1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học chương halogen lớp 10 chương trình chuẩn

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học chương halogen lớp 10 chương trình chuẩn
Tác giả Nguyễn Cam Hường
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 91,87 MB

Nội dung

Mỗi giáo sinh khi đứng lớp đều muốn truyền đạt nhiều kiến thức, thật hay, hấp dẫn nhưn gặp nhiều khỏ khăn: ling túng, không biết sắp xếp thời gian,...Mặt khác, van này được nhiều người q

Trang 1

.Ï.Ï.nẴn NA HN XI SN as S6 0B 9S SN NNU SN SN Ms N 9W eee Se Se Se HN BH 'Y“<G NHỢN HH ÔN G5 SN SG NA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA HOA

cays

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

SỬ DỤNG CAC PHƯƠNG PHAP

TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC

_ (HƯƠNG HALOGEN LOP 10

GVHD : TS Trinh Van Biéu

SVTH : Nguyễn Cam Hường

See aa ae ea ee MMM he a —_—

Trang 2

Loit mOn

Dé thực hiện dé tài và hoàn thành được khỏa luận tốt nghiệp ~ Vận dung

phương pháp tích cực thiết kế giáo án chương Halogen lớp 10 chương trìnhchuẩn "' 1a sự phấn đấu không ngừng của cá nhân củng với sự giúp đỡ, động

viên của quí thay cô và bạn bè Với lòng biết ơn của minh em xin bảy tỏ ;

- Sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành đến TS Trịnh Văn Biéu —

người đã trực tiếp hướng dẫn em, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

em trong suôt quá trình làm luận văn.

- Sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành đến toàn thể giảng viên khoa

Hóa trường ĐHSP - TP.HCM Dưới sự dạy bảo, dìu dat của qui Thay Cô đã

cho em kiên thức làm nén tảng để em vững bước trên con đường giảng dạy

Sư kính trọng và lòng biết ơn chân thành đến tập thể giáo viên tổ Hóa

-Sinh trường THPT Phước Long Ở đây, quí Thầy Cô đã nhiệt tình giúp đỡ.

động viên, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận.

Với thời gian hạn hẹp cùng với sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn

không tránh khỏi những sai sót, rat mong qui thầy cô đóng góp ý kiến cùng

với các bạn dé giúp em khác phục Một lân nữa, em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Cim Hường

Trang 3

Kia luận tôi nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

MỤC LUC

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

tH) DAG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI

I.1 XU HƯỚNG DO! MỚI PHƯƠNG PHÁP

1.1.1 Những nét đặc trưng cơ bản của xu thé đổi mới phương pháp dạy học

1.3.4 Biện pháp tăng tính tích cực cho người học

I.4 MOT SO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp đóng vai

1.4.3 Phương pháp thảo luận nhóm

2.3.1 Quá trình thiết kế giáo án

2.3.2 Một số chú ý khi soạn giáo án

3.4 CÁC GIÁO ÁN MINH HỌA

2.4.1 Bài 21: KHÁI QUÁT VE NHÓM HALOGEN

2.4.2 Bài 22: CLO

2.4.3 Bai 23- HIDRO CLORUA AXIT CLOHIDRIC VA MUÓI CLORUA

2.4.4 Bài 24: SƠ LƯỢC VE HỢP CHAT CO OXI CUA CLO

2.4.5 Bài 25; FLO - BROM ~ IOT

2.4.6 Bài 26: LUYEN TAP: NHÓM HALOGEN

13

15 16

18

18 19

20

21 23

27

29 3|

31

34

39 ˆ 42

45 49

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

2.4.7 Bài 27: BÀI THỰC HANH SO2: TÍNH CHAT HOA HOC CUA KHÍ 55

VA HOP CHAT CUA CLO 55 2.4.8 Bài 28: BÀI THUC HANH SO3: 58

TINH CHAT HÓA HỌC CUA BROM VÀ IOT 58

2.5 CAC TU LIEU HO TRO DAY HOC DUNG TRONG GIANG DAY

CHUONG 3 : THỰC NGHIỆM SU PHAM 77

3.1 MUC DICH THỰC NGHIỆM 77

3.2 ĐÓI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 7?

3.3 CÁCH TIÊN HÀNH THỰC NGHIỆM 7

3.4 XỬ LÍ KẾT QUẢ 79

3.5 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 80

KẾT LUẬN VÀ DE XUẤT BỊ

TAI LIEU THAM KHẢO 83

SVTH: Nguyên Cam Hường

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS, TRINH VAN BIEU

pensseeeee66666695560y94.8566600696seoœoeae6

696 6069460 916 046886665266<5obeeesebsspsog/23131ÀÀ066sseesesa

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Chat oxi hóa : ch.oxh

Trang 6

Khóa luận tốt nghié GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

MỞ DAU

I LY DO CHỌN DE TÀI

Các quốc gia trên thế giới dang hòa minh vào xu hướng phát triển mới - hội

nhập va hợp tác Nhịp sống sôi động, gay cắn vả ác liệt ấy lam cho con người phải

biết đôi mới, không ngừng học hỏi mở mang tri thức để tổn tại và phát triển Nhiệm

vụ của giáo viên càng nặng né hơn khi phải gánh trên vai trọng trách “trồng người”.

Họ luôn tâm huyết với nghề, = động sáng tạo trong lao động từng khắc, từng

giấy tim ra biện pháp nâng cao chat lượng day và học Các phương pháp dạy học cũ

đã bộc lộ nhiều khuyết điểm không đáp ứng được nhu cầu hiện nay của xã hội Vì

thể nghị quyết Trung ương lần thứ 4 của Đại hội khóa VII vẻ tiếp tục đổi mới sự

nghiệp giáo dục và đảo tạo đã khang định: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tat

ca các cap học, bậc học Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại dé bôi

dường cho học sinh năng lực tư duy và sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đẻ".

_ Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO sẽ mang đến

nhiều cơ hội và thử thách mới cho chúng ta Giáo dục đã và đang thực hiện chiên

lược đổi mới mình để tạo ra sản phẩm thích ứng với thời đại - Đào tạo con người tự

chu năng động và sang tạo.

Cuộc cách mạng khoa học như vũ bão đã đem lại sự bùng né thông tin Nhiều

vân đê mới nồi bật chưa được cập nhật vì thời gian lên lớp có hạn Mỗi giáo

sinh khi đứng lớp đều muốn truyền đạt nhiều kiến thức, thật hay, hấp dẫn nhưn

gặp nhiều khỏ khăn: ling túng, không biết sắp xếp thời gian, Mặt khác, van

này được nhiều người quan tâm nhưng chưa sâu vì thế em quyết định chọn để tải:

“Su dụng các phương pháp tích cực trong day học chương Halogen lớp 10 chương

trình chuẩn” với mong muốn được nghiên cứu sâu hơn và góp phan nâng cao hiệu

quả dạy học.

II MỤC DICH CUA DE TÀI

_ Sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học chương Halogen lớp 10

nhim góp phan đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học ở trường THPT

II NHIỆM VỤ CUA DE TÀI

- Nghiên cứu cơ sở ly luận về các xu hướng đổi mới và phương pháp day học

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

IV KHACH THE VA BOI TƯỢNG NGHIÊN CUU

- Khách thé: quá trình day hoc ở trường THPT,

- Đổi tượng: việc day học chương Halogen theo phương pháp tích cực ở lớp

10 THPT.

V GIÁ THUYET KHOA HỌC

Nếu biết vận dụng khéo léo cúc phương pháp dạy học tích cực trong quá trìnhđạy học môn hóa học sẽ phát huy tính tích cực của học sinh là yếu tÔ quan trọng

làm tang kha năng tư duy, sáng tạo giúp cho người học tiếp thu được các trị thức

mới một cách dễ dàng hơn.

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đọc vả nghiên cứu tải liệu có liên quan đến đề tài.

- Phân tích, tông hợp

- Thử nghiệm các phương pháp tích cực vào chương Halogen lớp 10 chương

trinh chuân trong đợt thực tập sư phạm.

- Xử lý sé liệu bằng các phương pháp thống kê toán học

———————_—_-————”“ OO———

SVTH: Nguyên Cam Huong Trang 3

Trang 8

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI

1.1 XU HƯỚNG ĐÓI MỚI PHƯƠNG PHÁP

1.1.1 Những nét đặc trưng cơ bản của xu thế đổi mới phương pháp dạy học

hiện nay |Ê|

Trên thê giới và ở nước ta hiện nay đang có rất nhiều công trình nghiên cứu

thư nghiệm về đôi mới phương pháp dạy học theo các hướng khác nhau Sau đây là

một sé xu hướng đổi mới cơ bản:

1 Phát huy tỉnh tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Chuyển

trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyên lôi học từ thông bảo tái

hiện sang tìm tòi, khám phá Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động.

sang tạo.

2 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời.

Không chỉ dạy kiến thức mả còn dạy cách học, trang bị cho học sinh phương pháp

học tập phương pháp tự học để thực hiện phương châm học suốt đời

3 Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào

cuộc sống thực tế Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức.

4 Cá thể hóa việc dạy học.

5 Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy

học đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vảo dạy học.

6 Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh gid, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn

thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng

nhiễu loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học

7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự

phát triển của học sinh, theo cắp học, bậc học)

1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp day học Hóa học ở lớp 10 fro!

1.1.2.1 Day học theo nội dung loại bài

a) Loại bài nghiên cứu khái niệm định luật hóa học chung hóa học lớp 10

Định hướng phương pháp chủ yếu: GV thiết kế t6 chức điều khiển định hướng

dé HS xây dựng và vận dụng kiến thức mới:

- Nghiên cứu thu thập thông tin tử nội dung sách giáo khoa qua: kênh chi.

kênh hình qua bảng số liệu, sơ đô đồ thị.

