1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp kết hợp Đại số gia tử và công nghệ tính toán mềm giải bài toán lập luận mờ

80 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

'Với việc định lượng các từ ngôn ngữ như đã đề cập, một số phương pháp lập luận mờ đựa trên đại số gia tử ra đời nhằm mục đích giải quyết các bài toán lập luận mỡ, các bài toán được ứng

Trang 1

JHE THONG TIN VA TRUYEN THONG

TRAN NHƯ HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KÉT HỢP ĐẠI SÓ GIA TỬ VÀ CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MẺÈM

GIẢI BÀI TOÁN LẬP LUẬN MỜ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TIN VA TRUYEN THONG

TRAN NHƯ HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KÉT HỢP ĐẠI SÓ GIA TỬ VÀ CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MẺM

GIẢI BÀI TOÁN LẬP LUẬN MỜ Chuyên ngành: Khoa học máy tính

60.48.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Minh

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, kết quả của luận văn hoàn toàn là kết quả của tự bản thân tôi tìm hiểu, nghiên cứu đưới sự hướng dẫn của thẩy giáo TS.Nguyễn

Duy Minh Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý quá trình nghiên

cứu khoa học của luận văn này

Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016

'Học viên

Tran Như Huy

Trang 4

LOICAM ON

‘Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến người hướng dẫn khoa học -

TS Nguyễn Duy Minh, thầy đã định hướng và nhiệt tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ em

‘rong quả trình làm luận văn

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo trường Đại học

Công nghệ thông tin và Truyền thông, các thay giáo, cô giáo 6 Vi

nghệ thông tin thuộc Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong thời

gian học tập,

Xin chin thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, các bạn học viên lớp cao học CK13B, những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẽ, tạo

điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn

Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016

Học viên

Tran Như Huy

Trang 5

1ời nói đầu

CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ

1.2.1 Đại số gia tử của biến ngôn ngữ

1.2.2 Độ đo tính mở và ánh xạ định lượng ngữ nghĩa

1.3 Tông quan công nghệ tính toán mềm

'CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT HỢP SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ

'VÀ CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MEM

2.1 Phương pháp lập luận mở dựa trên 4:

2.1.2 Phương pháp lập luận mỡ dựa trên đại số gia tữ

3.2 Giải pháp kết hợp sử dụng đại số gia tử và công nghệ tính

toán mềm

Trang 6

2.2.1 Giai phap két hop céng nghệ tính toán mềm cho lập luận mờ dựa

Giải pháp sử dụng giải thuật GA xác định các tham số cũa ĐSGT 44

0 4 Thuật toán sử dụng công nghệ tính mễm cho phương pháp lập luận

mờ dựa trên ĐSGT

1.3 Kết luận Chương 2

CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT, THỨ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TOÁN

LẬP LUẬN MỜ

3.1 Mô tả một số bài toán lập luận mờ

3.1.1 Bài toán xấp xi mô hình EX]

3.1.2 Bài toán mô hình hạ cánh máy bay

3.2 Cài đặt thữ nghiệm một số bài toán lập luận mị

3.2.1 Ứng dụng phương pháp RBF_GA, HAR cho bài toán 1

3.2.2 Ứng dụng phương phap RBF_GA_HAR cho bai toán 2

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Vi dy về tính âm đương giữa các gia tử

Băng 1.2 Các hàm /[.) thường được sử đụn;

"Băng 1.3 Các hàm kích hoạt ặ) thường sir dun;

Bang 3.1 Mô hình EX7 cũa Cao - Kandel

Bang 3.2 Cac két quả xấp xi EX1 tốt nhất của Cao- Kandel

Bảng 3.3 Miễn giá trị của các biến ngôn ngữ

Bang 3.4 Mô hinh mo (FAM)

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tập mờ hình thang

Hình 1.2 Một mạng nơron đơn giãn gồm hai noron

Hình 1.3 Mô hình một nơron nhân tạo

Hình 2.1 Sơ đồ huấn luyện mạng

Hình 3.1 Đường cong thực nghiệm của mô hình EX1

Hình 3.5 Hàm thuộc của các tập mờ của biến ƒ

Hình 3.5 Kết quả xắp xi mô hình EX] bing RBF_GA_HAR

Hình 3.6 Quỹ dao ha đô cao của mô hình máy bay

Trang 9

LOINOIDAU

Phương pháp lập luận mờ đã được quan tâm nghiên cứu trên cả phương điện lý thuyết và ứng đụng trong nhiều lĩnh vực rất khác nhau, đã đạt được nhiều thành tựu ứng đụng, đặc biệt là các ứng dụng trong các hệ chuyên gia

mờ, hệ hỗ trợ ra quyết định, điều khiên mờ [9], [10]

"Tuy nhiên, phương pháp lập luận cia con người là vấn đề phức tạp và

không có cấu trúc Vì vậy kể từ khi lý thuyết tập mờ ra đời cho đến nay, vẫn

chưa có một cơ sở lý thuyết hình thức chặt chế theo nghĩa tiên đề hoá cho

logic mé và lập luận mờ

Để đáp ứng phân nào đối với nhu cầu xây đựng cơ sở toán học cho việc

lập luận ngôn ngữ, N.Cat Ho và Wechler đã đề xuất cách tiếp cận dựa trên

cấu trúc tự nhiên của miền giá trị của các biển ngôn ngữ, những giá trị của 'biển ngôn ngữ trong thực tế đều có thứ tự nhất định về mặt ngữ nghĩa, ví dụ ta

hoàn toàn có thể cảm nhận được rằng, "ở" 1a nhé hon ‘gid’, hoặc ‘nhank’ luôn lớn hơn "chậm Xuất phát từ quan hệ ngữ nghĩa đỏ các tác giã đã phát

triển lý thuyết đại số gia tử (ĐSGT)

'Với việc định lượng các từ ngôn ngữ như đã đề cập, một số phương pháp

lập luận mờ đựa trên đại số gia tử ra đời nhằm mục đích giải quyết các bài

toán lập luận mỡ, các bài toán được ứng đụng nhiều trong tự nhiên, kỹ thuật [29110] phương pháp này được gọi là phương pháp lập luận mờ dựa trên ĐSGT

Tuy nhiên phương pháp lập luận mỡ dựa trên ĐSGT từ trước đến nay

yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến kết quả lập luận đó là các vấn đề sau:

i) Ta biết rằng ánh xạ định lượng giá trị ngôn ngữ cô các tham số là độ

đo tính mờ của các phẩn tử sinh và độ đo tính mờ của các gia tử Thông

thường các tham số này được xác định bằng trực giác, cách chọn các tham số

bằng trực giác như đề cập tuy đơn giãn nhưng không cô cơ sỡ toán học

1

Trang 10

ii) Vấn đề nội suy siêu mặt cho bởi mô hình mờ, sử đụng phép kết nhập

để nén các điểm cho bởi mô hình mờ thành một điểm trong mặt phẳng, khi đó

các điểm trong mô hình định: lượng ngữ nglũa tạo nên một đường cong (gọi là đường cong định lượng ngit nghia) và bài toán lập luận mờ trở thành bài toãn nội suy kinh điễn trên đường cong Tuy nhiên cách làm trên chính là một hạn

quá trình lập luận trở nên

lập luận mờ cụ thể như sau:

Sữ dụng mạng nơron để nội suy trực tiếp từ siêu mặt cho bởi mô hình

mỡ, các điểm trong siêu mặt thực cho bởi mô hình mỡ sẽ duoc ding Lam tập

mẫu đùng để huấn luyện mạng

‘Sit dung giải thuật di truyền đễ xác định các tham số của các ĐSGT

Phương pháp này được cài đặt thử nghiệm trên một số bài toán mô hình

mờ, các kết quả sẽ được đánh giá và so sánh với các phương pháp lập luận mờ

sử đụng ĐSGT khác đã được công bổ

“Nội dung nghiên cứu được trình bay trong dé tai: Nghién cứu giãi pháp

kết hợp đại số gia tử và công nghệ tính toán mêm giải bài toán lập luận mô:

Trang 11

CHƯƠNG 1.1 Biến ngôn ngữ

Khai niệm biến ngôn ngữ lần đầu tiên được Zadeh giới thiệu trong [13],

'ÁC KIỀN THỨC CƠ SỞ

ta cô thê hình đung khái niệm này qua Định nghĩa 1 1

"Định nghĩa 1.1 Biến ngôn ngữ là một bô gồm năm thành phần (Y, 71) L7

2, M, trong đồ X là tên biến, TỤO là tập các giá trị ngôn ngữ của biển XU là không gian tham cÍ

biển mỡ trên Ú kết hợp với biến cơ sở u, Ä là một qui tắc cú pháp sinh các giá

của biển cơ sở u, mỗi giá trị ngôn ngữ xem như là một

trị ngôn ngữ cho tập 7(7), 1⁄ là qui tắc ngữ nghĩa gán mỗi giá trị ngôn ngữ

trong TY) với một tập mờ trên L7

'Vĩ dụ 1.1: Biến ngôn ngữ X = N#IET ĐO được xác định như sau:

- Biến cơ sỡ w cô miễn xác định là 7= [0, 230] tính theo °C

- Tập các giá trị ngôn ngữ tương ứng của biến ngôn ngữ là T(VHIET DO)

sẽ được gán với một tập mờ Chẳng hạn, đối với giá trị nguyên thủy cao,

(cao) = {(u, tau) | e [0, 230]) được gần như sau:

0, <170

Hea) = awe 170 <u 185

L 185 Su

Trang 12

1.2 Daisé gia tir

1.2.1 Đại số gia tử của biến ngôn ngữ

Giả sử X là một biển ngôn ngữ và miền giá trị của X là Dom(0 Miền gia

trị Ý được xem như một ĐSGT 4X =(, G, #7, <) trong đô G là tập các phần

tử sinh cô chứa các phẫn tử Ø, 7, W với ÿ nghĩa là phần tử bé nhất, phần tử lớn nhất và phẩn ti trung hoa (neutral) trong X, H la tap céc gia tử và quan hệ “<

là quan hệ cảm sinh ngữ nghĩa trên X

‘Vi dy 1.2: Gia sirX là tốc độ quay của một mô tơ điện thì Ý'= (fast, very fast, possible fast, very slow, low }2{0, W,1}, G= {fast slow, 0, W, 1}, v6i 0, 1T, 1 là phần từ bê nhất, phần tử trung hòa và phin ti Ion nhất tương ứng,

—=(veny, more, possible, Iifle} với Ý = H(G)

"Nếu các tập X, Ht và #f* là các tập sắp thứ tự tuyến tính, khi đồ ta nói AX= (X, GH, 8) A DSGT tuyển tính

Khi tác động gia tit h ¢ H vào phẩn tử x e , thi ta thu duge phin tử

được ký hiệu là Ax Voi méi x ¢ X, ta ky higu A(x) 1a tap tit ca cdc phan ti w

7, slow cô khuynh hướng “đi xuống” còn gọi là hướng âm, ký hiệu c Đơn

giãn, theo quan hệ thứ tự ngữ nghĩa ta có: c° > c” Chẳng han fast > slow

Trang 13

ii) Về trực giác, mỗi gia tử cô khuynh hướng làm tăng hoặc giảm ngữ

nghĩa của phần tử sinh nguyên thủy Chẳng hạn nw Very fast > fast va Very slow < slow điều này cô nghĩa gia tử ery làm mạnh thêm ngữ nghĩa của cả hai phần ti sinh fast, slow Nhung Little fast < fast, Little slow > slow vì

1iffle cô khuynh hướng làm yếu đi ngữ nghĩa của phần tử sinh Ta nói [/ery là

gia tử đương va Little 1a gia tit am

Ta kỹ hiệu Z7" là tập các gia tử âm, Z7” là tập các gia tử đương và # = #Ƒ +U#Ƒ Nếu ci hai gia tit h va & cùng thuộc Z7" hoặc Z7” thì vì 4X là tuyến tính

niên chúng sánh được với nhau Dễ thấy Lifiie và Possibie là sánh được với

hau (Little > Poslðle) do vay Little false > Possible false > ƒalse Ngược lại

néu A va kkh6ng déng thoi thuéc H hodc A’, khi 6 ta néi h, # ngược nhau ii) Hơn nữa, chúng ta nhận thấy mỗi gia tử đều có tác động làm tăng hoặc làm giảm tác động của các gia tử khác Vì vậy, nếu # làm tăng tác động của ñ, ta nói # là đương đối với h Ngược lại, nếu & làm giảm tác động của ở,

ta nói k là âm đối với h

Ching han xét các gia tử ngôn ngữ V2), À4(Moze), L(Little), P

(Possible), céa bién ngén ngit TRUTH Vi L true < true va VL true< L true<

PL true, nén V 1a durong déi véi L còn P là âm đối với 1 Tinh âm, đương của

các gia tử đối với các gia tử khác không phụ thuộc vào phần tử ngôn ngữ mà

nó tác động Thật vậy, nếu đương đối với 7 thì với bắt kỹ phần tử x ta có: (nếu x < Le thi Lx $ VLx) hay (nếu x 2 Lx thi 7x > PT)

Tom lai, véi bat kj A, keH, ñ được gọi là đương đối với š nếu (xeX){(

ke 2x = Wee bù hay (fx Sx = hie $ be )} Một cách tương tự, # được gọi

là âm đối với knéu (ViceX){( kx 2x = he $ fa) hay (ke $x= hk 2 k9) Có thể kiêm chứng rằng tính âm, đương của các gia tử Ï; A4, P và ï được thể hiện trong Bảng 1.1

Trang 14

Bang 1.1 Vi dy vé tinh âm dương giữa các gia tử"

i) Mét tinh chat ngit nghia quan trong ciia cdc gia tir dugc goi 1a tinh kb

thừa Tính chất nay thé hiện ở chỗ khi tác động gia tử vào một giá trị ngôn

Ta biết rằng, nếu tập các gia ti H”, H và tập G các phan tử sinh là tuyến

tính th tập nền Ý = Z/(G) cũng tuyển tính Tuy nhiên tập Z7(G) thiếu các phần

tử giới hạn Trong [3] các tác giã đã nghiên cứu ĐSGT đẩy đủ 4X* = (X*, G,

Hp, 6, S) bằng cách bổ sung vào tập X các phân tử giới hạn nhằm làm đầy đủ

miền giá trị của nó

'Với mục tiêu nghiên cứu cơ sỡ toán học của việc định lượng ngữ nghĩa

én tính lại một số khái niệm và tính chất đã được công bồ liên quan đến ĐSGT đầy đủ tuyến tính

Định nghĩa 1.2.3]) Đại số gia từ 4X* = (X*, G, #1, 2, ó, <) là tuyến tính và diy đủ trong đô X* là tập cơ sỡ, G = {0, ơ, Ïf, c, 1} là các phần tử sinh, Z7 là ngôn ngữ, trong [3] các tác giã đã đưa ra khái niệm ĐSGT đầy đủ tr

Trang 15

hai phép toán mỡ rộng sao cho với mọi x EX*, de, px twong ting là cận dưới đúng và cận trên đúng trong X* của tập Zf(), là tất cã các phẫn tử sinh ra từ x

ha, ha)} với hị<hạ<

<hạ, và H ~ (ụ, lụ) với ln< lo < <hụ, trong đồ ta qui ước ño = J, toan tit đơn vitrên X*

Đại số gia tử 4X" được gọi la ty do, tic la Vx ¢ H(G), Va € H, lư # x

(nhớ rằng Lim (X*) U H(G) = X*) Nhw ta sé thay gia thiết này là thiết yếu

trong việc xác định độ đo tính mỡ của các giá trị ngôn ngữ

nhờ các gia tit H, H = HUH”, và giả sử rằng H-

1.2.2 Độ đo tính mờ và ánh xạ định lượng ngữ nghĩa

Giả sử DSGT AX* = (X*, G, H, p, ớ, S) là tuyến tính, đầy đủ và tự do,

.4X* được xem là cấu trúc của miễn giá trị biến ngôn ngữ X Ta xét ho {H(x):

x € Ä*), họ này cô các tính chất sau:

ctia x Ching han tap H(4pp true) = {p true : p < H*}, trong do H* 1a tap tit

cả các xâu trên bảng chữ ¿ƒ kể cả xâu rỗng, bao gồm tất cả các từ đều phân

ảnh ngữ nghĩa của từ “ue” Như vậy về trực quan, kích cỡ của tập Hx) c6

liên quan đến tính mờ của từ x Với cách hiểu như vậy thì các tính chất trên

cia tip H(x) cé nghĩa:

- Tinh chat 1) thé hién ring néu x là khái niệm chính xác thì tính mờ bang khong.

Trang 16

- Tinh chat 2) thể hiện rằng tính mờ của khái niệm đặc tả hơn có tính

mờ ít hơn Biểu thức còn lại thê hiện

Ang tinh mờ của hai khái niệm

độc lập được sác định (tạo r2) độc lập

~ _ Tính chất 3) thê hiện rằng tính mờ của khái niệm x chính là được tạo

ra từ các tính mờ của các khái niệm thứ cấp được sinh ra nhờ việc biển chướng ngữ nghĩa của nó nhờ một tập day đủ các gia tử

'Với những tính chất trên ta cô thể xem tập H(x) mé phéng tính mờ của khái niệm x Do vay dé xác định độ đo tính mỡ của khái niệm x ta có thể dựa vào việc xác định kích thước định lượng của tập Zf+), chẳng hạn như nó là đường kính của tập Zf>), được ký hiệu là 4/2)

Đỗ định lượng ta xét mét anh xa bao toan thir te X* — [a, 5], trong 46

doan [a, 5] 14 mién gia trị biến nên (base variable) cia bién ngén ngit_X

Vif bao toan thi ty va nhận giá tị trong [a, 5] nén ta cé thé xem /1a anh

xạ định lượng ngữ nghĩa của X Theo truyền thống, để chuẩn hóa, ta luôn luôn

giã thiết rằng ánh xạ ƒ nhận giá trị trong đoạn [0, 1] Một cách chính xác ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa 1.3.((2]) Một ánh xạ / được gọi là ánh xạ ngữ nghĩa định lượng

của X nếu nó thỏa mãn các điều kiện sau:

Q1) / bão toàn thứ tự trên X”, tức là x <y =.f) </0),

Q2) Tính chất liên tục: Vix € X*, fle) = byồmum HCO) và

flax) = supremum SE) Tinh chất Q2) cũng cô thé xem là một đòi hỏi tự nhiên đối với ánh xạ ngữ nghĩa định lượng: Cũng như đối với các tập mỡ và giá đỡ của chúng, các

giá trị của một biến ngôn ngữ là các khái niệm định tính cần có miền nụ

nghĩa định lượng phủ kín miền giá trị của biến nền Như vậy nếu ngược lại ƒ

Trang 17

không liên tục thì sẽ tổn tại một khe hở và không có khái niệm định tính nào

mô tả định lượng miền giá trị khe hỡ này

"Nhờ ánh xạ ngữ nghĩa / kích cỡ cia tap H(x), hay 49 do tinh mo của x,

có thể mô phông định lượng bằng đường kính của tập //Z()), kí hiệu là fin) Dựa vào ý tưỡng này, độ đo tính mờ sẽ tiên đề hóa, tính xác đáng của hệ tiên đề cho độ tính mỡ sẽ được làm rõ nhờ nghiên cứu mối quan hệ giữa độ đo tính mỡ và ánh xạ định lượng ngữ nghĩa

Định nghĩa 1.4 ([3]) Một hàm mn : X* — [0, 1] được gọi là một độ đo tính

mờ của biển ngôn ngữ X, nếu nó cô các tính chất sau:

T1) 2n là một độ do day đủ trên X”, nghĩa là fin(c-) + fin(c*) = 1

va, vue X* È0)= đJm(); T2) Nếu x là một khái niệm chính xác, tức là Zf) = {x}, thì /uó = 0 Đặc biệt ta có: /n(Ø) =/n(f) =/nQ1) = 0:

FB) yay eX, Whe Hace Za,

phụ thuộc vào một phan ti cu thé nao va đo đó ta có thé ký hiệu nô bằng /)

nghĩa là tỷ số này không

và được gọi là độ đo tính mỡ của gia tử A

Có thể nhắc lại ý nghĩa trực quan của tính chất F1) như sau: Đẳng thức 'thứ nhất trong F1) nói rằng biến X chỉ có đúng hai khái niệm nguyên thủy c-, c* Đẳng thức thứ hai nói rằng # là tập đầy đủ các gia tử vì nếu thiếu thì bất

đẳng thức xây ra Trong khi đồ tính chất F3) nói rằng độ mờ của gia tử không phụ thuộc vào từ mà nó tác động vào

XétDSGT AX* = (X*, G, H, 5) trong dé tip gia tir = HUH" va giéng

ha, — hg} théa hi<h2< hạ; BE = (ht hp} théa In<ha< <hp, trong d6 ta qui ước ho = I, toan tit don vitrén X*

như trong Định nghĩa 1 3, ta giả sử rằng #7“

Trang 18

‘Sau day ta nhắc lại các mệnh đề và định nghĩa sau

'Mệnh để 1.1.([2]) Độ đo tính mo fin của các khái niệm và /(2) của các gia tử thöa mãn các tính chất sau:

(4) frtix) = fn), voi Vx eX

© Fui)=a va Fuh) =f, với œ 830 và z+ 8= L

"Định nghĩa 1.5 ([2]) (Sien fimction) Ham du Sign: X— {-1, 0, 1} là ảnh xạ

Dau hàm Sign được đưa ra đề sử dụng nhận biết khi nào gia tử tác động

‘Sign(?eo), niêu h'Öx # lw và h' âm tính đối với h

ïign(/n), nếu ñ 7w s hx va h’ đương tính đối với ñ

nu hae = he

vào các từ làm,

ig hay giảm ngữ nghĩa cũa giá trị ngôn ngữ

'Bỗ để 1.1 ({3]) Với mọi ở và x, nếu Sign(J) = + 1 thì jx > x, nếu Sign(Jm) =

—1 thìx<x

Với mỗi HG), 46 dai cia x, kỹ hiệu là | x |, là số lẫn xuất hiện

các ký hiệu kế cả gia tử lẫn phần tử sinh trong x

Gọi P({0,1]) là tập tắt cả các khoảng con của đoạn [0,1] Khái niệm hệ khoảng mờ được định nghĩa như sau:

10

Trang 19

Dinh nghia 1.6.([2))(Hé thodng mé lién két véi fin) Cho AX* 1a DSGT tuyén tính, đầy đủ và tự đo và fin 1a mét 46 do tinh mo cia 4X” Ảnh xạ J: X ~> Đ([0, 1]) được gọi là phép gin khoảng mờ đựa trên /i nếu nó được xây dung theo quy nạp theo độ đài của x như sau:

1) Với |x| = 1: ta xây dựng các khoảng mờ J(Z) và J(c”), với J) = /#(), sao cho chúng lập thành một phân hoạch của đoạn [0, 1] va thứ

'tự giữa chúng được cảm sinh từ thứ tự của các phần tử c- và c”, theo đó

ta cô J(”) < 1C

2) Gia sử khoảng mờ 1(+) với JJQÒ)| = /w(+) đã được xây đựng với Yx € -H(G), |x | = n3 1 ta xây dựng các khoảng mo J(hx) sao cho chúng tạo thành một phân hoạch của JŒ), [J(i;)| = /ðn(iz) và thứ tự giữa chúng,

được cảm sinh từ thứ tự giữa các phần tử trong {x: — g < ¡ <p, ¡ #0}

Ta gọi J(x) 1a khoảng mờ của phẩn tử x, và kí hiệu #= {T@) : x e X) là tập các khoảng mờ của X

‘Voi š là một số nguyên đương, ta đặt X: = {x e X: |x | = #}

Mệnh để 12 ([2]) Cho độ đo tính mo fim tren BSGT AX* va Ju là hệ khoảng mờ của 4X* liên kết với ƒn Khi đó,

1)Voix € HG), tap Sule, Ð)= (l0): y = Nha „ hự & Vụ hại lị

HỊ là phân hoạch của khoảng mỡ TC)

2)Tâp -#s(#) = (IG): x = Xi} được gọi là tập các khoảng mỡ độ sâu š, là một phân hoạch của tập J(c-) v I(c*) Ngoài ra, với Vx, y © Xs, ta cox kếo theo I(x) < JQ)

Trên co sỡ định nghĩa hệ khoảng mỡ, việc định lượng giá trị cho giá trị

ngôn ngữ được tiến hành như sau: Giá trị định lượng của giá trị ngôn ngữ x là

điểm chia doan 1x) theo ty 18 ar: A, néu Sign( gt) = +1 và theo tỷ l /: ø, nến

Sign(x) =-1, va chúng ta có định nghĩa sau:

"

Trang 20

Định nghĩa 17.([2]) Cho AX* 1a đại số gia tử tuyến tính, đầy đủ và tự đo,

fin(e?) va fin(c*) 1a cdc độ đo tính mờ của phần tử sinh c, c" và ø(7) là độ đo tính mờ của các gia tử ñ trong Z7 thôa mãn các tính chất trong Mệnh đề 1.1 Ảnh xạ định lượng ngữ nghĩa nhờ tính mờ là ánh xạ v được xác định quy nạp như sau:

1) UD) = 6 = fine), Ue) = 6- affn(c), t(c°)= 6+afn(c°);

2) 008)~ 06}+Sigm(©)S7, mOu)~e(029/n019) với 1 <J <p, và

of) = 2 [1+ Stgn(hx)Sign(M,hị 2 x)(8 — a)]< {a8}

3) (ác) =0, Uae") = = u(ge"), Uae") = 1, và với các phần tir dang Ax,

JeLZ7] ta có:

Gx) = UE) + Signi) {SEA ade) fta)} ~ 4 (1 Sign, 3) a) fr)

UGA) = UX) + Signa D{T TE 8k) G0} + 4 (1-Sign(i,.x)) Ch) fina)

y qué quan trong về ánh xa định lượng ngữ nghĩa

"Mệnh để 1.3 ([2]) Với mọi š > 0, tập các khoảng JQ⁄®), xf9 e Zf(G), cô cùng

46 sau k théa mn tinh chat x <y® = Tos) < 1g,

Định lý 1.1.(2)) Cho AX* là đại số gia tử tuyến tinh, day đủ và tự đo Xét ảnh xạ được xây dựng như trong Định nghĩa 1.4 Khi đó tập ảnh u[77)] là tập trù mật trong đoạn J(x) = [u(đ) u(2t)] Yx e X* Ngoài ra ta có (4t) ~

infimum YH@)], U(px) = supremum UHG)] và fin(x) = u(ex) - (gx), tite nd

12

Trang 21

"bằng độ đài của đoạn I(x) va do d6 fm(x) = a( XEN)

Hệ quả 1.1 ({2]) Cho AX* 1a DSGT tuyén tinh, day da va ty do, v 1a anh xa

được xây dung như trong Định nghĩa 1.8 Khi đó tap anh ufH(G)] tri mit trong [0,1]

Định lý 1.2 ([2]) Cho AX* 14 đại số gia tử tuyến tính, đầy đủ và tự đo Khi đó

v duge xác định trong Định nghĩa 1.8 là ảnh xạ định lượng ngữ nghĩa va tha

4@Œ1())) _ 4(u(10n)))

1.3 Tổng quan công nghệ tính toán mềm

1.3.1 Khái niệm về công nghệ tinh toan mém

Trong thực tế cuộc sống, các bài toán liên quan đến hoạt động nhận thức, trí tuệ của con người đều hàm chứa những đại lượng, thông tin mà bản

chất là không chính xác, không chắc chắn, không đầy đủ Ví dụ: sẽ chẳng bao

giờ cô các thông tin, dữ liệu cũng như các mô hình toán đầy đủ và chính xác

cho các bài toán dự báo thời tiết

‘hin chung con người luôn ở trong bối cảnh là không có thông tin đầy

đủ và chính xác cho các hoạt động ra dị

Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật cũng vậy, các hệ thống

thực tế thường không thể mô tã đầy đủ và chính xác bởi các phương trình toán học truyền thống Kết quả là những cách tiếp cận kinh điển đựa trên kỹ thuật

phân tích và các phương trình toán học nhanh chồng tô ra không còn phù hợp

'Vì thể, công nghệ tính toán mềm chính là một giải pháp trong lĩnh vực này

Một số đặc điểm của công nghệ tính toán mềm:

- Tính toán mềm căn cứ trên các đặc điểm, hành vĩ của con người, và tự

nhiên để đưa ra quyết định hợp lý trong điều kiện không chính xác, không chắc chắn

- Các thành phần của tính toán mềm có sự bổ sung, hỗ trợ nhau

13

Trang 22

- Tinh toán mềm là một hướng nghiên cứu mỡ, bắt kỳ một kỹ thuật mới

ào được tạo ra từ việc bắt chước trí thông minh của con người, đều có thể trở thành một thành phần mới của tính toán mềm

- Chính nhờ những đặc diém đó mà tính toán mềm đang được nghiên cứu và ứng đụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là: trí tuệ nhân tạo,

khoa học máy tính và học máy Cụ thể:

a Không phải bài toán nào cũng có thuật toán có thể giải qu;

‘bing tinh toan cing

'b Không phải bài toán nào cô thuật toán có thể giải quyết được bằng tính toán cứng, cũng có thể thực hiện với chỉ phí và thời gian chấp

- _ Mạng noron nhân tạo

~_ Giải thuật đi truyền (GA)

'Ba thành phần chính của tính toán mềm có thê sử đụng hoàn toàn độc lập với nhau, tuy nhiên thực tế đã cho thấy việc kết hợp các thành phần này với

nhau sẽ làm tăng đáng kể chất lượng của thuật toán

1.3.2 Logic mời

13.2.1 Tap mờ (fz

Cho tập võ trụ (còn gọi là không gian tham chiều), một tập con thông

set) thường 4 (tập rõ) của Ứ có thể được đặc trưng bởi hàm wa như sau:

1

Trang 23

1 xed w=

‘Vidy 1.3 Cho tap U= (1, 22,35, 4, x5

fa 25}

Khi đồ ga) = 0, “AG2)E 1, /A@3) = 1, /AGs) = 0, sas) 1

Gọi ^ là phần bù của tập 4, ta có /A¬ 4= Ø, AUA=U

Athixg A, ta viét suQ) = 1, ug (@)=0

Dễ đàng ta có, nếu 4, Z là hai tip con cia U, thi ham dic trang cia cac

tập 4¬, 42 được xác định:

(afk xe408 ya) =

MeV ve ANB

Q)-Í*: XE tua) =

MBI) ve AUB

"Tập hợp thông thường 4 C U'cé mét ranh giới rắt rõ rằng Chẳng han,

4 [a tập những người có tuổi đưới 19 là một tập thông thường Mỗi người (phần tử) chỉ cô hai khả năng: hoặc là phần tử của 4 hoặc không

Định nghĩa 1.8 Cho U là vũ trụ các đối tượng Tập mờ A trên U là tập các

cấp có thứ tự (x aG)), với uuG\) là hàm từ U vào [0,1] gám cho mỗi phần tử

x thuộc U gid tri u(x) phan anh mite độ của x thuộc vào tập mờ 4

‘Néu u(x) = 0 thi ta nói x hoàn toàn không thuộc vào tập ‹, ngoài ra niểu /¿(x)= | thi ta nói x thuộc hoàn toàn vào 4 Trong Định nghĩa 1.1, ham we

còn được gọi là ham thude (membership function)

Hàm thuộc có thể được biểu diễn đưới đạng liên tục hoặc rời rạc Đối

với vũ trụ U là vô hạn thi tip mo 4 trén U thường được biểu điễn dang

4= [„,(4)/x, còn đối với vũ trụ hữu hạn hoặc rời rạc

= Gì Xa, xi}, thị

Trang 24

tập mờ 4 có thê được biêu diễn 4 = {//X; + /2/%: + + „zx,} trong đồ các

giá trị:

Cö nhiều dang ham thuộc để biễu diễn cho tập mỡ 4, mà trong đồ đạng

"hình thang, hình tam giác và hình chuông là thông dung nhất Sau đây là một

ví đụ về hàm thuộc được cho ở dạng hình thang

‘Vi dụ 1.4 Cho 4 là một tập mờ, ‹4 có thể được biểu điễn đưới đạng hình

1, , n) biểu thị mức độ thuộc của x: vào tập 4

thang với hàm thuộc liên tục /4K+) như sau:

0, x<a x-a $xSb baa’ đẾY 4,(54,b,c,d)=41, b<x<c xeR

Tương tự như trong lý thuyết tập hợp, trên những tập mờ người ta cũng

đưa ra các phép toán: hợp, giao và lấy phần bù Đó là những mỡ rộng của các

định nghĩa trên lý thuyết tap hop

Định nghĩa 1.9 Cho 4, B la hai tập mờ trên vũ trụ U và sus tp là hai hm thuộc của chúng Khi đó ta có thé định nghĩa

16

Trang 25

Phép hop: AUB = {(x, p43 (%))| x © U, tu z@) = max(0u@9, 0sQ)}}

Phép giao: ANB = {(x, Mana(x))| x € U, pana(t) = min{ua(x), /a(X)}}

Phép phủ dink: A= {( x, 1;(3))|x€U, 1z() = 1 - su(x)}

Ré rang tacd ANA¥ Ova 4UASU

Dinh nghia 1.10 Cho A B là hai tập mở trên võ trụ U và Hạ is là hai hàm thuộc của chúng Khi đó ta có các phép toán sau:

có toán tử kết nhập phù hợp cho tất cả các bài toán niên khi chọn toán tử kết

nhập cần thử nghiệm trong các trường hợp cụ thẻ Dựa vào các tính chất của các toán tử người ta chia thành các đạng như: ¿-chuẩn (/-norm), t-đối chuẩn

(conorn) và toán tử trừng bình (averaging operator),

"Một toán tử kết nhập ø chiều 4gz: [0,1]"—+ [0,1] thông thường thỏa các

Trang 26

Lớp toán từ trung bình trọng số cô tht ty OWA (Ordered Weighted -veraging) được R-Yager đưa ra vào năm 1988 các tính chất và công dụng đã

được giới thiệu chỉ tiết, đầy đủ trong những năm tiết

xi, khi sử đụng toán tử kết nhập trung bình có trọng số để kết nhập các tri thức

và đữ liệu thì không sợ mắc phải sai lầm logic hoặc sai số quá lớn Trước khi kết nhập các trí thức, đữ liệu phải được chuyên đổi vé dang sé

1.3.3 Mạng nơron nhân tạo

Các mô hình tính toán mô phỏng bộ não người đã được nghiên cứu trong

nửa đầu thế kỹ 20 Mặc đù cô nhiều mô hình khác nhau được đề xuất, song tất

cả đều ding mét cầu trúc mạng trong đồ các đỉnh được gọi là các nơron Các

noron nay xi lý các tín hiệu số được gửi tới từ môi trường bên ngoài hoặc từ các nơron khác trong mạng thông qua các kết nối và sau đô gửi tín hiệu đến

các noron khác hoặc môi trường bên ngoài Mang noron nhân tạo, gọi tắt là

“mạng nơron, là một lớp các mô hình tính toán như vậy

1.3.3.1 Cấu trúc và mô hình của một noron

Mang noron là sự tái tao bing

thuật những chức năng của hệ thần kinh con người Trong quá trình tái tạo không phải tắt cã các chức năng của bộ não con người đều được tải tạo, mà chỉ có những chức năng cần thiết Bên cạnh đó

còn có những chức năng mới được tạo ra nhằm giải quyết một bài toán định

18

Trang 27

nhau trong mạng Hình 1.2 là một phan cia mang noron bao gồm hai nơron

Nơron còn có thể liên kết với các nơron khác qua các rễ Chính vì cách liên

xem noron như một mô hình nhiều đầu vào một đầu ra

Rỗ đầu ra của noron 1 -4xon được nỗi với rỄ

Niân được nỗi với đvơn đầu vào của noron 2

thích có khả năng thay đổi theo thời gian Các đáp ứng có thể tăng lên, giảm

đi hoặc hoàn toàn biến mất Qua các nhánh axon liên kết tẾ bảo nơron này với các nơron khác, sự thay đổi trạng thái của một nơron cũng kéo theo sự thay

đổi trạng thái của những nơron khác và do đồ làm thay đổi toàn bộ mạng

aơron Việc thay đồi trạng thái của mạng nơron có thể thực hiện qua một quá

tinh “day” hoặc do kha năng “hoc” tw nhién,

19

Trang 28

Sự thay thế những tính chất này bằng một mô hình toán học tương đương được gọi là mạng nơron nhân tạọ Mạng nơron nhân tạo có thể được chế tạọ bằng nhiề

norton nhân tạo

cách khác nhau vì vậy trong thực tế tôn tại rất nhiều kiểu mạng

Mô hình nơron có m đầu vào x;, x¿, x» và một đầu ra y (hình 1.3)

Mô hình này gồm có ba thành phần cơ bản:

~ Các kích thích đầu vào của tế bio noron có thé năng tác động vào màng

membran khác nhau được biểu điền qua trọng lượng w; ¡ = i, m tương ứng với cường độ kích thích của từng đầu vàọ

- Tổng giá trị của các kích thích đầu vào được thực hiện qua một hàm cộng

tin higu fl.), 46 14 gia trị đo kích thích đầu vào tác động vào tế bào nơron

~ Nơron bị kích thích trong thời gian thế năng của màng membran vượt

quá ngưỡng Quan hệ này được thực hiện nhờ hàm tạo tín hiệu ă), nô có chức năng sác định phụ thuộc của tín hiệu ra y vào các kích thích đầu vàọ

Cách thành lập nơron nhân tạo như vậy tạo ra một độ tự đo trong thiết kế,

việc lựa chọn hàm cộng tín hiệu đầu vào /[.) và hâm tạo tín hiệu ặ) sẽ cho ra

các kiểu mạng nơron nhân tạo khác nhau và tương ứng là các mô hình mạng

khác nhaụ Vĩ dụ, theo hình 1.3 th tin hiệu đầu ra:

20

Trang 29

3/6(+Ð=4GPP_ jwix ()—6,)- Hàm hàm kích hoạt ở dang ham bước néu /> 0 thì a(ƒ) = 1 ngược lại a(ƒ) = 0 Như vậ

trị hoặc bằng 0, hoặc bằng 1 Khí đó: ƒ À nơi =>7L vyx ~ổ,

ngưỡng đặt vào phần tử nơron thứ ¡

Các hàm /L) và a() thường đùng được cho trong bảng 1.2 và 1.3

Băng 1.2 Các hàm /() thường được sit dung

(Unipolar sigmoid function)

Ham sigmoid lưỡng cực a(f)=—2 1 trong d67.>0

(Bipolar sigmoid function)

Trang 30

1.3.3.2 Phân loại theo cầu trúc mạng nơron

‘Mang noron 1 lép

Tình 1.4.1 là một loại lên kết đặc thù của mạng noron Noron có các mối

liên hệ đến các noron khác nhờ các trọng số Một lớp nơron là một nhóm các

nơron mà chúng đều cô cùng các trọng số, nhận cùng số tín hiệu đầu vào đồng

thời

Mạng nơron truyền thăng nhiều lớp

‘Mang noron nhiều lớp (hình 1.4.3) có các lớp được phân chia thành 3 loại như sau:

~ Lớp vào là lớp nơron đầu tiên nhận tín hiệu vào x; Mỗi tín hiệu x; được

đưa đến tất cả các nơron của lớp đầu vào, chúng được phân phối trên các trọng số đúng bằng số nơron của lớp này Thông thường, các nơron đầu vào không làm biến đổi các tín hiệu vào x; tức là chúng không có các trọng số

hoặc không có các loại ham chuyén đổi nào, chúng chỉ đóng vai trò phân phối

các tín hiệu và không đóng vai trò sửa đổi chúng

~ Lớp ẫn là lớp nơron đưới lớp vào, chúng không trực tiếp liên hệ với giới bên ngoài như các lớp nơron vào và ra

~ Lớp ra là lớp noron tạo các tín hiệu ra cuối cũng

Mạng nơron hồi quy

Mạng nơron hôi quy còn được gọi là mạng phản hồi, là loại mạng tự liên kết thành các vòng và liên

‘héi quy giữa các nơron Mạng nơron hỏi quy có

trọng số liên kệ xứng như mạng Hopfield luôn hội tụ về trạng thái én

định (hình 1.4.2) Mạng BAM thuộc nhôm mạng noron hồi quy, gồm 2 lớp

liên kết 2 chiều, không được gắn với tín hiệu vào-ra Nghiên cứu mạng noron

‘héi quy có trọng số liên kết không đối xứng sẽ gặp phức tạp nhiều hơn so với mạng truyền thẳng và mạng hỏi quy đối xứng.

Trang 31

Đặc điểm cấu trúc mạng nơron mà người ta quan tâm đến là: số lượng đả

vào, đầu ra, số lượng các lớp, số lượng nơron có trong mỗi lớp, trọng

kết trong mỗi lớp và giữa các lớp với nhau

Hinh 1.4.3 Mang noron nhiễu lớp

'Hình 1.4 Một số liên kết đặc thủ của mạng noron

Can cứ vào yêu cầu của tin hiệu học, đối với mỗi cấu trúc mạng, mạng, nơron cần được đánh giá lại giá trị của trọng số liên kết bằng cách thực hiện bài toán tối ưu thông qua các điều kiện thực hiện được gọi là luật học Mỗi luật học chỉ phù hợp với từng đạng tín hiệu học và cũng chỉ phù hợp với tờng

kiểu cấu trúc mang

1.3.3.3 Phân loại theo luật học

Hoc tham số (Parameter Learning): là các tham số về trọng số cập nhật kết

nổi giỮa các nơron

2

Trang 32

Hoc cu trac (Structure Leaming): trong tâm là sự biến đối cấu trúc của mạng nơron gồm số lượng nút và các mẫu liên kết

Giả sử ma trận trọng số bao gồm tất cả các phản tử thích ứng của mạng

noron Nhiệm vụ của việc học thông số là bằng cách nào đó, tim được ma trận

chính xác mong muốn từ ma trận giả thiết ban đầu với cấu trúc của mạng

nơron có

Để làm được việc đó, mạng nơron sử đụng các trọng số điều

chỉnh, với nhiều phương pháp học khác nhau có thể tính toán gần đúng ma

‘ran IV can tim đặc trưng cho mạng Cô 3 phương pháp học

~ Học cô giám sắt (Supervised Learning): Là quá trình học có tín hiệu chỉ đạo bên ngoài đ (hình 1.5)

~ Học cũng cổ (einforcement Learning): Tín hiệu chỉ đạo đ cô thể

từ

"bên ngoài môi trường (hình 1.5), nhưng tín hiệu này không được đưa đầy đũ,

mà chỉ đưa đại điện một vài ði để có tính chất kiểm tra quá trình đúng hay

sai Phương pháp này chỉ là một trường hợp của phương pháp học cô giám sắt

~ Học không có giám sit (Unsupervised Learning): Là quá trình học không

có tin hiệu chỉ đạo từ bên ngoài (hình 1.6) Hình 1.7 mô tả cấu trúc chung của quả trình học của ba phương pháp học đã được nêu trên Trong đồ tín hiệu vi0 x5 (7 = 1, 2, 3, m) cô thể được lấy từ đầu ra của các nơron khác hoặc có thể được lấy từ bên ngoài Trọng số của noron thứ ¡ được thay đổi tuỷ theo tín hiệu ở đầu vào mà nó thu nhận, giá trị đầu ra của nó Dạng tổng quất của luật

học trọng số của mạng nơron cho biết là gia số của véc tơ w; là Aw; ty lệ với

tín hiệu học r và tín hiệu đầu vào x():

Awd) = nex a

17 1a mét s6 duong con goi là hằng số học, xác định tốc độ học, r là tín hiệu

học, nó phụ thuộc +05 x, 4) q2)

Trang 33

Noron T

Ì Bộ phát tôn

iểu sai lách Hình 1.5 Học có giám sát

Mang Noron

Hình 1.7 Cấu trúc chung cũa 3 quá trình học

'Tử (1.2) ta thấy véc tơ trọng số wị = [ wụ, Wa, — wụ, ]Ý cô số gia tỷ lệ với

tín hiệu vào x và tín hiệu học z Véc tơ trọng số ở thời điểm (“~ï) được tính:

wat] = wd + rif040, x(), (9) x() d3)

Phương trình liên quan đến sự biến đổi trọng số trong mạng nơron rời rạc

và tương ứng với sự thay đi trọng số trong mạng nơron liên tục là:

as

Trang 34

Một số thuật toán học có giám sát và không giám sát được phát triển dua vào luật cập nhật trọng số (1.4), sự khác biệt chính giữa các thuật toán học có giám sát và không giám sát này là tin hiệu học r sẽ được phát ra dé cập nhật

trọng số như thể nào

1.3.3.4 Mang noron RBF

Hàm cơ sở bán kinh (Radial Basic Functions - RBF) duge giới thiệu bởi

‘MID Powell dé giai quyết bài toán nội suy hàm nhiều biến năm 19§7 Trong Tