương trên lớp có phép biến hình đó phải di chuyển với nhau Nếu bạn muốn các đổi tượng tĩnh trong phim phải được bố trí trên các lớp không chứa cúc phép biến hình Nếu ban có các phép biến hình khác
nhau, chúng phải nằm trên các lớp riêng biệt.
Nếu bạn muốn tio một phím nơi mà các đổi tượng chỉ thấy một phẩn củastage, bạn can phải sử dụng một lớp đặc biệt có tên là lớp mặt nạ (mask), Có thể xửdung lớp này tạo hiệu ứng một ký tư di chuyển phía sau một cửa sd,
Khi tạo một phép biến hình chuyển đông, các đối tương làm hoạt hình nhìn
chung di chuyển theo một đường thẳng Nếu muốn chúng di chuyển theo một đường
cong nào đó, bạn có thể sử dụng một lớp đặc biệt goi là lớp dẫn (guide layer).
Frame Blank keyframe
- Frame: Là một cốt bao gồm mot day các ô theo hàng dọc trong cửa sổ (tạo |Frame bằng cách chọn menu Insert / Timeline / Frame hoặc nhãn phim tắt FS)
- Playhead: Tai một thời điểm phim sẽ chiếu một frame.
GVHD; Th.s Trần Văn Khoa Trang 31 SVTH : Trân Khôi Nguyên
Trang 34THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
- Keylrame: La một 6 trong Frame trên mốt layer ma nơi đó có chia đối
tướng, và khi tú thay đổi đổi tượng trên keyframe thì những đối tượng ở những
keyframe khác không bi ảnh hưởng (tạo | keyframe bằng cách chọn menu Insert /
Timeline / Keyframe hoặc nhấn phím tất F6).
- Blank keyframe: Khung hình rồng (tạo | blank keyframe bằng cách chon
menu lusert / Timeline / Blank keyframe hoặc nhấn phim tắt F7).
3.4 Symbol va Instance
3.4.1 Symbol
Symbol là một đối tượng đặt biệt mà bạn tạo ra chỉ một lắn trong Flash rồi sử
dụng lại nhiều lần Symbol chỉ tốn tại trong thư viện, bạn sử dụng các phiên bản
(Instance) của các đối tượng chính này Mỗi symbol có một Timeline và Stageriêng Bạn có thể làm cho các symbol trở nên mạnh hơn bằng cách đặt symbol này
trong symbul khác.
* Tạo ra symbol
a, Tạo ra một symbol mới với đối tượng được chon
- Chọn đối lượng
- Chon thực đơn Modify / Convert to symbol (hoặc nhấn phím tat F8)
- Nhập tên trong 6 name và chọn loại hành vi trong Behavior.
b Tao ra một symbol mới
- Chon thực đơn Insert / New symbol (hoặt nhấn phim tắt Crrl+F8)
- Nhập tên và chọn loại hành xi.
- Thiết kế symbol mới
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 32 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 35THIET KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
* Các loại hành vi (behavior) của symbol
Có 3 loại hành vi
- Movie Clip: Thường gồm những loài chuyển động được gop chung lại như
một đoạn phim nhỏ, diễn hoạt độc lập với Timeline của đoạn phim chính,
- Button: Dùng khi gắn các action vào, Người sử dụng có thể sử dụng chúng để
déu khiến và tương tác trong phim tao ra các button cho Lương tắc,
Một Button gồm có bốn trang thái:
+ Up: Trang thất bình thường của mot symbol khi con trỏ chuột.
+ Over: Trang thái chuột được lăn qua ving Hit
+ Down: Trang thái chudt được nhấn trên vùng Hit.
+ Hit: Pham vi chuột có tác dụng.
- Graphic: Thường được tạo ra từ các đối tượng đổ hoa tĩnh, được sử dụng làm
Instance dùng nhiều lan trong đoạn phim.
3.4.2 Instance
Một Instance là một bin suo của Symbol nằm trong vùng Stage hoặc lồng
trong một symbol khác Mỗi instance có một thuộc tính riêng của nó và tách biệt với
symbol, có thé thay đổi đồ sang, màu tô, độ trong suốt (Ngoài ra bạn có thể thay
đổi hình dáng, kích thước của đối tượng mà không ảnh hưởng đến symbol trong cửa
Trang 36THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 HÀNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
1.4.3 Cửa xố Library
La nơi chứa tất cả các tài nguyên của phim (Flash Movie) Các đổi tượng này
due goi chúng là biểu tượng (symbol) Các symbol này có thể là một hình ảnh
bitmap, dm thanh, đoạn video, van bản dude du nhập vào hay được tao ra từ các
cong cu của Flash Đây cũng là nơi dùng để tổ chức, sắp xếp, phân nhóm các đối
tương theo từng thư mục (forder) để dé dàng quản lý và làm việc Đồng thời có thể
loại bỏ bet các đổi tướng khi không cùn đồng vai trò tham gia biểu diễn trong phim
bằng cách xóa bỏ di để giảm bớt kích thước cho phim.
Để mở cửa số Library chon menu Window / Library hoặc nhấn Crrl + L
Be) day thay toh Groote i) chau they tah Graph Be) cœ thuy tnh Graehic
Bl den cơn Graebs:
&) đo Groot:
Bi) dus thuy trh Graphs 1S.) ga do Graehac
` Oey Quy Gtachx:
Bl ong veux nhont Grashwe
AI ong vuot nhọn 2 Grain
GVHD; Ths Trần Văn Khoa Trang 34 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 37THIẾT KE THÍ NGHIỆM HÓA HOC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONALS
4 Cac ki thuat biéu dién hoat hinh trén flash
Hai phương pháp hoạt động chính
4.1 Sử dụng khung adi tiếp (frame by frame)
Có aghia là bạn sẽ đặt từng phan tử khác nhau ở mỗi frame hay mỗi một đoạn
frame, sau đó ráp nối chúng lai như một đoạn phim, cách này dé thực hiện nhất và
củ nhiều điều khiến hơn nhưng đóng thời sẽ mất nhiều thửi gian hơn.
4.2 Sứ dung khung biến đối (Tweened Animation)
Không đòi hỏi thủ công như cách trên, chúng tù sẽ sử dụng khả năng biến đổi
tự động của Flash, ta chỉ cắn quy định điểm đầu và điểm cuối, Flash sé tính toán và biến đổi đối tượng cho ta (giá sử chọn điểm đấu là hình vuông và điểm cuối là hình tròn trong 24 frames thì trong 2 giây hình vuông sé biến đổi qua các hình dang bo
tròn các cạnh ngày một lớn hơn và cuối cùng là chuyển thành hình tròn)
Flash có thể tao ra 2 loại chuyển đông của Tweened Animation:
4.3.1 xi weening
Ban phải xác định các thuộc tính như vi tri, kích thước và hướng xoay cho |
Instance, Group hoặc khối kí tự tại một điểm và sau đó bạn phải thay đổi các thuộc
tính này tại một điểm khác
* Cách thực hiện:
- Tai Frame đấu tiên tạo | Instance Group hoặc khối kí tư hoặc kéo một
Symbol trong cửa sổ thư viên.
- Kích chọn KeyFrame, sau do và Insert / Create motion Tween (hoặc click
phải chuột rồi chon Create motion Tween)
- Chon một vị trí trên Timeline của Layer dang thực hiện dé chèn thêm mộtKeyframe tại frame kết thúc chuyển đông Kích vào Frame đó rối dùng công cu
GVHD - Th.s Trần Văn Khoa 7 Trang 35 SVTH - Trần Khôi Nguyên
Trang 38THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
Arrow để định lại vị trí, kích thước, hướng xoay cuối cùng cho đối tượng trong
bảng Properties.
| © Properties* ° * — _ tt ————— ]†—_——<+—- — wn
| tee 0 + phạt:
| Label type: Rote CW OY 2 times Swe: fet Ov Reet v 0 °
ClOnent to path ( J#e (iran Ne s0UNd selected ‘a
+ Scale: Vừa chuyển động vừa co giãn
+ Ease: Chuyển động nhanh dan điều hoặt chậm dần đều (giá trị dương tăng,
giá trị âm giảm).
+ Rotate: hướng xoay (Auto: Tự động, CW: Cùng chiều kim đồng hồ, CCW:
Ngược chiều kim đồng h6, Times: Số vòng xoay qua mỗi khung hình)
+ Orient to path: Chuyển động theo đường dẫn
+ Synchronize: Chuyển động đồng bộ
+ Snap: Kết dính đường dẫn
Lúc này trên Timeline, một dấu mũi tên xuất hiện đồng thời việc các khung
hình chuyển qua màu tím (màu của hoạt hình dạng Motion)
vẽ một đối tượng khác tại một điểm khác Flash sẽ thêm vào các giá trị hoặc hình
dạng cho các frame giữa, tạo ra chuyển động Flash không thể Tweening các đối
tượng như Group, Symbol, ký tự hoặc ảnh Bitmap Bạn phải sử dụng trình đơn
Modify / Break Apart (hoặc nhấn Ctrl+B) để gán chế độ Tweening Shape cho đối
tượng này.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 36 SVTH : Trân Khôi Nguyên
Trang 39THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
* Cách thực hiện:
- Tại Frame đầu tiên tạo | ảnh đối tượng
- Chọn một vị trí trên Timeline rồi chèn khung hình rỗng - Blank Keyframe
- Chọn Blank Keyframe vừa tạo rồi tạo nội dung cho keyframe này (đối tượng
phải đơn lẻ, nếu là Text phải nhấn Curl + B hai lin để rã).
- Nhấp chon keyframe thứ nhất rồi định lại thuộc tính chuyển động là Shape ở
mục Tween trên thanh Properties.
+ Tween: Kiểu chuyển động phải là Shape,
+ Ease: Chuyển động nhanh hoat chậm dan đều
+ Blend: Distribute:chuyén động mềm mại, Angular:chuyén động gập ghénh.
_—===
Lobel type Đene Dwetơve MÔ sre ớt Rep S0 °
No sound selected.
Một dấu mũi tên xuất hiện đồng thời việc các khung hình chuyển qua xanh
nhạt (màu chuyển động dạng Shape).
————E——==
Nhấn Enter để kiểm tra lại quá trình.
5 Những thế mạnh của flash
5.1 Âm thanh
Một thế mạnh của Flash là có thể đưa âm thanh vào rất dé dàng Hơn thế nữa
là ta có thể chỉnh sửa nó để thích hợp với hoạt cảnh đang thực hiện Các File Sound
mà Flash có thể dùng là: *.WAV hoặt *.MP3.
Một File âm thanh muốn đưa vào tiến trình của hoạt cảnh và hiệu chỉnh theo ý
riêng thì nó phải được đặt vào thư viện.
GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Trang 37 SVTH : Trần Khôi Nguyên
Trang 40THIET KẾ THÍ NGHIỆM HOA HỌC 11 BANG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 8
* Để đưa một File âm thanh vào thy viện ta thực hiện bằng cách
- Vào menu File / Import, xuất hiện cửa số chọn File thích hợp rồi nhấn
Open
- Khi ấy File âm thanh được đưa vào và quản lý trong thư viên.
* Đưa âm thành vào cửa sổ Timeline
- Trong cửa số timeline, nhấp chọn biểu tượng Insert Layer để tạo một Layer
mới ding cho dm thanh.
- Nhấp phải chuột chon vị trí Frame nơi muốn âm thành bắt đầu va chon Insert
Keylrame từ thực đơn xổ xuống.
- Rể Symbol 4m thanh từ Library vào Stage Âm thanh tự cập nhật trong
timeline
* Định thuốc tính âm thanh
Định thuộc tinh âm thanh là định lại cách thể hiện và trường đô của âm thanh
theo thời gian Chọn trong bảng Propertiex:
- Sound: Chon File âm thanh cắn dịnh,
- Effect: Chứa các hiệu ứng cho âm thanh đã định nghĩa sdn để đều chỉnh âm
lượng ở loa trái và loa phải (gốm các tùy chọn hiệu ứng: None, Left Chanel va
Right Chanel, Fade Left to Right và Fade Right to Left, Fade in và Fade out,
Custom),
- Syne: Day là nơi người dùng xác lập cách quản lý ấm thanh của Flash (gdm
các tuỳ chọn:EvenL, Start, Stop, Stream, Loop)
GVHD: Th.s Trân Văn Khoa Trang 38 SVTH : Trần Khôi Nguyên