Với hoạt động được th c hiện trong sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản.. Nhận định của Mác không ch có vai trò đặc biệt quan tr ng trong viỉ ọ ệc tăng trưởng kinh tế mà còn có tác động l
Trang 1Họ và tên: Bùi Lê Tu n ấ Mã Sinh viên: 2173101010077
Khóa/L p:ớ CQ59/60.01+02_LT2 (Niên ch ): CQ59/60.02 ế STT: 33 ID phòng thi: 580-058-0010
Ngày thi: 12/04/2022 Giờ thi: 9h15
BÀI THI MÔN: KINH T CHÍNH TR Ế Ị
Hình th c thi: Ti u lu n ứ ể ậ
Mã đề thi: 3 Th i gian thi: 3 ngày ờ
ĐỀ BÀI:
Phân tích tính hai m t c ặ ủa quá trình tích lũy tư bản Ý nghĩa của
vấn đề nghiên c u Gi ứ ải pháp để tăng tích lũy vốn cho CNH, HĐH ở
Việt Nam hi n nay ệ
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU 1
B N I DUNGỘ 3
1 Lý lu n vậ ề tích lũy tư bản 3
1.1 B n ch t cả ấ ủa tích lũy tư bản 3
1.2 Động cơ của tích lũy tư bản và tái sản xuất mở rộng 4
1.3 Nh ng nhân t quyữ ố ết định, ảnh hưởng tới quy mô tích lũy 4
1.4 H qu cệ ả ủa tích lũy tư bản 5
1.5 Tính hai m t cặ ủa tích lũy tư bản 6
1.6 Ý nghĩa thực tiễn 7
2 Th c trự ạng tích lũy vốn t i Vi t Nam hi n nayạ ệ ệ 7
3 Giải pháp để tăng tích lũy vốn cho công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa Vi t ở ệ Nam hi n nay.ệ 9
C K T LUẾ ẬN 12
Trang 31
BÀI LÀM A.LỜI MỞ ĐẦU
Tích lũy tư bản là cách thức tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn cho nhà tư bản Tính chất đầu tư được th c hi n b ng các l i ích tìm kiự ệ ằ ợ ếm được trước đó Nhà tư bản trong hoạt động th c hiự ện để tìm ki m thế ặng dư trên thị trường Và rồi m t ộ phần thặng dư đó lại quay ngược tr lở ại đầu tư tìm kiếm thặng dư mới Các giá trị nhà tư bản có thể tích lũy ngày một nhiều cũng phản ánh quy luật được thực hiện Tích lũy tư bản mang bản chất của tích lũy thông thường Với hoạt động được th c hiện trong sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản Đây là phần đầu tư ròng, ự
bổ sung thêm vào khối lượng tư bản Người ta còn gọi quá trình tích lũy tư bản là hình thành tư bản Các hoạt động của nhà tư bản giúp tìm kiếm được giá trị thặng
dư Trong nhu cầu kinh doanh của mình, các giá trị này được sử dụng trong mục đích tìm kiếm những lợi ích mới Giá trị mang vào tích lũy sau khi cân nhắc và sử dụng cho nh ng nhu c u tiêu dùng c n thi t ữ ầ ầ ế
Có th th hiể ể ện tích lũy tư bản v i công th c sau: ớ ứ
Tích lũy tư bản = Giá trị thặng dư – Tiêu dùng cá nhân
Các tiêu dùng cá nhân được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các chi tiêu cho nhu c u cầ ủa nhà tư bản Nó th c hiự ện như với ý nghĩa không tìm kiếm l i nhu n ợ ậ hay thặng dư mới Trong khi phần tích lũy tư bản lại đóng góp với vai trò khác Trong nhu c u cầ ủa nhà tư bản luôn mu n s n xuố ả ất hay kinh doanh để tìm ki m l i ế ợ ích và thặng dư mới mà hi n t i xác nh là l i nhu n trong kinh doanh Mu n tìm ệ ạ đị ợ ậ ố kiếm thặng dư, phải có những kho n vả ốn ban đầu với vai trò là chi phí Do đó, các tích lũy tư bản phản ánh kết quả của đầu tư, đóng góp thêm vào khối lượng tư bản Trong kinh t chính tr Mác-ế ị Lênin, tích lũy tư bản ph n ánh tính ch t bi n m t b ả ấ ế ộ ộ phận giá trị thặng dư trở ại thành tư bả l n Khi các giá trị đó được tham gia vào những hoạt động tìm ki m giá trế ị thặng dư mới Công việc này cũng chính là cách thức thực hiện lao động của nhà tư bản Nguồn gốc duy nh t cấ ủa tư bản tích lu là ỹ
Trang 42
giá tr thị ặng dư Bởi dù các giải thích có như thế nào, xuất phát từ gốc của giá trị tư bản tích lũy vẫn đến từ thặng dư Thặng dư lớn giúp nhà tư bản nâng cao chất lượng cuộc sống Bên cạnh nhu cầu tìm ki m thế ặng dư lớn hơn cho mình thông qua tính chất tái đầu tư Và tư bản tích lu chi m t l ngày càng l n trong toàn bỹ ế ỷ ệ ớ ộ tư bản Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quy n chiề ếm đoạt tư bản chủ nghĩa
Động lực thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá tr thị ặng dư và cạnh tranh Nhà tư bản có thể thực hiện các hoạt động cho phép để sản xuất hay kinh doanh
Họ có thể mang đến vi c ph c v nhu cệ ụ ụ ầu cho người tham gia trong thị trường L i ạ giải quy t m t bế ộ ộ ph n vi c làm nhậ ệ ất định H xọ ứng đáng nhận v nhề ững l i ích ợ thông qua t ch c hoổ ứ ạt động c a mình, ph n ánh qua giá tr thủ ả ị ặng dư Cạnh tranh vừa thúc đẩy cho giá trị phản ánh tốt hơn Nhà tư bản muốn khai thác nhu cầu thị trường phải hoàn thiện mình hơn Cũng chính là động lực cho nh ng vữ ận động tích cực trên thị trường
Theo C.Mác, việc tích lũy tư bản là động l c cu i cùng s d n t i th ng l i ự ố ẽ ẫ ớ ắ ợ tất y u cế ủa chủ nghĩa cộng sản Như vậy, tích lũy tư bản có vai trò r t l n trong ấ ớ việc có được nhiều nguồn vốn để đầu tư phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhờ vào sự lựa chọn đúng đắn và v n d ng sáng tậ ụ ạo đường l i phát tri n kinh t ố ể ế theo nh đị hướng xã h i chộ ủ nghĩa, nước ta đã bước vào th i kì h i nh p, phát tri n ờ ộ ậ ể
và đạt được nhiều thành tựu lớn ở nhiều lĩnh vực, khẳng định được vị thế Nhận
định của Mác không ch có vai trò đặc biệt quan tr ng trong viỉ ọ ệc tăng trưởng kinh
tế mà còn có tác động l n vào viớ ệc tích lũy vốn cho công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa
đấ nướt c Nhận ra tầm quan trọng của tích lũy tư bản đối với đất nước ta, trong bài tiểu lu n này, chúng ta sậ ẽ nghiên cứu, phân tích v tính hai m t cề ặ ủa tích lũy tư bản,
từ đó đưa ra những giải pháp để tăng tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vi t Nam hi n nay Hy v ng chở ệ ệ ọ ủ đề này sẽ được các th y/cô và các bầ ạn đọc cảm th y h ng thú vấ ứ à đón nhận nhiệt tình nh t ấ
Trang 53
B N I DUNG Ộ
1 Lý lu n vậ ề tích lũy tư bản
1.1 B n ch t cả ấ ủa tích lũy tư bản
Tích luỹ tư bản là bi n m t ph n giá tr thế ộ ầ ị ặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản m i) Các giá trớ ị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra Nếu xét thở ời điểm này, nó được xem là tư bản mới Nhưng khi sử ụng nó để d thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản Thông thường, các giá trị thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với các nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng
dư Cho nên nhu cầu trong đầu tư luôn được thể hiện Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, h mua giá tr t hàng hóa sọ ị ừ ức lao động c a công nhân Tủ ừ đó tiến hành công việc để tìm ki m giá tr t hàng ế ị ừ hóa đượ ạo ra Cũng chính các tính c t toán đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư
Để ch ra bản chất cỉ ủa tích lũy tư bản, chúng ta cần nghiên c u về tái sản ứ xuất Trong thực t n n kinh t thế ề ế ị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục đượ ặp đi lặc l p lại không ngừng Quá trình sản xuất đượ ặp đi, lặc l p lại không ngừng được gọi là tái sản xuất Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Tái s n xu t giả ấ ản đơn là sự ặ l p l i quá trình s n xu t vạ ả ấ ới quy mô như cũ Trong trường hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giả trị thặng
dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân.Tuy nhiên, tư bản không những được bảo t n mà còn ph i không ng ng l n lên Tái s n xu t m rồ ả ừ ớ ả ấ ở ộng là hình thái điển hình c a chủ ủ nghĩa tư bản Tái s n xu t m rả ấ ở ộng tư bản chủ nghĩa là sự ặ l p l i quá ạ trình s n xu t v i quy mô lả ấ ớ ớn hơn trước, v i mớ ột tư bản lớn hơn trước Mu n v y, ố ậ phải bi n mế ột b ph n giá trộ ậ ị thặng dư thành tư bản ph thêm ụ
Nghiên c u tích luứ ỹ tư bản và tái s n xuả ất tư bản chủ nghĩa cho phép rút ra những k t lu n v ch rõ b n ch t bóc lế ậ ạ ả ấ ột c a quan h s n xuủ ệ ả ất tư bản chủ nghĩa:
Trang 64
Một là, ngu n g c cồ ố ủa tư bản tích lu là giá tr thỹ ị ặng dư và tư bản tích lu ỹ chiếm tỷ l ngày càng l n trong toàn bệ ớ ộ tư bản “Tư bả ứng trướn c chỉ là m t gi t ộ ọ nước trong dòng sông ngày càng lớn c a tích luỹ mà thôi” ủ
Hai là, quá trình tích lu làm cho quy n s h u trong n n kinh t hàng hoá ỹ ề ở ữ ề ế thành quy n chiề ếm đoạt tư bản chủ nghĩa “lao động c a công nhân trong quá kh ủ ứ lại trở thành phương tiện để nô dịch chính người công nhân trong hi n tệ ại” 1.2 Động cơ của tích lũy tư bản và tái sản xuất mở rộng
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xu t m r ng là quy lu t kinh t tuy t ấ ở ộ ậ ế ệ
đố ủi c a ch nghĩa tư bản - quy luật giá tr thủ ị ặng dư Để thực hiện mục đích đó, các nhà tư bản không ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động
và xem đó là phương tiện căn bản để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Mặt khác, quy lu t c nh tranh buậ ạ ộc các nhà tư bản phải không ngừng tích luỹ
mở rộng s n xuả ất để đứng vững trong c nh tranh, giành nhi u l i th ạ ề ợ ế
1.3 Nh ng nhân t quyữ ố ết định, ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
V i khớ ối lượng giá tr thị ặng dư nhất định, quy mô tích luỹ tư bản ph thu c ụ ộ vào t l phân chia gi a tích lu và tiêu dùng N u t l gi a tích lu và tiêu dùng ỷ ệ ữ ỹ ế ỷ ệ ữ ỹ
đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng
dư Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ gồm:
Th nhứ ẩt, trình độ bóc l t sộ ức lao động T su t giá tr thỷ ấ ị ặng dư tăng, sẽ ạ t o tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư Từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích luỹ Đê nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử ụng các phương pháp sả d n xuât giá tri thặng dư tuyệt đối và s n xu t giá tr thả ấ ị ặng dư tương đối, nhà tư bản con có thể sử d ng các bi n pháp c t xén tiụ ệ ắ ền công, tăng ca tăng kíp, tăng cương độ lao động
Thứ hai, năng suất lao động xã hội Năng suất lao động tăng làm cho giá trị
tư liệu sinh hoạt giảm xuông, làm giảm giá trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu
Trang 75
được nhiêu giá tr thị ặng dư hơn, góp phần tạo điều kiện cho phép tăng quy mô tích luỹ
Th ba, s d ng hi u qu máy móc C.Mác g i vi c này là chênh l ch gi a ử ử ụ ệ ả ọ ệ ệ ữ
tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Theo C.Mác, máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó, song giá trị chỉ được tính dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao Sau m i chu kỗ ỳ như thế, máy móc v n hoẫ ạt động toàn bộ nhưng giá trị ủ c a b n thân ả
nó đã giảm dần do tính giá khấu hao để chuyển vào giá trị sản phẩm Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tỉnh năng hay giá trị sử dụng thì vẫn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất Sự phục vụ không công
ấy được lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động Chúng được tích luỹ lại cùng với tăng quy mô tích luỹ tư bản Đồng th i, sờ ự l n lên không ngớ ừng c a ủ quỹ kh u hao ấ trong khi chưa cần thi t phế ải đổi mới tư bản cố định cũng trở thành nguồn tài chỉnh có th sể ử d ng cho m rụ ở ộng s n xu t ả ấ
Thứ tư, đại lượng tư bả ứng trướn c N u thế ị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bả ứng trướn c càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích luỹ 1.4 H qu cệ ả ủa tích lũy tư bản
Theo C.Mác, quá trình tích lũy trong nền kinh tế thị trường tư bản dẫn tới các hệ quá kinh t mang tính quy luế ật như sau:
Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu t o hạ ữu cơ tư bản C u t o hấ ạ ữu cơ của
tư bản (ký hiệu c/v) là cấu tạo giả trị được quyết định bởi câu tạo kỹ thuật và phản ánh s biự ến đôi của c u t o k thu t cấ ạ ỹ ậ ủa tư bản C.Mác cho r ng, n n s n xu t có ằ ề ả ấ thề được quan sát qua hình thái hi n vệ ật Cũng có thề quan sát qua hình thái giá trị Nếu quan sát qua hình thái hi n v t thì m i quan h t l gi a sệ ậ ố ệ ỷ ệ ữ ố lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động được coi là c u t o k thu t C u t o kấ ạ ỹ ậ ấ ạ ỹ thu t này, ậ nếu quan sát qua hình thái giá tr nó ph n ánh mị ả ở ối quan h t l giệ ỷ ệ ữa tư bản b t ấ biến với tư bản kh bi n Tý lả ế ệ giá trị này được gọi là cấu tạo hữu cơ Cấu t o hạ ữu
cơ luôn có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật cũng vận động theo xu hướng táng
Trang 86
len về lượng Vì vậy, quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng cấu t o h u ạ ữ
cơ tư bản
Thứ hai, tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trưng tư bản Trong quá trình tái s n xuả ất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích t và tụ ập trung tư bản Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản
cá bi t bệ ằng cách tư bản hóa giá tr thị ặng dư Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã h i do giá tr thộ ị ặng dư được bi n ế thành tư bản phụ thêm Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản Tập trung tư bản là sự tăng lên của quỵ mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô tư bản xã h i do hộ ợp nhât các tư bản cá bi t vào m t ch nh th t o thành mệ ộ ỉ ề ạ ột tư bản cá biệt lớn hơn ập trung tư bả T n có thể dược thực hi n thông qua sáp nhệ ập các tư bán
cá bi t v i nhau Tích t và tệ ớ ụ ập trung tư bản đều góp ph n t o tiầ ạ ền đề để có th thu ề được nhiều giá tr thị ặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức lao động
Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản làm không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nh p cậ ủa nhà tư bản v i thu nh p cớ ậ ủa người lao động làm thuê c tuyả ệt đố ẫi l n tương đối
1.5 Tính hai m t cặ ủa tích lũy tư bản
Thực t , xét chung trong toàn b n n kinh tế ộ ề ế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư bản có được, lớn hơn gấp rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của người lao động làm thuê C.Mác đã quan sát thấy th c t này và ông g i ự ế ọ
đó là sự ần cùng hóa người lao độ b ng Cùng v i sớ ự gia tăng quy mô sản xu t và c u ấ ấ tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biên có xu hướng giảm tương đối so với tư bản bất bi n, d n tế ẫ ới nguy cơ thừa nhân khẩu Do đó, quá trình tích luỹ tư bản có tính hai m t, m t m t th hi n s tích lu s giàu sang v phía giai cặ ộ ặ ể ệ ự ỹ ự ề ấp tư sản, và m t ặ khác tích lũy sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê
Bần cùng hoá giai c p công nhân làm thuê bi u hiấ ể ện dưới hai hình thái là b n ầ cùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối Bần cùng hoá tương đối là cùng với
Trang 97
đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản phẩm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm tương đối so với phân dành cho giai câp tư sán Bần cùng hoá tuyệt đối thể hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của giai c p công nhân làm thuê Bấ ần cùng hóa tuyệt đối thường xuất hiện đối v i ớ
bộ ph n giai cậ ấp công nhân làm thuê đang thất nghiệp và đối v i toàn b giai c p ớ ộ ấ công nhân làm thuê trong các điều ki n kinh tệ ế khó khăn, đặc bi t trong kh ng ệ ủ hoảng kinh t ế
1.6 Ý nghĩa thực ti n ễ
Đối v i các doanh nghi p hi n nay, vi c v n d ng quy lu t cớ ệ ệ ệ ậ ụ ậ ủa tích lũy tư bản vào trong huy động vốn và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả là vô cùng quan tr ng và c n thi t Trên th c t , các doanh nghiọ ầ ế ự ế ệp trong nước vẫn chưa thể cạnh tranh m t cách sòng ph ng v i các doanh nghiộ ẳ ớ ệp nước ngoài phần vì tiềm l c ự kinh tế chưa đủ m nh phạ ần vì chưa thực sự chưa có chiến lược và chi n thu t phù ế ậ hợp
Tích lũy tư bản đem đến bài học về sử dụng v n hi u qu Doanh nghi p ố ệ ả ệ cũng cần phải tiết kiệm sao cho hợp lý, việc xây dựng cơ sở sản xuất và thiết bị cũng cần phải được tính toán kỹ càng Nếu như vội vàng đưa ra quyết định đầu tư không h p lý s gây ra lãng phí, th t thoát tài s n Yêu cợ ẽ ấ ả ầu đối v i doanh nghiớ ệp đó
là ph i phân b m t cách h p lý giả ố ộ ợ ữa tiêu dùng và tích lũy
Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần khai thác tối đa các nguồn lực, đây là điều kiện tiên quyết cho quá trình tích lũy vốn c a doanh nghi p Nủ ệ ội dung này đòi hỏi doanh nghi p ph i linh ho t sao cho phù h p vệ ả ạ ợ ới điều ki n kinh t cệ ế ủa đất nước Do
đó doanh nghiệp phải có cơ chế, giải pháp huy động vốn một cách hợp lý
2 Th c tr ng ự ạ tích lũy ố v n t i Vi t Nam hi n nay ạ ệ ệ
Hơn 0 năm đổ3 i mới vừa qua, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát tri n kinh tể ế ất nước ta đã đạt được nhi u thành tề ựu quan tr ng ọ trong phát tri n kinh t , công nghi p hóa, hiể ế ệ ện đại hóa, có tích lu t n i bỹ ừ ộ ộ, đời
Trang 108
sống nhân dân được c i thi n rõ rả ệ ệt Để giữ đượ ốc độ tăng trưởc t ng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho nền kinh
tế
Về tăng trưởng kinh tế, trong 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạ ốc đột t tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) v i mớ ức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, n n kinh t ề ế Việt Nam đã trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng
Trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn c u 2008 và kh ng ho ng n công 2010, tầ ủ ả ợ ốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 c a Viủ ệt Nam tuy đã chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu v c và th gi i Quy mô n n kinh tự ế ớ ề ế tăng nhanh, đạt kho ng 204 t USD, thu ả ỷ nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD
T khi chuyừ ển đổi n n kinh t , nhề ế ất đờ ống nhân dân đã được cải thiện rõ i s rệt, thu nh p quậ ốc dân tăng lên…tuy nhiên nó vẫn còn quá nhỏ bé so v i n n kinh ớ ề
tế th gi i (nế ớ ếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các doanh nghi p Vi t Nam chệ ở ệ ỉ tương đương ớ v i m t tộ ập đoàn đa quốc gia c trung ỡ bình trên th giế ới) Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chi m 59,0/% t ng v n c a ế ổ ố ủ doanh nghi p cệ ả nước, doanh nghi p ngoài qu c doanh chi m 19,55%, doanh ệ ố ế nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chi m 21,44% tế ổng v n các doanh nghi p c ố ệ ả nước Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn củatừng doanh nghiệp rất nhỏ
Th c t cho th y tiự ế ấ ềm năng trong dân còn rấ ớn nhưng tỷ ệ ết l l ti t ki m và ệ đầu tư thấp, nhiều hộ gia đình và không ít doanh nghiệp còn đầu tư chưa hiệu quả, nguồn v n không ố được luân chuy n tể ừ nơi thừa đến nơi thiếu Đầu tư của nhà nước tăng lên nhưng còn dàn trải, Việc quản lý sử dụng vốn còn phân tán, không tập trung tối đa vốn ti n mề ặt cũng như nhân tài vậ ực đểt l gi i quy t nh ng công trình ả ế ữ thiết y u cế ủa n n kinh t Tuy nhiên sề ế ự phát tri n nhanh chóng c a thể ủ ị trường chứng khoán cho thấy đây là một kênh huy động v n th t s h p d n và rố ậ ự ấ ẫ ất đáng ể k