SVTH- Nguyên C ẩm Hường Trang 4

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

- Sử dụng những kiến thức đã biết ở THCS về một số loại phan ứng hóa học.hóa trị cấu tạo nguyên tử, sơ lược bảng tuần hoàn tinh chất của một số don chất va

hyp chât

- Sử dụng các kiến thức đã học ở bai, chương trước dé xây dựng kiến thức ở

bải chương sau Thí dụ sử dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử để xây dựng kiến

thức về liên kết hóa học và bảng tuần hoàn, phan ứng oxi hóa khứ hoặc sử dụngkiến thức & các chương I, 2, 3, 4 để tìm hiểu các nhóm va các nguyên tố cụ thé ở

chương 5 6 và tốc độ phan img va cân bằng hóa học ở chương 7

- Sử dụng các kỹ năng đã biết: tiến hành thí nghiệm quan sát so sánh phản

loại suy đoán, kiểm tra, rút ra kết luận vẻ qui luật biến đổi tính chat don chat

(tinh kim loại, tính phi kim), tính chất hợp chất (tính axit, bazơ của một số oxit.hidroxit), sự biến đổi độ âm điện, bán kinh nguyên tử, năng lượng ion hỏa

- Thực hiện các nhiệm vụ do GV nêu ra thông qua việc giải các bài tập nhận

thức trả lời câu hỏi giải một số dang bai tập đã qui định trong chuân kiến thức và

ki năng.

b) Loại bai nghiên cứu nhóm nguyên tổ, các đơn chất và hợp chất cụ thé phần

hou học vô cơ 10

Định hướng phương pháp chủ yếu là GV thiết kế, tổ chức, diéu khiển định

hướng HS tích cực, độc lập nghiên cứu tính chất của nhóm nguyên tô Halogen va

Oxi - Lưu huỳnh tính chất của các nguyên tổ (clo, brom, iot, flo, oxi ozon, lưuhuỳnh) và hợp chất cụ thé (HCI, muối clorua, HạO, SO;, H2S, H;SO, ) trong mỗi

nhóm cùng các ứng dụng và phương pháp điều chế chúng, bằng cách:

Sir dụng kiến thức đã biết về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoan va định luật tuần

hoàn liên kết hóa học, phản ứng hóa học, đề:

- Suy đoán tính chất từ cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử vả liên kết hóa

học, vị trí trong bảng tuần hoàn

- _ Kiểm tra các dự đoán đó (bằng các kiến thức đã biết bằng thí nghiệm hóa

học bằng số liệu đã có, v,v, )

- Tự đọc tự tìm hiểu thu nhập và xử lí thông tin từ nội dung SGK dé rút ra một số kiến thức chưa biết về ứng dụng, phương pháp điều chế.

c) Loại bài ôn Luyện tập Hóa học 10

Yêu cau tích cực hóa hoạt động HS lớp 10 ban khoa học tự nhiên trong các bài

ôn, luyện tập hóa học.

HS thực hiện các nhiệm vụ do GV dé ra:

- So sánh thi gu hóa hệ thống hóa rút ra kết luận về mỗi liên hệ giữa các

khái niệm giữa các chất.

- Hiểu được một cách hệ thống các kiến thức vả rèn luyện được một số ki

nang cơ bản về hóa học.

- Giải quyết một số van dé đơn giản được mô phỏng trong một số hài tập

ˆ ——-sassi.ngnS=nrnrmr=.r Ỷ-.-.r.ryờnẵssxemmmsaammammmm———— M 4

SVTH: Nguyên Cam Hưởng Trang 5

Trang 10

Khda luận tốt nghiệp GVHD: TS TRỊNH VĂN BIẾU

— IIS rút ra va vận dụng được phương pháp giải một số bai tập tông hợp.

d) Loại bai thực hành thi nghiệm hóa học 10

Yêu cầu về mức độ kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học phải thanh công va

bảo dam an toan.

HS thực hiện các nhiệm vụ do GV yêu cầu:

- Trao đổi va làm việc theo nhóm dé tích cực thực hiện yêu cẩu của mỗi bai

thực hanh GV hoan chỉnh bỗ sung thêm.

- _ Tích cực thực hiện các thí nghiệm thực hành theo nhóm dưởi sự giám sat.

theo đối và giúp đỡ của GV.

- Thue hiện xử lí các chất thải sau thí nghiệm, chống 6 nhiễm môi trường.

- _ Viết tường trình thí nghiệm theo mẫu.

1.1.2.2 Phương pháp dạy học cụ thé cho từng phần

a) Chương |, HH, tl, FV

% Đối với các cơ sở thuận lợi

> Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực

Nội dung bốn chương lả những khái niệm, nhiều kiến thức phải thông báo Nên

ở một số phân dùng phương pháp làm việc theo cặp nhóm còn phương pháp phổ

biển là van đáp (đảm thoại)

- Dùng phương pháp van đáp - giải thich minh họa trong các bai lý thuyết Ở

chương | và chương III, sử dụng chủ yếu là tranh ảnh mô hình sơ đô bang đĩa

hình phần mềm máy vi tính nên GV cần đi từ các hình ảnh thực tế dam thoại với

HS để rút ra các nhận xét và các kết luận vẻ khái niệm mới.

- Kết hợp với phương pháp so sánh để hình thành khái niệm mới từ các kháiniệm cũ ở cấp THCS

- _ Ở một số bài, như bai 5, bài 6, bài 12, bai 17 kết hợp dùng phương pháp van

đáp - tim toi.

- Chương II chủ yếu là qui luật nên dùng phương pháp so sánh va phươngpháp vấn đáp - giải thích minh họa

- Chương IV ngoài hình thành khái niệm mới còn rén kỹ năng lập phương

trình hóa học nên dùng phương pháp so sánh (dé sử dụng được phương pháp so sinh — tìm tòi)

> Phát triển nang lực tư duy

Đặc điểm của tư duy hóa học lả gi?

GO các bài trong chương I, mọi suy luận cần kết hợp với tưởng tượng vệ cau tạonguyên tử (p n, e) của nguyên tố và sự chuyển động của e trong nguyên tử cùng với

mức nang lượng của các e trong nguyên tử Còn ở chương III (trong SGK nâng cao)

là Lướng tượng về sự biến đổi obitan khi lai hóa, khi xen phủ Trong chương I] cũng

SVTH: Nguyên Cảm Hường Trang 6

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

như chương IV khi quan sat được sự biến đổi thi cỏ thé suy ra quy luật chung tir đó

cỏ thể suy dién các quy luật khác và kiểm chứng lại bằng thực nghiệm Khi đỏ sử

dụng phương pháp đặt vấn đẻ và giải quyết vấn đê

# Đối với các cơ sở khó khăn

Chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như đã nêu ở trên

Đặc biệt sử dụng triệt để tranh, ảnh, sơ 48, mô hình

b) Chương V.VI

% Đối với các cơ sở thuận lợi

Nội dung hai ch là các tính chất lí, hóa và cách điều chế của các nguyễn tổ

cụ thê cùng với hợp của chúng GV nên sử dụng thường xuyên phương pháp

đảm thoại gợi mở, phát hiện để HS chủ động khám phá kiến thức mới.

Chú ý tận dụng các thí nghiệm và sử dụng thí nghiệm hóa học theo phương pháp

nghiên cứu, tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới Kết hợp sử dụng

phương pháp đàm thoại phát hiện.

Ví dụ: Trong bài Ozon, từ cấu tạo của phân tit ozon có một liên kết cho - nhận

không bén nén suy ra dễ bị phân hủy thành oxi nguyên tử — có tỉnh oxi hóa mạnh

hơn oxi (phương pháp đàm thoại phát hiện)

Tuy nhiên có thé tiền hành thi nghiệm ozon tác dụng với dung dịch KI và thử kết

quả băng tinh bột và phenolphtalein cho thấy ozon oxi hóa được KI suy ra ozon có

tỉnh oxi hóa mạnh hơn oxi (phương pháp nghiên cứu)

% Đối với các cơ sở khó khăn

Sử dụng triệt để các thí nghiệm và tiến hành chủ yếu phương pháp đàm thoại gợi

mở hoặc phương pháp thí nghiệm chứng minh.

c) Chương VII

Nội dung kiến thức của chương là các khái niệm mới về lý thuyết phản ứng hóa

học và các yếu tố ảnh hưởng Việc hình thành khái niệm là khó khăn nên các tác giảSGK đã có gắng giới thiệu các khái niệm trên cơ sở các thí nghiệm hóa học Vì thế

GV nên sử dụng triệt để các thí nghiệm và tiến hành chủ yêu phương pháp dam

thoại gợi mở hoặc phương pháp thí nghiệm chứng minh.

1.2 CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC

1.2.1 Phân biệt dạy học hướng vào người học và dạy học truyền thống

Dạy học hướng vào người học:

Dạy học hướng vào người học còn có cách gọi khác trước đây la “Day học lây

học sinh làm trung tâm” Người học giữ vai trò chủ động, tích cực trong quá trình

học tập để khám phá ra "cái chưa biết” với sự hợp tác của cộng đồng các chủ thể

(lớp học) Có những đặc trưng cơ bản sau:

SITH: Nguyễn Cam Hưởng Trang 7

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIÊU

- Tro: lả chủ thé của hoạt động

Người học không còn thụ động nghe giáo viên giảng va truyền đạt kiến thức ma

học tích cực bang hành động của chính minh, tức là người học tự mình tìm ra “cdi chưa biết” "cái cân khám phá”, tự minh tìm ra kiên thức, chân lí Người học không

phai được đặt trước những kien thức cỏ sẵn ma được đặt trước những tinh hudng cỏ

van dé pt qua trình học tập hay cụ thê trong cuộc sông hang ngay Những cai gan

gui thực tế xung quanh các em chính là động lực để cho các em tim tỏi suy nghỉ khám pha chinh phục cho băng được Chang hạn như: Tại sao khi mua thi thường

co sam hay là nước Javel sao lại tây trăng được quân áo vả còn rat nhiều, rat

nhiều điều ma các em còn muốn biết hơn nữa khi đứng trước cuộc sống võ củng

phong phú này Qua qua trình chủ động tự lực lĩnh hội kiến thức thì các tri thức và

phương pháp mà học sinh đã tự khám phá ra không dập theo một khuôn mẫu nảo.

nỏ hoàn toàn mới, do đó hoạt động tự lực đi tìm cái chưa biết mang tinh chất sang tạo đôi với học sinh,

_ Tuy nghiên không có con đường nào bằng phẳng cả nhưng những khó khăn sai

lắm mac phải trong quá trình tự mình đi tìm cái chưa biết chi là những sự cô đề gid

người học hiểu đầy đủ chân lí hơn và nắm được cách tìm ra chân lí “Học một biết

mười” chỉnh là học cách học, cách làm, cách đặt và giải quyết vấn đẻ cách xử lí các

tỉnh huông, cách tim ra chân lí, phát huy tiềm năng tự học sáng tạo trong mỗi con

người.

Nhu vậy người học đã học tích cực bằng hành động của mình “Hanh dé học”

nhằm mục đích “Hoc để hành", “Hoc với hành phải đi đôi Học mà không hành thìhọc võ ích Hanh ma không học thì hành không trôi chảy”(Hồ Chí Minh), “Cách tốt

nhất dé hiểu là làm" (Kant, nhà triết học Đức), “suy nghĩ chính là hành động”

(J.Piaget) Và tất nhiên, kiến thức của người học tự mình tìm ra dễ mang tính chủ

quan phiến diện có thể chưa phải là kiến thức khoa học Do đó lớp học sẽ giúp

cho người học khắc phục một phan quan trọng những nhược điểm, thiểu sót đó.

- Lớp: lớp học là cộng đồng các chủ thẻ, là thực tiễn của xã hội ngảy nay vả cả

ngày mai của người học ở ngay trong nhà Lớp học được tô chức nhằm mục

địch giáo dục, làm môi trường trung gian giữa thây và trò.

Trong thời đại ngày nay mọi hoạt động không ít thì nhiều có tính phụ thuộc lẫn

nhau và do đó muốn lên tại và phát triển đòi hỏi chúng phải biết hòa nhập - hợp tác.

[loạt động giáo dục diễn ra trong môi trường xã hội - lớp học cũng vậy khong thẻ

nao la một hành động cá nhân thuần túy ma cũng phải la một hành động hợp tác.

“Suy nghĩ tức là hanh động", “Hành động tức lả hợp tác" Kiên thức vừa la kết qua

hành động của bản thân người học vừa là sản phẩm của xã hội (lớp học) trước khi

trở thành thật sự khoa học.

Mặt khác giao tiếp xã hội, học cách sóng không thé học một mình riêng lẻ được

mà phải học giao tiếp ngay trong cuộc sống xã hội cũng như muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước Lớp học là nơi giao tiếp thường xuyên mặt đối mặt giữa trò va

trỏ trò va thay và phái được bố trí lại theo không gian hình tròn hay hình chữ U dẻ

biêu tượng cho vai trò chủ thể trung tâm của người học vả môi quan hệ thầy - trỏ

SVTH- Nguyễn Cẩm Hưởng Trang 8

Trang 13

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

mới Sự bo tri phòng học như thé thi thật sự ở Việt Nam ta chưa thực hiện được va

đây cũng lả một yếu 16 lam hạn chế đi tính tích cực cho người học vi thế ma phương

phúp nảy tới nay vẫn còn ít được vận dụng một cách đúng nghĩa của nó.

Nếu như phương pháp nảy thành công thì chúng ta sẽ tạo ra được một đội ngũ có

nang lực tự tin và đây bản lĩnh Bởi vì thông qua việc trình bay bảo vệ sản pham

của mình ở tập thê lớp học, trao đổi , tranh luận với các bạn củng lớp thì kiến thức

chu quan của người học mới giảm bớt được phân chủ quan phiên diện tăng thêm

tính khách quan khoa học đồng thời tạo cho người học có cơ hội giao tiếp hình

thành các kĩ năng, các phương pháp giải quyết vấn đề Tỏ chức lớp học như thé cũng tạo cho việc học bạn, hợp tác với các ban trở nên dé dàng “Hoc thầy không tẩy

học bạn”, từ đó mà người học mới có thê tự nâng mình lên trình độ mới.

Học bạn là bước đầu cần thiết cho người học “biết học mọi người mọi nơi mọi

lúc, mọi thứ, bang mọi cách” tức là xã hội hóa việc dạy và học Tuy vậy cả cá nhân

ca cộng déng các chủ thé có thể gặp phải những van dé nan giải những tình huông

khong xử lí được, những cuộc tranh luận không tải nào ket luận được những wi

thức mới chưa ai biết đến, thì phải nhờ đến thay vi "Không thay dé may lam nên”

ma!

- Thay : tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thé

Hệ thông day và học không xoay quanh van đề thầy giáo nữa ma xoay quanh trung tâm và nhu cầu người học Nói như vậy phải là hạ thap đi uy tin của người thầy mà ở đây đòi hỏi thầy phải hoạt động nhiêu hơn nữa trau dồi kiến thức nắng cao năng lực để định hướng, đạo diễn cho học sinh tự mình khám phả ra kiến

thức cùng với cách tìm ra kiến thức Người giáo viên giỏi là người dạy cho học sinh

phương pháp chứ không phải là kiến thức.

Trong quá trình người học vừa tự mình hành động vừa hợp tác với bạn để tìm rakién thức, chính thầy giáo là người định hướng cho cá nhân hành động đồng thời

cũng là người đạo diễn, tổ chức tập thé lớp giúp cho kiến thức cá nhân tự tìm ra

mang tính xã hội, khách quan, khoa học hơn Cuối cùng khi cá nhân va ca tập thé

lớp đứng trước những tranh luận khoa học chưa ngã ngữ lúc đó vai trò không thé

thay thế được của người thầy là vai trò người trọng tài khoa học Thay là người kết luận có tính chất khang định về mặt khoa học, giúp người học xử lí đúng đắn các

tình huông phức tạp nôi lên trong quá trình hoạt động học tập.

Như vậy thầy là người đạo diễn, tổ chức cho trò biết cách hanh động và hợp tác

với các bạn và thấy để tự mình khám phá ra chân lí cùng với cách tìm ra và ứng

dụng chân lí trong cuộc sống, nhằm mục đích duy nhất là hình thành và phát triển

nhản cách con người lao động tự chủ, năng động va sang tạo có năng lực giải quyết

van đẻ thực tiễn có năng lực tự học sang tạo.

- Tự đánh giá:

[rong quá trình tự mình tìm ra kiến thức, người học tạo ra một sản phẩm giáo

dục ban dau, có thé là chưa chính xác, chưa khoa học Sau khi trao đôi hợp tác với các bạn và dựa vào kết luận của thây, người học tự đánh giá lại sản phâm ban đầu

cua mình tự sữa chữa những lỗi làm mắc phai trong sản phẩm đỏ, tự rút kinh

SVTH: Nguyễn Cảm Hường Trang 9

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

nghiệm về cách học, cách giải quyết vấn dé va tự điều chỉnh, ty hoan chỉnh thành

một sản phẩm tiền bộ hơn sản pham ban dau, một sản phẩm khoa học

Quả trình đạy và học theo phương pháp lấy người học làm trung tâm với bốn đặc

trưng cơ bản trên đây là một hệ điều khiển kín theo qui tắc hộp trắng

(T)——> (C)—— (K)

(T) : tác nhân - thay giáo

(C) : chủ thể - học sinh

(K) : khách thể - kết quả

[rong đó sự thống nhất hữu cơ giữa tác nhân chủ thé vả sự tự điều khién nhằm

lam cho kết quả học tập đạt được như mong muốn Giảo viên biết được kết quả học

tập của học sinh đồng thời biết được quá trình suy nghĩ, tìm tồi nhờ đó có thé phát

huy hoặc điều chính cho phù hợp để học sinh đạt kết quả tốt trong việc hoc, giải

quyết vấn để có liên quan và ngày càng trưởng thành lên

% Day học truyền thống:

Irung tâm hoạt động chính là giáo viên, truyền dat cho học sinh những kết luận khoa học sẵn có, “thay giảng, trò ghi nhớ”, "thầy nói hết, trò nhắc lại" “thay độc

thoại trò im lặng” Theo các số liệu điều tra gần đây thì phương pháp dạy học

truyền thống vẫn là phương pháp phổ biến trong nha trường phổ thông hiện nay.

Mặc dù có cài tiến phương pháp theo hướng tăng cường phát vấn, sử dụng dụng cụ

trực quan, phương tiện nghe nhìn, kĩ thuật hiện đại song người học vẫn thụ động tiếp thu cái có sẵn, áp đặt từ bên ngoài Theo phương pháp này nguồn cung cap kiến

thức chủ yêu cho học sinh là SGK va giáo viên Nó có các mặt hạn che sau:

- Tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ luôn vượt xa tốc độ cập nhật kiến

thức của SGK cho dù SGK đổi mới hằng năm đi nữa thì việc cập nhật kiến thức chỉ

dừng ở mức độ tương đối.

- Học sinh chỉ biết những tri thức trong SGK, những gì giáo viên truyền đạt Do

đó không tạo điều kiện cho học sinh đi xa kiến thức trong SGK, học hỏi mở rộng tri

thức của mình Nói cách khác “chuẩn” kiến thức là điểm đến cuối cùng.

- Không có chỗ cho một môi trường cộng tác, trong đó từng thành viên đảm

nhận một vai trò, một công việc cụ thể hướng đến một mục tiêu chung Trong thực

tế cuộc sống, kĩ năng làm việc trong một môi trường như vậy là điều thiết yếu đẻ

tôn tại.

- Vì chương trình chậm đổi mới và thiếu tính cập nhật nên sự phát triển và niêm

hứng thú của giáo viên trong lĩnh vực chuyên môn ngày càng giảm sút chứ không

tầng lên, Việc học hỏi, trau đồi kiến thức mang tinh tự phát hơn là đòi hỏi khách

quan và thiết yêu của nghẻ nghiệp

- Về phía học sinh, mỗi quan tâm hàng đầu là tích lũy kiến thức dé vượt qua các

ki thi chứ không phải là việc áp dụng những gi đã học vào cuộc sống thật mà họ

phải đối mặt sau khi ra trường

SVTH: Nguyên Cam Hường Trang 10

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

Dê làm rõ thêm vẻ hai phương pháp trên ta hãy đi vào phan tổng kết so sánh

1.2.2 So sánh đạy học cũ và mới

SO SÁNH DẠY HỌC CŨ VÀ MỚI

DẠY HỌC CŨ DẠY HỌC MỚI

Kiến thức, kỹ năng, giáo | Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

dục đạo đức, tư tưởng.

Mục tiêu Kiểm tra yêu cầu các mức biết hiểu van |

dụng.

| Từ SGK, GIÁO VIÊN Từ nhiều nguồn khác nhau l

ng nội dung cổ định, cứng nhắc | Người học được lựa chọn một phan nội

dung.

Thuyết trình, đàm thoại | Thuyết trình, đàm thoại |

Làm việc theo nhóm.

Phương | Thí nghiệm chủ yếutheo ' Sử dụng phiếu học tập |

pháp dạy | phương pháp minh họa Một số thí nghiệm được sir dụng theo

học phương pháp nghiên cứu.

Không quan tâm lắm đến | Quan tâm đến khâu vao bài (tạo động cơ.

khâu vào bài tâm thế cho học sinh học tập) |

Phương | Chủ yếu là bang den, phấn | Phong phủ đa dạng, sử dụng công nghệ

tiện trắng thông tin

(Hình | Chủ yếu là bài học trên lớp | Phong phú đa dạng: lop đôn se

thức ngoài giờ, tham quan |

| tổ chức |

| Nang vẻ kiểm tra đánh giá | Kiểm tra trí nhớ và khả năng vận dụng.

| sáng tạo.

+3 : bạ? Nhiều dạng câu hỏi bải tập khác nhau

KIÊN tre Ít dạng as hỏi, bai tập, it chú ý trắc nghiệm.

CONNIE | te xem 1 Có thể cho học sinh tự đánh giá đánh

Thay độc quyền đánh giá | gi4 lẫn nhau,

thay | Chủ yếu là truyền thụ kiến | Không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn

thức tổ chức, điều khiển tạo điểu kiện cho

Trang 16

Khéa luận t6t nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

Hoạt động it, thụ động Hoạt động phong phú đa dạng.

Tích cực, sáng tạo.

Hình Thiết kê theo nội dung bài _' Thiết kế theo các hoạt động

thức học và hệ thống câu hỏi.

vido án

Cách Đọc sách giáo khoa, tai liệu, Đọc sách giáo khoa, tài liệu tìm cách

Soạn ‘ + | tô chức các hoạt động.sidan tim cách truyền thy nội

dung bai.

1.2.3 Định hướng cơ bản về đổi mới phương pháp day học theo hướng hoạt

động hóa người học

- Bản chất của việc đổi mới phương pháp day học lả tổ chức cho người học học

tập trong hoạt động và băng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tao, trong đó việc xây

dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi Chỉ có tham gia vào hoạt động trong

học tập thì học sinh mới thực sự phát triển tốt các năng lực tư duy khả năng giải

quyết van dé, thích ứng với cuộc sông, Thật vậy trong một giờ học néu như chi

nghe giảng một cách thụ động thi rất dễ bị phân tâm Họ sẽ thờ ơ, sao nhàng với

nhiệm vụ học tập lo lam việc riêng thậm chí cỏ thé còn quậy pha gây ảnh hướng đẻn lớp học; nhưng ngược lại học sinh bị lôi cuôn vào một hoạt động là chủ thé của

hoạt động tự giác, tích cực thì họ sẽ hoạt động tích cực hơn.

- Cách tốt nhất để hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng

tạo của học sinh là đặt họ vào vị trí chủ thể nhận thức, thông qua hoạt động tự lực tự giác tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo và

hình thành quan điểm đạo đức

- Hoạt động của thay là nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho học sinh hoạtđộng để đạt được những mục dich dạy học Muốn làm được điều đó đòi hỏi người

lam công tác giáo đục phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm và vai trỏ lãnh đạo sư

phạm của mình, bằng cách khéo léo tạo ra những không khí học tập đây hứng thú.

các tinh huông lôi kéo người học tham gia.

- Dau hiệu cơ bản của cách học tập mới là: hoạt động sáng tạo va phat triển

Hoạt động và sáng tạo không phải là hai hoạt động tách biệt mà là hai mặt của một

quú trình gan bó chặt chẽ với nhau Học không phải chi là “tiếp thu” kinh nghiệm

có sẵn của nhân loại mả còn là “sang tạo lại” cho bản thân minh Điêu nay hoàn

toản phù hợp với tâm lí của học sinh vì ở độ tuổi này các em luôn tìm cách vươn xa.

khám phá ra cái mới chứ không giậm chân tại chỗ như ở các cấp học trước Doi hỏi người thay phải tôn trọng mọi sáng kiến và tính tự do hoạt động của học sinh nhằm

phit huy mọi tiém năng, năng lực của người học Ung hộ các sáng kien và biệnpháp hay mà các em đã đề ra thuyết phục họ và biết chờ đợi họ từ bỏ những cách

làm sai va lựa chọn những giải pháp đủng dan động viên va cô vũ ý chí và quyết

SITH- Nguyên Cam Hường Trang /2

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

tam phan dau dé đạt mục dich của họ Từ đó cảng phát huy được tính tích cực độc

lập chủ động và sáng tạo của học sinh.

- Học tập một môn khoa học cũng chính là hoạt động "khám phá lại” những tri

thức của khoa học đó, vậy tốt nhất là dùng chính phương pháp của khoa học đó

Chang hạn như môn hóa học của chúng ta là môn khoa học vả thực nghiệm nên đẻ

học tốt thì áp dụng các phương pháp trực quan, thi nghiệm dé làm rd nội dung

cần truyền đạt.

1.3 TINH DAC THU CUA PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

1.3.1 Thế nào là tính tích cực

Tinh tích cực là một thuộc tính của nhân cách, nó liên quan va phụ thuộc vào các

thuộc tính khác đặc biệt là thái độ, nhu cầu, hứng thú và động cơ của chủ thé Tínhtích cực luôn gắn với một hoạt động cụ thé nào đó va ảnh hướng rat lớn đến kết quahoạt động Trong hoạt động nhận thức, tính tích cực biểu hiện ở sự nỗ lực của mỗi

cd nhân biến nhu cầu thành hiện thực Nó làm cho quá trình học tập, tim tòi sáng

tạo có tính định hướng cao hơn từ đó con người dễ làm chủ và điều khiển hoạt

động cua mình.

Theo I.U.C.Babanxki, tính tích cực trong học tập được hiểu là “sự phan ánh vai

trò tích cực của cá nhân học sinh trong quá grey tập, nhân mạnh rang, học sinh

là chủ thê của quá trình học chứ không phải là đôi tượng thụ động Tính tích cực

của học sinh không chỉ tập trung vào việc ghi chép, ghỉ nhớ đơn giản hay thé hiện

sự chú ý mà còn hướng học sinh tự lĩnh hội các trí thức mới, tự nghiên cửu các sự

kiện tự rút ra kết luận va tự khái quát sao cho dễ hiểu, tự cụ thé hóa kiến thức mớinhằm tiếp thu kiến thức mới"

Theo GS Hà Thế Ngữ thì tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là sự ý

thức được nhiệm vụ học tập từng bộ môn, từng bài nói riêng thông qua việc học sinh hãng say học tập, từ đó tự mình ra sức hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự mình

khắc phục khó khăn để nắm vững tri thức, kỹ năng mới và năm tài liệu một cách tự giác Tự giác nắm kiến thức nghĩa là với sự hướng dẫn của giáo viên, tự mình năm

bản chất của sự vật, hiện tượng mà tri thức đó phản ánh, biến tri thức thành von

riêng của mình, thành một bộ phận kinh nghiệm của cuộc sống mình, thành một bộ

phận của thuộc tính nhân cách.

Như vậy ta cỏ thé coi tinh tích cực trong học tập là một sự ý thức tự giác tìm tôi

van dụng thành thạo vào thực tiễn Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiêu

vao tính tích cực nhận thức nên việc học tập chi có hiệu qua cao khi giáo viên phát

huy hết khả nang sáng tạo của học sinh.

1.3.2 Đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực [s)

Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lí học cho rằng nhân cách của trẻ được

hinh thành qua các hoạt động chủ động và sang tạo thông qua các hoạt động có ý

thức Theo Jean Vial (1968) Phương pháp tích cực có 3 tiêu chuân chu yêu: hoạt

SVTH: Nguyên Cam Hưởng Trang 13

Trang 18

Khoa luân tốt nghiệp GVHD; TS TRINH VĂN BIEU

động, ty do tự giáo dục Dé có được kiến thức mới học sinh phải hoạt động, được

quan sat các thao tác trên các đối tượng: tự do phát huy sáng kiến được lựa chọn

con đường đi đến kiến thức

Phuong pháp tích cực yêu cầu tỉnh giảm phần trình bày của giảo viên, tăng

cường các công tác độc lập của học sinh, chuân bị cho học sinh dân dan lam chu

quá trình tự đào tạo mình ở bậc đại học và trong giáo dục thường xuyên Trái lại nó

doi hỏi ở giáo viên trình độ lành nghề, óc sáng tạo tính độc đáo dé đóng vai người

khơi xướng động viên, xúc tác, trợ giúp, cố Khổ

Theo để tài nghiên cứu khoa học cấp bộ B96 - 49 - 15 "Những đặc trưng cơ bản

của phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục tích cực trong nhà trường phô

thông hiện nay” (viện khoa học giáo dục 1997) thì phương pháp tích cực có 3 đặc

trưng cơ bản sau:

1.3.2.1 Tác động qua lại

Nguyên tắc này được hiểu ở nhiều mặt và theo phương pháp biện chứng:

- Sy va chạm giữa các logic tư duy, các sắc thái tưởng tượng va cách biểu dat

chúng, giữa logic và phí logic trong hành động và trong tư duy của các chủ thể dạy

học.

- Sw chênh nhau, bổ sung lẫn nhau giữa von văn hóa, kinh nghiệm cá nhân va

nhóm.

- Sự tương phản hay đối chiếu nhau những lập luận, phán xét suy luận ý kiến

vả thái độ trong quan hệ người - người và quan hệ giữa nhân tố con người và các

nguồn lực học tập.

- Sự xung đột không dé hòa giải ngay giữa các quá trình nhận thức lí tính và

tuệ tính giữa phương pháp và kết quả học tập, giữa phương tiện và mục tiêu đạt

được giữa nhiệm vụ và sản pham thu được

- Sự khác biệt và bù trừ lẫn nhau giữa các nhịp độ hoạt động, phong cách va kĩ

năng hành vi,

1.3.2.2 Tham gia - Hợp tác

Nguyên tắc này chủ yếu thể hiện phong cách và cấu trúc của đạy học đặc biệt

cua nội dung đạy học và giao tiếp sư phạm, tổ chức hoạt động Nhờ đặc trưng nảy

day học kích thích tính chủ động, trách nhiệm cá nhân, ý thức tự do vả tự quyết khả

năng tự thể hiện đánh giá trong học tập Nó phát triển những cơ hội học tập phong

phú những tinh thế và nhiệm vụ đa dang, động cơ học tập cao và liên tục, các yếu

tố dân chủ xây dựng, thiện chi và bình dang trong các quan hệ thay - trò trò - trỏ.

Khi thực hiện nguyên tắc nay, dạy học chắc chăn có tính tích cực về mọi phương điện: trí tuệ, tinh cảm, đạo đức kinh nghiệm đánh giá, động cơ xã hội đặc biệt

phat huy được ý thức tự nguyện học tập tạo ra sự hợp tác hài hòa giữu ý thức vẻ

quyền và ý thức về bén phận có tác dụng giáo dục mạnh mẽ

SVTH: Nguyễn Cẩm Hường ` Trang 14

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

- Phong cách dân chủ cởi mở trong từng quan hệ người - người han chế tôi da

việc lạm dụng chỉ thị, mệnh lệnh, phát huy tôi đa ý thức trách nhiệm và cảm giác tự

do thoải mái của người học.

- Cấu trúc nội dung day học va cac nhiém vu học tập linh hoạt đa dạng mẻm

mại Người dạy chủ yếu giữ vai trò cổ van, khich lệ điều chỉnh tránh lam hộ chi rò

ngay cach học cách làm.

- Tinh hợp li trong quan hệ giữa kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá và tự đánh

giả, chi đạo và tự chỉ đạo, tự do và chuẩn mực, mục địch chung và mục tiêu cdnhân nhiệm vụ và khả năng học tập, ý thức tổ chức của giáo viên và thiện ý của học

sinh lợi ích và nghĩa vụ, khen và ché, là những yếu tố chung đảm bảo thành công

của cả phong cách lẫn cấu trúc tham gia - hợp tác.

1.3.2.3 Tinh vấn dé cao của dạy học và tính liên tục của nhận thức

Tinh vấn dé trong day học tích cực là tính vấn đề tương đối cao, rõ nét được

hoạt định tự giác, đủ để kích thích hoạt động học tập Nó cân có một môi trường thích hợp (nhân văn, cởi mở và năng động), gôm những tác nhân gây anh hướng đến tri giác, tướng tượng, kinh nghiệm va thái độ của người học Khi tinh hudng co

vấn để xuất hiện ở nhiều cá nhân có tần số cao thi phương pháp day học lúc đó có

tinh chất hoạt động hóa Càng đông học sinh trong lớp thi càng khó có tinh van đẻcao Tinh van dé thông qua ảnh hưởng của phương pháp dạy học chuyên hóa thànhcác tình huống dạy học (tình huống didactic)

Vấn dé nhận thức trong day học hay vấn đề học tập, tồn tại khách quan trong day

học Tỉnh vẫn đề bit mage tr những vấn để học tập được biểu det bói nhiệm vụ

nhận thức chưa được giải quyết nhưng có thể giải quyết được Tính van dé không tự

dưng biến thành những tình huống vấn đề, mà thông qua những tình huống didactic

phù hợp do giáo viên tạo nên.

Một vai lưu ý:

- Khi chưa đủ điều kiện như sĩ số quá lớn, trình độ học sinh hạn ché lạm dụng

đạy học vấn đề sẽ dẫn đến chỗ bỏ rơi số đông.

- Nếu nội dung day học không phù hợp, dạy học vấn đề sẽ dẫn đến giả tạo,

hình thức lăng phí thời gian và công sức của thay trò.

- Khong áp đặt day học vấn dé vì dién biến của nó có chiều sâu khó năm bat va

đánh giá không phải mọi giáo viên và học sinh đều có thẻ dạy va học được.

1.3.3 Vai trò của tính tích cực trong học tập

Học sinh là chủ thé của quá trình học tập vì vậy học tập chỉ có kết quả nếu học

sinh có ý thức chủ động tích cực và sáng tạo Thông qua việc năm vững tri thức.

hinh thành cho mình những kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực tư duy ma nhân

cách các em ngày càng phát triển Khi các em tích cực trong nhận thức vả có động

cơ học tập đúng dan Nếu như các em không chịu học tập không có động cơ học

tập trong sáng không có cổ gắng vươn lên thì không bao giờ đạt kết quả tốt được.

Việc học tập của học sinh chỉ có két qua cao khi chính các em ý thức dược nhiệm

SVTH: Nguyễn Cảm Hường ” — Trang 15

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

vụ học tập của minh, biết tự chuyển hóa những yêu cầu của xã hội thành nhu cầu

học tập của bản thân và cô găng khắc phục vượt qua khé khăn dé đạt được mục tiêu

đã định.

Như vậy tính tích cực chính là một điều kiện quan trọng dé học sinh đạt kết quả

cao trong học tập Qua quá trình đào sâu suy luận, hợp tác trong học đường mà giúp

cho khả năng ghi nhớ, lưu trữ trong con người tốt hơn, vững chắc hơn Do đó tính

tích cực sáng tạo trong học tập có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp thu nắm

vững tri thức.

Ngoài ra nó còn là một động lực của quá trình day và học Với lối day chủ yếu là

truyền đạt, thông báo - tái hiện và với cách học thụ động của học sinh thì kết quả

học tập sẽ bị hạn chế, Nhưng nếu coi day học là hoạt động phối hợp của hai chủ thé (giáo viên và học sinh), nếu giáo viên biết tổ chức, điều khiển quá trình học tập của học sinh tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các hoạt động sáng tạo thì tính cộng

hưởng hai chiều càng cao, mang lại kết quả học tập một cách tốt nhất.

_ Mat khác, nó còn tôi luyện cho con người phương pháp tự học và lòng ham học.

Ở trường học chỉ có thể cung na đt con người một khối lượng tri thức có giới

hạn Trong khi đó, mong muốn hiểu biết của con người trong cuộc đời lả vô hạn nên

đòi hỏi con người phải tự tìm tdi, học hỏi dé bd sung, hoàn thiện kiến thức cho

mình Hơn nữa trong quá trình tranh luận ở iớp thi mỗi người mỗi một hưởng khác

nhau không ai có thé lường hết các van dé nảy sinh ngay trong lúc này mà khi vẻ

nhà vẫn thấy cần tranh luận với chính mình: người nói thế này, người kia nói thế

khác, vậy còn mình thì suy nghĩ như thế nào? Thậm chí trong lúc ngủ, tiềm thức của

họ cũng phải làm việc Như vậy, môi trường giáo dục đã đem lại cho học trò

phương pháp học và sự ham học, sự cần thiết phải học.

1.3.4 Biện pháp tăng tính tích cực cho người học

Không phải ai cũng có thể bộc lộ được tính tích cực của mình mà phải trải qua

một quá trình rèn luyện, thử nghiệm kết hợp với sự điều khiển chủ chốt của giáo '

viên Sau đây là một vai biện pháp:

- Chuan bị về năng lực cho giáo viên:

Giáo viên giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính tích cực cho học

sinh, Giáo viên là người khơi nguồn, tạo ra tinh huống, tạo sự hứng thi, kích thích

sự phấn chấn trong hoạt động nhận thức của học sinh Do đó giáo viên phái biết

nâng cao năng lực của mình (bao gồm năng lực chuyên môn và năng lưc nghiệp vụ

sư phạm) dé đáp ứng phù hợp với nhu cầu của học sinh

Ngoài ra người thầy còn phải có khả năng lôi cuốn, thu hút học sinh làm theo

mình Phải luôn có tư tưởng tôn trọng, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của học sinh.

luôn quan tâm đến mối quan hệ thay - trò K.D.Usinxki đã từng nói “sức mạnh của

giáo dục chỉ bắt nguồn từ nhân cách của con người mà có Không một sách giáo

khoa, một lời khuyên nào, một hình phạt, một khen thưởng nảo cỏ thê thay thể ảnh

hưởng cá nhân người thay giáo đối với học sinh" Vì vậy người thay day học sinh

khỏng chi bằng kiến thức kỹ năng mà còn bằng cả nhân cách của minh Tình cảm

SVTH: Nguyên Cam Hường Trang l6

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

và mối quan hệ thay trò luôn luôn ảnh hưởng đến chất lượng kết quả học tập Học

sinh khó có thể yêu thích môn học khi họ chán ghét thầy day của mình Còn quan

hệ thay trỏ tốt sẽ có tác dụng tích cực trong việc hình thành niềm tin, quan điểm thói

quen của học sinh.

- Sử dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt

Sự đa dang các phương pháp dạy học là một yếu tố thuận lợi cho người thayphát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu của mỗi phương pháp vì không có

phương pháp nảo tối ưu Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học là đã thay đổi cách

thức hoạt động tư duy của học sinh, thay đôi sự tác động vao các giác quan giúp cho

các em lâu mệt mdi khi đó sự tập trung học tập đạt ở mức cao nhất.

Ngoài ra mỗi học sinh khác nhau sẽ thích ứng với phương pháp dạy học khác

nhau Với việc sử dụng đa dang các phương pháp sẽ tạo diéu kiện cho những dạng

học sinh khác nhau lần lượt tìm thấy các tình huông có lợi trong các dạng hoạt động

thích hợp với bản thân.

Vi vậy mà việc kết hợp khéo léo, linh hoạt giữa các hình thức dạy học khác nhau

như: thí nghiệm, ứng đựng hóa học trong cuộc sống, kể chuyện vui, so sánh ở

từng thời điêm thích hợp trong hoạt động học tập sẽ tạo không khí lớp học sinh

động hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt động tích cực hơn góp phần nâng cao hiệu

quả day học, học sinh tiếp thu bài tốt hơn sẽ yêu mến môn học, tinh cảm thay trò

ngày cảng gin bó.

- Động viên khuyến khích

Trong một lớp học thì luôn có sự chênh lệch vẻ trình độ giữa các học sinh Mộtgiáo viên chân chính thì luôn hướng tới cái đích mọi thành viên trong lớp đều hoạt

động tốt Nhưng phải làm thế nào đây khi các học sinh yếu kém thi rất la mặc cảm.

ngại trước những học sinh tốt hơn mình? Điều này đòi hỏi người thay phải tuyệt

đôi lắng nghe, quan tâm va đặt minh vào vị trí của học sinh khi trả lời không chê

giểu nat nộ mà luôn khuyến khích phát biểu Có thé là ý kiến đó sai ren kh x điều kiện cho học sinh tự do ngôn luận và chỉ có thể can thiệp khi thật sự thiết:

còn đối với các em học tốt hon thì tạo mọi điều kiện để các em phát triển khả năng

tư đuy sáng tạo của mình.

_ Chính sự quan tâm, động viên, cởi mở mà làm cho mối quan hệ thầy trò trở nẻn

tốt đẹp, tao bau không khí thoải mái, bình đẳng cho lớp học, đây là môi trường phat

huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh rất hiệu quả.

- Tang thời gian hoạt động trong giờ học cho học sinh

Giảm thuyết trình của giáo viên, tăng đàm thoại giữa thay va trò, ưu tiên sử dụng

phương pháp đàm thoại orixtic, cho học sinh được thảo luận tranh luận.

Khi học sinh tự nghiên cửu SGK tại lớp cẩn yêu cầu học sinh trả lời những câu

hỏi tang hợp đôi hỏi phải so sánh khái quát hóa suy luận cân nêu những câu hoi

yêu câu học sinh phải dau tư suy nghĩ thêm chứ không chi lây từ SGK.

Giáo viên cần biết xác định đúng và nắm vững trọng tâm bai hoc, giảm bot thờigian danh cho phan dé và tương đối đơn giản để cỏ đủ thời gian tập trung vao

— S ma

S'TH: Nguyên Cam Hưởng Trang 17

Trang 22

Khỏa luân tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

những phan trọng tâm của bai, ưu tiên dành thời gid cho việc sử dụng thi nghiệm và

hải tập ở những phân trọng tâm.

Tang cường cho học sinh đánh giá lẫn nhau dé học hỏi kinh nghiệm và bổ sung

hoàn thiện thêm kiến thức cho mình Déi với giáo viên từng bước đổi mới công tác

kiểm tra đánh giá, coi trọng những biểu hiện sáng tạo của học sinh, coi trọng những

kỳ năng thực hành cũng như kỹ năng giải quyết những vấn dé thực tiễn dé kích

thích tích cực hoạt động trong tư duy sáng tạo của học sinh.

1.4 MỘT SO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

Việc học tập của học sinh chỉ có hiệu quả khi chính họ y thức được nhiệm vụ

học tập của mình Vi vậy dé giáo dục ý thức học tập, hình thành phương, pháp tư

duy tích cực giúp học sinh tự mình khám phá tri thức, người thay cin có phương

pháp giảng dạy thích hợp Sau đây là một sô phương pháp tiêu biêu:

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu

1 Khái niệm

Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, tô chức còn học sinh thì tự khám pha

va tự giải quyết vân dé

2 Qui trình

Giáo viên lựa chọn nội dung để đặt những câu hỏi nhưng phải phù hợp với trình

độ các em có thể suy luận, tư đuy được

Các học sinh suy nghĩ và trình bày trước lớp

Giáo viên yêu cầu các học sinh khác bổ sung nếu chưa hoàn chỉnh Sau đó sẽ

đánh giá khái quát lại cho học sinh năm vững hơn

3 Ưu điểm và nhược điểm

+ Ưu điểm:

- Giúp học sinh có khả năng tư duy, suy luận một cách độc lập.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp.

- Nguồn động lực giúp học sinh hang say hoạt động.

% Nhược điểm:

- Tến nhiều thời gian

- Không áp dụng cho tắt ca các nội dung dạy.

- Khả năng tư duy của học sinh còn rất hạn chế.

4 Vận dung trong hóa học

- Dùng để hình thành khái niệm mới

SITH Nguyễn Cảm Hường Trang 18

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

Td: Nghiên cứu sự hình thành các ion khi nhường hoặc thu electron: nghiên

cứu sự tạo thành hai ion trái dấu — Sự hình thành liên kết ion

- Quan sat thi nghiệm, nêu nhận xét về các hiện tượng quan sat được.

Td: Cho Natri vào nước, sau đó cho vài giọt phenolphialein thi có hiện tượng

gi?

- Thay đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh tự tìm lấy kiến thức

Td: Hãy đọc sách giáo khoa và cho biết số hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu

nguyên tử cho biết điều gì?

1.4.2 Phương pháp đóng vai

I Khái niệm

Đóng vai là một phương pháp trong đó một số thành viên diễn thứ tình hudng

như ở ngoài đời trước mặt tập thể nhóm học tập Sau đó cả nhóm trao đôi dưới sự

hướng dẫn của giáo viên hoặc trưởng nhóm để rút ra những điều kiện học tập

- Nêu rd mục đích và các yêu cầu về kỹ thuật cần đạt được

- Phan vai (tự nguyện hoặc qui định)

- Các “diễn viên" suy ge ten bj vai (khoảng 5 - 10 phút) Có thể

phat cho mỗi người một tờ giấy để ghi những điều cần thiết

- Các “dién viên" lên biểu diễn trước tập thẻ.

- Trao đổi, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.

- Lặp lại vở kịch với các học sinh hoặc nhóm khác.

3 Ưu diém và nhược điểm

® Ưu điểm:

- Đóng vai kích thích sự hứng thú và tham gia tích cực của các học viên do có

tỉnh kịch tính.

- Làm cho việc học tập gần với cuộc sống đời thường Cho người đóng vai cỏ

cơ hội nhận thức được vai trò của mình trong cuộc đời thực va việc minh dong vai

đó hiệu quả như thế nào?

- Phát triển kỹ năng giao tiếp và diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách dễ dàng.

- Giúp học viên kỹ năng hòa nhập cuộc sống qua việc đặt mình vào địa vị

người khác để hiểu họ.

- Tăng sự đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm

Trang 19

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

- Nha ảo thuật, phủ thủy.

_ Vd: Dạy về tinh chất axit-baz ta cho học sinh làm một bông hoa giấy tẩm bazđến khí biểu điển chi cần phun phenolphtalein (không màu) thì sẽ thấy hoa chuyển

Theo Mauuel Bueuconsejo Garcia: “thảo luận là sự gặp gỡ trực diện giữa giáo

viên và học sinh hoặc giữa học sinh và học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên dé

trao đổi tự do những ý tưởng về một chủ đề chuyên biệt"

Thảo luận có thể diễn ra dưới nhiều hình thức: nhóm ghép đôi, nhóm nhỏ (5 - 6

người), nhóm lớn hay cả lớp học Cũng có thể phối hợp các hình thức trong một

- Tổng kết, hệ thông kiến thức, có thé cho các nhóm trình bảy trước lớp.

3 Ưu điểm và nhược điểm

Trang 25

Khóa luân tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIẾU.

- Rén luyện cho học sinh cách làm việc theo tập thé va kha năng trình bay

Vd: Chia nhóm cho học sinh thảo luận hai vẫn dé trong bai sự biển đổi tuân

hoàn tinh chất của các nguyên tổ hóa học Định luật tuần hoàn

«Sự biến đổi tính chất trong một chu ki

© Sự biến đôi tinh chất trong một nhóm A

1.4.4 Phương pháp động não

1 Khái niệm

Động não là cách suy nghĩ hữu hiệu giúp đưa ra nhiều sáng kiến cho một vin đẻ.

Nó giúp bạn tiếp cận vấn dé ở nhiều góc độ khác nhau Hãy tập hợp tat cả các ý

kiến đó sau khi kết thúc quá trình động não và tiến hanh đánh giá, chọn ra ý kiến

hoặc phương án tốt nhất Phương pháp này hay được dùng trước khi lập kế hoạch

hay ra một quyết định

2, Qui trình

Xác định rõ vấn dé cần giải quyết và vạch ra một số tiêu chí nhất định cho

vân đê đó.

~ Chia nhóm, chọn nhóm trưởng và thư kí.

- Hướng suy nghĩ của mọi người tập trung vào van đề.

- Dam bảo không dé mọi người phê phán hoặc bình phẩm ý tưởng của nhau.

- Tạo không khí vui vẻ, giữa các nhóm thành viên trong nhóm.

- Thư kí ghi chú các ý tưởng và báo cáo hoặc nhóm trưởng báo cáo.

- Tập hợp các ý kiến giếng nhau lại.

- Dùng phương pháp bình chọn số đông Chú ý những ý kiến có nhiều người

ủng hộ nhất Đánh giá và chọn ra ý kiến hoặc phương án tốt nhat

3 Ưu điểm và nhược điểm

+ Ưu điểm:

SVTH: Nguyén Cam Hudng Trang 2)

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

- Lam cho giờ học trở nên cuốn hút.

- Lôi cuỗn học viên tham gia sôi nỏi vào quá trình suy nghĩ tích cực và sáng

tạo.

- Ngoài sử dụng trong học tập còn ứng dụng trong cuộc sống.

- Giúp tìm ra giải pháp nhanh.

Nhược điểm:

- Tến thời gian

- Dễ xảy ra tranh cãi

- Nhiều ý tưởng xa rời thực tế, lắm khi chẳng có giá trị gì.

4 Vận dụng trong hóa học

Khi can giải quyết những bài tập, vấn dé khó khăn, phức tạp

~ Tim ra phương pháp học tập thích hợp.

- Giải quyết tình trạng bỏ học, đi học muộn.

- Khắc phục việc có nhiều học sinh điểm kém môn hỏa học.

- Làm thế nào các giờ thực hành có kết quả tốt.

Trên đây em chỉ đề cập những phương pháp mới theo hướng tích cực Ngoài ra

còn có một số phương mà chúng ta cũng đã biết như: phương pháp đảm thoại

gợi mở phương pháp thuyết trình, trực quan, so sánh, vẫn được sử dụng linh hoạttrong các bài giáo án em soạn ở phan sau

SVTH: Nguyễn Cẩm Hường — Trang 22

Trang 27

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

CHUONG 2: VAN DUNG THIET KE GIAO AN

Chương |! Nguyên tử Nguyên tử

hóa học và định luật tuần hoàn | hoá học và định luật tuần hoản.

[Chung + | Phin goin Wis — |[minighiahe |

Ni Halogen

hóa học hóa học.

Như vậy trình tự sắp xếp các chương của chương trình chuẩn và nâng cao là

hoàn toàn giống nhau mặc dù ở chương 4 và chương 6 thì tên chương có khác nhau

nhưng nội dung thi không khác : sách nâng cao thì dùng từ ngữ khái quát rộng

hơn còn sách cơ bản dùng từ cụ thể hơn Nhưng so với sách giáo khoa lớp 10 cũ thì

ta thấy có sự khác biệt về chương rõ rệt Sau đây là bảng so sánh giữa sách giáokhoa lớp 10 chuẩn va sách giáo khoa lớp 10 cũ:

SVTH: Nguyễn Cam Hường Trang 23

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

Cau trúc SGK lớp 10 chuẩn SGK lớp 10 cũ

Chương | Nguyên tử Cấu tạo nguyên tir |

ere Bảng tuần hoản các nguyên tế | Liên kết hỏa học Dinh luật tuần

^ | ha học và định luật tuần hoàn | hoản Mendéléep.

Chương 3! Liên kết hóa học Phản ứng oxi hóa khử.

Chigig4 |PP#Gowibón-kbk oo an chính VII, Nhóm |

, Nhóm Halogen "Oxi ~ Lưu huỳnh Lý thuyết về pha

Chương Š 8 a as ý thuyết về phan

Chuong 6 | Oxi-Lưu huỳnh.

Téc ứng va cân bản |

Như vậy ở SGK cũ chi có 5 chương trong khi đó sách giáo khoa mới thì có 7

chương Điểm khác của SGK mới là: học định luật tuần hoàn trước liên kết hóa học.

Tại sao học liên kết hóa học ngay sau phần định luật tuần hoàn? Tác giả đã có dụng

ý gi trong việc thay đổi trật tự sắp xếp trên?

_ Theo tôi nghĩ thì sau khi học định luật tuần hoàn thì ta sẽ nắm được qui luật bién

đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, thành phản và tính

chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó, độ âm điện, hóa trị

mà trên cơ sở này chúng ta dễ dàng đi xây dựng lí thuyết vẻ liên kết hóa học Vì vậy

mà định K Bội otis (SP Bạc ete Ite Set ne hoe Renee pa Uý oe

việc thay đôi.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa SGK cũ và mới nữa là: ở sách giáo khoa mới hau

như chương nào cũng có phân luyện tập còn sách giáo khoa cũ thì không có Vẻ

điểm nay thi sự bổ sung của SGK rất hữu ích bởi vì sau mỗi chương các em cỏ phan

luyện tập sẽ củng cố, khái quát hệ thống lại; mặt khác, phần thực hành SGK mới

cũng nhiều hơn: 6 bai (chuẩn), 7 bài (nâng cao) trong khi đó SGK cũ chỉ có 2 bài.Việc tăng thêm tiết thực hành là hoàn toàn có cơ sở vì hóa học là bộ môn khoa học

vả thực nghiệm, đặc trưng cơ bản của hóa học là lý thuyết phải gan với thực tiễn.

Qua phan thực nghiệm thì kiến thức của học sinh nắm sẽ sâu sát nhớ lâu hơn vả làm

cho học sinh ngày cảng thích thú hơn với hóa học.

SVTH: Nguyên Cam Huong Trang 24

Trang 29

Khóa luận tot nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

2.1.2 Trinh bay

(chỉ nói vẻ SGK chuẩn đối với SGK cũ)

Nói chung phan nội dung cơ bản thì không khác gì, có chăng khác là vẻ cáchtrinh bảy Về phần nay thì SGK mới chiếm ưu thé hơn bởi sự in màu, hình ảnh, sơ

dò làm nổi bật lên nội dung của bai học Đặc biệt ở SGK mới hau như ở tat cả các

bai thì trước khi vào nội dung tác giả đều có câu hỏi cho mỗi bài, nó có tác dụng rất

lớn giúp cho học sinh định hướng ra được ở bài đó minh cần nắm những gi? Cết lõi

là ở dau?

Ở mỗi chương thì SGK mới cũng đưa vao những bài đọc thêm, tư liệu và những

sơ lược về lịch sử của các công trình nghiên cứu.

Vd: Ở chương 2 “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần

hoàn” có đưa vao chân dung của nhà hóa học Đ.I.Men - de - le - ep, sơ lược về sự

phát minh ra bảng tuân hoàn oi học sinh hiểu biết thêm về xuất xứ cũng như biết

vẻ các nhà hóa học ảnh hưởng đên bộ môn của chúng ta đang học.

Hoặc là tư liệu: ứng dụng của đông vị phóng xạ và sử dụng năng lượng hạt nhân

vì mục đích hòa bình nằm ở sau bai “Hat nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học

-Đồng vị” giúp cho các em hiểu biết rộng hơn về đồng vị và những ứng dụng của nótrong thực tế để cho các em thấy được môn hóa học là môn khoa học thực tiễn từ đó

hình thành trong lòng các em sự say mê và biết vận dụng vào trong đời sống thường

ngày.

Ngoài ra cách bế trí, trình bảy đưa vào những mô hình chụp trong bai hoc rd

ràng, đẹp day sức thuyết phục hơn

Vd: Chương “Liên kết hóa học” có đưa vào mô hình của các phân tử dé chohọc sinh dễ hiểu vì hóa học la môn học rất trừu tượng, khô khan

Hay là phần: “Cấu trúc electron nguyên tử các nguyên tố” (bài “V6 nguyễn tử” ở

SGK cũ) nhưng ở SGK mới thì người ta đã tách ra han một bai: “Cau hình electron

của nguyên tir” Mục dich của tác giả nhằm giúp học sinh dé dàng tiếp thu va vận

dụng tốt hơn bởi vì phần này cũng tắt quan trọng để các em sẽ nhanh chóng tiếp thu

bai "Liên kết hóa học” ở chương sau.

Tóm lại về cơ bản thì SGK mới trình bày đẹp, mạch lạc, rõ ràng hơn SGK cũ.

Còn đi vào phan nội dung thì nó sâu sắc hơn, đi sâu hơn với phần bổ sung của các

tư liệu sẽ thuận lợi hơn cho việc học tập các phương pháp mới theo hướng tích cực

mà bộ giáo dục và đào tạo đề ra

2.2 CÁU TRÚC CUA CHƯƠNG HALOGEN

2.2.1 Mục tiêu cần đạt

SVTH: Nguyễn Cẩm Hường Trang 25

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

+ Kiến thức mới: các tinh chất cụ thé của mỗi một nguyên tổ trong nhóm halogen

thê hiện khi ở dang don chat hoặc trong hợp chất tiêu biêu quan trọng điêu chế

halogen ứng dụng halogen trong sản xuất vả đời sông.

* Kiến thức cũ cần củng cế:

- Cấu tạo nguyên tử, định luật và hệ thống tuần hoàn.

- Liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.

~ Phan ứng oxi hóa khử.

- Từ cấu tạo nguyên tử của mỗi một nguyên tổ halogen mà suy ra tinh chất của

nó.

_ > Cũng từ cau tạo nguyên tử ma so sánh những điểm giống nhau và những

điểm khác nhau có quy luật của các nguyên tô trong nhóm halogen.

- Vận dụng cấu tao phân tử dé giải thích hiện tượng

3 Vẻ rèn luyện kỹ năng

- Viết được cấu hình electron của các nguyên tố trong nhóm

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tinh chất và cân bằng được

phán ứng oxi hóa khử.

- Nhận biết các gốc clorua (CI), bromua (Br ), iotua (I)

- Làm quen với các tính chất hóa học đặc trưng của một axit mạnh quan trọng

là HCL.

- Kỹ nang làm việc với hóa chất độc và thao tác thí nghiệm an toàn.

- Giải bài tập hóa học.

4, Vé giáo dục tư tưởng: làm cho HS thấy được

- Sự liên quan giữa cau tạo và tính chất.

- Qui luật lượng đổi, chất đổi trong nhóm halogen.

- Hóa học phục vụ đời sống và sản xuất, phục vụ hòa bình hay chiến tranh, bảo

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

Khái quát về nhóm halogen

Hiđro clorua - Axit

clohidric và

muỗi clorua

Sơ lược về hợp

chât có oxi của

Flo = Brom - lot

2.3 TƯ TƯỜNG CHỈ ĐẠO KHI THIẾT KE GIÁO ÁN

2.3.1 Quá trình thiết kế giáo án

2.3.1.1 Yêu cầu chung

| Bai soạn theo hướng đổi mới không nhất thiết có 5 bước lên lớp cố định nhưtrước đây Vì các bước lên lớp có thé thực hiện liên hoàn trong mỗi phan của bài

giảng.

2 Không nhất thiết phải có kiểm tra miệng bài cũ đầu giờ học, củng cế cuối giờ

học mà cần linh hoạt:

- Có thê kiểm tra bai cũ trước khi dé cập một kiến thức mới

- Có thể củng có kiến thức mới vừa học ngay sau mỗi phần của bài học.

3 Trong các bài soạn phải ghi rd các hoạt động cụ thể của giáo viên, cách thức

hướng dẫn học sinh nghiên cửu, tiếp cận, tự lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới

kém theo các hoạt động tích cực của học sinh.

4, Nhất thiết phải có các hoạt động vào dé của mỗi phan trong bài học sao cho

linh hoạt vả sáng tạo.

5 Sử dụng hợp lý có hệ thống các phương pháp dạy học thích hợp Do học sinh

lớp 10 là đầu cấp nên cần có những hoạt động nhẹ nhàng và liên hoản trong kiểm

SVTH: Nguyên Cẩm Hường Trang 27

Trang 32

Khoa luận tốt nghiệp —_ GVHD TS TRINH VĂN BIẾU

tra miệng củng cô bai học, vào dé, dẫn dắt kiến thức v.v sao cho tao cảm hứng

học tập.

2.3.1.2 Nội dung cần có trong một giáo án

Hiện nay có nhiều cách trình bày giáo án khác nhau (giáo án trình bảy theo |cột; giáo án trình bảy theo 2 hay nhiều cột; giáo án trình bay theo 2 phan của giáo

viên và học sinh) Tuy nhiên, dù trình bày dưới hình thức nảo thì một giáo án cùng

cân có những nội dung sau:

I Những mục tiêu cần đạt được

2 Những trọng tâm của bai học.

3 Dàn ý nội dung bải học

4 Các phương pháp dạy học sử dụng ở mỗi phân của bài.

5 Các tài liệu va phương tiện dạy học cần sử dụng

6 Các hoạt động dạy học của thầy và trò.

7 Hệ thống các câu hỏi và bài tập.

8 Cách tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và việc duy trì nó trong

suốt tiết học

2.3.1.3 Thiết kế các hoạt động trong một giáo án

Nhiệm vụ quan trọng của giáo viên trong một tiết lên lớp theo phương pháp dạy

học mới là tô chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh Công việc nay

sẽ được thực hiện một cách thuận lợi nếu như giáo viên thiết kế được một hệ thống

các hoạt động theo tiến trình bài giảng một cách khoa học Đây chính là phan cốt lõi

của một giáo án Bản thiết kế hệ thống các hoạt động phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bam sát nội dung và tiến trình bài giảng.

- Chú ý các trọng tâm kiến thức cần khắc sâu cho học sinh

- Phù hợp với trình độ của lớp học.

- Hợp lý về thời gian và có thể thực hiện được

2.3.1.4 Thiết kế các phiếu học tập

Dé hỗ trợ cho việc thiết kế các hoạt động, giáo viên có thé sử dụng các phiếu học

tập Phiếu học tập là bản ghi các yêu cầu hay các câu hỏi của giáo viên mà học sinhphải thực hiện trong giờ học trên lớp Giáo viên in sẵn các phiếu nay dé phát cho

từng học sinh khi học đến nội dung liên quan Sau đây lả ví dụ một phiếu học tập

dùng cho bài “Phan ứng oxi hóa khử"

SVTH: Nguyễn Cam Hường Trang 28_

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIẾU

b Chất oxi hóa và chất khử ở 2 phản img trén có gi giống

nhau? (liên quan đến e)

2Na + Cl, — 2NaCl (3)

a Có sự nhường va thu e không? Vẻ bản chất, phản ứng(3) giống phản ứng (1) và (2) không?

b Theo trên Na, Cl, có vai trò như thế nao ?

¢, Từ đó rút ra: Thế nao là chất khử, chất oxi hóa?

2.3.2, Một số chủ ý khi soạn giáo án

I Các tiêu chí để xác định những mục tiêu của bài học (theo Kenneth

Blanchard và Spencer Johnson)

1 Các mục tiêu cần phải chi tiết.

2 Các mục tiêu cần phải cân đối.

3 Các mục tiêu có thể đạt được.

4 Các mục tiêu cần phải đo lường được.

5 Các mục tiêu cần phải theo dõi được tiến độ dé học sinh có thể nhận thấy sự

2 Tinh khoa học: nội dung cần phải rõ ràng, chính xác không sai sót.

SITH: Nguyên Cảm Hường Trang 29

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS TRINH VAN BIEU

3 Tinh vừa sức: nội dung cần phải phù hợp với trình độ, khả năng tiếp thu của

nưười học.

4 Tinh cân đối: nội dung cần phải được cấu trúc cân đối giữa các phan trong bài.

giữa các bải với nhau.

3 Gây được hứng thú: nội dung cần phải làm cho người học cảm thấy thú vị.

3 Chín bước day học của Robert Gagné

1, Thu hút sự chú ý để người học tập trung vào bai giảng Có thé giới thiệu tam

quan trong của bài học, nêu ý kiến trái ngược tạo ra mâu thuẫn, kẻ chuyện dùng

phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

_ 2, Định hướng và xác định rd mục tiêu cin đạt được Dua người học vào tâm thé sẵn sang tiếp nhận kiên thức và tham gia vào các hoạt động học tập Cho họ biết sẽ

học những gì thành tựu ra sao, sử dụng kiến thức mới như thé nao

_3 Gợi lại kiến thức cũ liên quan đến bài học, củng cố kiến thức và kỹ năng đã

tiếp thu ở bai học trước.

4 Trinh bảy, trao đổi về nội dung bài học Chia bài học thành nhiều phản, lựa

chọn phương pháp thích hợp với từng đối tượng

5 Hướng dẫn cách học, chốt lại các nội dung quan trọng Có thể sử dụng một

kênh hay phương tiện dạy học khác dé tránh sự trùng lặp đơn điệu

6 Vận dụng kiến thức, yêu cầu người học sử dụng kiến thức và kỹ năng đã tiếp

thu được để làm một việc gì đó

7 Nhận xét phản hồi bằng kiểm tra, hỏi đáp, nêu nhận xét chung với tập thé lớp

hay một số cá nhân

8 Kiểm tra hoạt động để xem kết quả người học đạt được ở mức độ nảo Đồn

thời người dạy cũng biết được các phương pháp mình sử dụng đã phù hợp chưa đkịp thời điều chỉnh

9 Tăng cường ghi nhớ và chuyển hóa bằng cách cho học sinh thực hành cung

cắp thêm thông tin về những tình huống tương tự

SVTH: Nguyên Cam Hường ; Trang 30

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VAN BIEU

2.4 CAC GIAO AN MINH HỌA

2.4.1 Bài 2/: KHÁI QUAT VE NHÓM HALOGEN

1 MUC TIEU

* Học sinh biết:

- Vị trí nhóm halogen trong bảng hệ thống tuần hoàn

- Sự biến đổi độ am điện, bán kinh nguyên tử và một số tính chat vật lý của

các nguyên tố trong nhóm.

- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen

tương tự nhau Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tế halogen là tính oxi hóa

- Viết được các phương trình hóa học chứng mình tinh chất oxi hóa của các

nguyên tô halogen.

- Giải bài tập.

Il CHUAN BỊ

Giáo viên:

- Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tế hóa học.

- Bảng Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen (Bảng 11 SGK)

- Các phiếu học tập

Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử độ âm điện ái lực electron, số

oxi hóa.

- Kf năng viết phương trình, viết cấu hình electron

- - Xem trước bai mới.

SVTH: Nguyễn Cẩm Hường Trang 3l ˆ

Trang 36

Khóa luận tốt nghié, GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

Ill TIEN TRINH GIẢNG DAY

HOAT DONG CUA HOAT DONG CUA NOI DUNG

thông tuân hoàn rồi điển

thông tin vào bảng

II Cấu hình electron

nguyên tử, cấu tạo

Trang 37

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

* Trang thai co ban, nguyén

.tử halogen (trừ F) có le độc thân.

hinh thành liên kết trong

- GV: thông báo giá trị !X + *X+ ——> +X:Xt

năng lượng liên kết X

-X không lớn — phân tử

- HS trả lời:

X; không bẻn

HD4: Il Sự biến đổi tinh

- GV treo bảng phụ Yêu | - HS trả lời: chất

chất vật lý của các

tăng dan: đơn Su

+ Trạng thái lí học: Từ khí | Trạng thai: khi —

- GV bể sung thêm tính | + Màu sắc: đậm dần - Màu sắc: đậm din

tan, tinh độc, số oxi hóa +, Nhiệt độ nông chy: tăng |- T, và T, tăng din

+ Nhiệt độ sôi: tăng dan nay biến đổi độ âm

+ Số lớp electron: tăng dẫn _ Ì Độ âm điện tương đổi

+, Độ âm: giảm dẫn lớn nhưng giảm dân từ

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

-HS trả lời: 3 Sự biến đổi tính

~ GV dùng phiếu học tập | - Các halogen có 7e ở lớp a học của các

ngoài cùng nên dé nhận thêm

hạt nhân hút các e ngoài cùng

ngày càng yếu dẫn đến khả

thu e cảng kém Do vậy độ

âm điện giảm hay tính oxi

hóa giảm dân

- Có tinh oxi hóa mạnh.

- X la những phi kim

điển hình Từ flo dén iot tính oxi hóa giảm.

- X + kim loại — muối,

- Trạng thái tự nhiên và các ứng dụng của Clo.

- Một số phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công

nehiệp.

* HS hiểu:

- Clo là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với kim loại vủ hiđro

- Nguyễn tắc điều chế clo,

* HS van dụng:

- Viết các phương trinh phản ứng minh họa tinh chất hóa học của clo.

SVTH: Nguyên Cam Hưởng Trang 34

Trang 39

Khỏa luận tắt nghiệp GVHD: TS TRINH VĂN BIEU

- Viết các phương trình phản ứng điều chế clo

- Giải thích tính oxi hóa mạnh của clo.

- _ Củng cố và phát triển kỹ năng vẻ phản ứng oxi hóa khử.

Ill, TIEN TRÌNH GIẢNG DAY

Câu hỏi: viết cấu hình electron ở lớp ngoài cùng tổng quát của các nnguyén tử củacác nguyên tế halogen? Từ đó cho biết tính chất hóa học đặc trưng của các halogen?

Đáp an:

Cấu hình: ns’np*

Phim sap naa vậy các halogen dé nhận thêm le dé dat được cau

hình của khí hiểm bền vững Vậy tinh chất hóa học đặc trưng của các halogen lả

tâm huân chương _ |

không đến tay ” - Nang hon không

- Cho HS quan sat khí = 2,5 lan.

Trang 40

Khóa luận tốt nghié GVHD: TS TRINH VAN BIEU

| | tướng của cÌo Mcp _

cấu tạo nguyên tử | ˆ Nguyễn tử clo có khuynh hướng nhận | mạnh.

của nguyên tổ clo | le để trở thành anion CI’ có cấu hình

\- Nhắn mạnh: clo | ¢lectron bén ving giổng khí hiếm Agon

| là phi kim rất hoạt | (qui tắc bát tử).

động, là chất oxi | - Độ âm điện của clo là 3,16: thấp hơn

hỏi thêm tại sao

ae với hầu hết kim

Cl, + Fe - Các nhóm thảo luận va cử dai điện lên loại phan ứng

Cl; + Cu trình bày nhanh, tỏa nhiều

- GV chia lớp nhiệt

thành 4 nhóm NÃ

lớp) và sử dụng 2Fe + 3Clạ——> 2FeCh,

phiếu học tập số 3.

- GV khái quát lại,

Fe(III) mà không 2Na + Cl) —É= 2NaC|

- GV cho HS quan | - HS nêu hiện tượng: khí H; cháy trong | „

sat thi nghiệm khéng khi cho mau xanh nhat nhung KL: trong cac

phan ứng với kim

SVTH: Nguyễn Cam Hường _ Trang 36

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn An-Bùi Kim Phượng-Ngô Đình Qua-Nguyễn Bich Hạnh (1995),Giáo trình “Ly luận day học”, Trường Dai học sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly luận day học
Tác giả: Nguyễn An-Bùi Kim Phượng-Ngô Đình Qua-Nguyễn Bich Hạnh
Năm: 1995
1. Ngô Ngọc An, 40 bộ đề kiêm tra trắc nghiệm hóa học THPT 10, NXB Đạihọc sư phạm Khác
3. Trịnh Văn Biểu (2003), Giảng day hóa học ở trường phổ thông, Tp.HCM Khác
4. Trịnh Văn Biểu (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Tài liệu lưuhành nội bộ Khác
5. Trịnh Văn Biểu (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPTmôn hóa học, Lưu hành nội bộ Khác
6. Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyển, Lê Xuân Trọng. Nguyễn Xuân Trường.hoá học 10. NXBGD Khác
8. Nguyễn Thị Bích Hạnh-Trần Thị Hương (2004), Lý luận day học, Khoatâm lý giáo dục Đại học sư phạm Tp. HCM Khác
9. Nguyễn Ky (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trungtâm, NXBGD Hà Nội Khác
10.Lê Quán Tằn-Vũ Anh Tuấn (2006), Giới thiệu giáo án hóa học lớp 10,NXB Hà Nội Khác
11.Lê Trọng Tín, Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường THPT, NXB giáo dục Khác
12.Thế Trường, Hóa học các câu chuyện lí thú, NXB giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN