Họ và tên: . Ngày .tháng .năm 2007 Lớp : 9 bài kiểm tra một tiết Môn: Ngữvăn 9 Điểm Lời phê của cô giáo A/ Trắc nghiệm khách quan: I/ Nối tên tác giả (ở cột A) cho đúng với tác phẩm (ở cột B) (1đ) A Tác giả Kết quả B Tác phẩm 1. Nguyễn Đình Chiểu 2. Ngô Gia Phái 3. Phạm Đình Hổ 4. Nguyễn Dữ 5. Nguyễn Du 1 2 3 4 A. Lục Vân Tiên B. Vũ Trung Tuỳ bút C. Truyện Kiều D. Chuyện ngời con gái Nam Xơng II/ Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng trong các câu sau:(2đ) Câu 1:Truyện "Truyền kì mạn lục" là: A. Kể về các nhân vật lịch sử. B. Truyện kể về sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đờng. C. Truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật. D. Truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tởng tợng ra. Câu 2: Nhân vật chính trong truyện "Ngời con gái Nam Xơng" là: A. Phan Lang và Linh Phí. B. Vũ Nơng và Trơng Sinh. C. Trơng Sinh và Phan Lang. D. Linh Phi và mẹ Trơng Sinh. Câu 3: Phẩm chất nổi bật của Vũ Nơng trong truyện "Ngời con gái Nam Xơng" là: A. Ngời phụ nữ uỷ mị, yếu đuối. B. Ngời vợ chỉ biết vâng lệnh chồng. C. Ngời phụ nữ phải chịu nhiều cuộc sống khổ cực. D. Ngời con gái đẹp, ngời vợ hiền thục, ngời vợ đảm đang chung thuỷ nhng chịu nhiều oan khuất. Câu 4: Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là: A. ý chí thống nhất đất nớc của vua Lê. B. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc. C. ý chí trớc sau nh một của vua Lê. D. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nớc. Câu 5: Trích đoạn chị em Thuý Kiều viết về nhân vật: A. Thuý Kiều và Từ Hải. B. Thuý Kiều và Kim Trọng C. Thuý Kiều và Thuý Vân. D. Thuý Vân và Vơng Quan. Câu 6: Tác giả miêu tả Thuý Vân trớc, Thuý Kiều sau vì: A. Tác giả muốn đề cao Thuý Vân. B. Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều. C. Thuý Vân không phải nhân vật chính. D. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều. Câu 7: Truyện "Lục Vân Tiên" đợc viết bằng: A. Chữ Pháp. B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 8: Nội dung đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" là: A. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của Vân Tiên và Nguyệt Nga. B. Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. C. Nói lên vẻ đẹp bên ngoài của Vân Tiên. D. Vân Tiên cứu Nguyệt Nga để khoe tài năng. B/ Trắc nghiệm tự luận: (7đ) Cảm nhận của em về tám câu thơ cuối trong đoạn trích "Kiều ở Lầu Ngng Bích" " Buồn trông cửa bể chiều hôm Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. Buồn trông ngọn nớc mới ra, Buồn trông gió cuấn mặt duềnh Hoa chôi man mác biết là về đâu? ầm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi". Trờng THCS số 2 Tân Mỹ Họ và tên: . Ngày .tháng .năm 2007 Lớp : 9 bài kiểm tra một tiết Môn: Tiếng việt 9 Điểm Lời phê của cô giáo A/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng: (1đ) 1. Cần phải làm gì để không vi phạm các phơng châm hội thoại: A. Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 2. Phơng án nào có chứa từ ngữ "không phải" là từ ngữ xng hô trong hội thoại: A. Ông bà, bố mẹ,chú, bác, cô gì B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó. C. Anh, chị, cậu, ban, con ngời, chúng sinh D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, chấm, khanh. 3. Trong giao tiếp phơng châm cách thức cần: A. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. B. Cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. C. Đừng nói những điều mà mình không tin. D. Khi giao tiếp cần có nội dung không thừa, không thiếu. 4. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt: A. Phu nhân. B. Hoàng đế. C. Giang sơn. D. Trời đất. II/ Sắp xếp thông tin cột A với cột B cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C : A. Thuật ngữ B. Giải thích C. Kết quả 1. Di chỉ 2. Thụ phấn 3. Trọng lực 4. Khí áp a, Là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. b, Là lực hút của Trái đất. c, Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất. d, Là những chất do một nguyên tố hoá học tạo nên. đ, Là nơi có dấu vết sinh sống và c chú của ngời xa. 1 2 3 4 III/ Cho các từ : Nguồn gốc; xã hội; từ vựng; phát triển. Hãy điền vào chỗ trống sao cho thích hợp với khái niệm sau: Cùng với sự của .từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển tiếng Việt là phát triển nghĩa của các từ ngữ trên cơ sở .của chúng. B/ Trắc nghiệm tự luận: (7đ) Câu 1: (5đ) Viết mội đoạn văn có nội dung liên quan đến ý kiến dới đây. Trích dẫn ý kiến theo hai cách: Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Hồ Chí Minh báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng) Câu 2: (2đ) Viết 4 5 câu hội thoại có sử dụng phơng châm lịch sử? Bài làm: Trờng THCS số 2 Tân Mỹ Họ và tên: . Ngày .tháng .năm 2007 Lớp : 9 bài kiểm tra một tiết Môn: Ngữvăn 9 Điểm Lời phê của cô giáo A/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) I/ Nối cột A với cột B sao cho đúng và ghi kết quả vào cột C: A-Tên tác giả B- Tên tác phẩm C- Kết quả 1. Đoàn thuyền đánh cá. 2. ánh trăng 3. Bếp lửa 4. Lặng lẽ Sa pa A. Bằng Việt B. Nguyễn Thành Long. C. Nguyễn Quang Sáng D. Nguyễn Duy Đ. Huy Cận 1 2 3 4 II/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài thơ "Đồng chí" đợc sáng tác: A. Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì giữa kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì cuối kháng chiến chống Pháp. D. Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ. 2. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" đợc viết theo thể thơ: A. Thể thơ thất ngôn bát cú. B. Thể thơ bảy chữ. C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ song thất lục bát. 3. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá " thuộc phơng thức biểu đạt chính: A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận. 4. Câu thơ nào diễn tả ngời cháu nhờ hiểu bà, yêu bà mà hiểu thêm về dân tộc mình, nhân dân mình. A. Một bếp lửa ấp iu nồng đợm. B. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa. C. Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả. D. Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơ. 5. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc phơng thức biểu đạt chính nào: A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận. 6. Vì sao em biết bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc phơng thức biểu đạt mà em đã khoanh ở trên: A. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc. B. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật con ngời. C. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc. D. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bình luận. III/ Điền vào chỗ (.) những chi tiết miêu tả Ông Hai đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc: A: . B: . B/ Trắc nghiệm tự luận: (7đ) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong tác phẩm "Chiếc lợc Ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Văn 9 tập 1) Bài làm: . nghiệm tự luận: (7đ) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong tác phẩm "Chiếc lợc Ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Văn 9 tập 1) Bài làm: . châm lịch sử? Bài làm: Trờng THCS số 2 Tân Mỹ Họ và tên: . Ngày .tháng .năm 2007 Lớp : 9 bài kiểm tra một tiết Môn: Ngữ văn 9 Điểm Lời phê của cô giáo A/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) I/ Nối. Họ và tên: . Ngày .tháng .năm 2007 Lớp : 9 bài kiểm tra một tiết Môn: Ngữ văn 9 Điểm Lời phê của cô giáo A/ Trắc nghiệm khách quan: I/ Nối tên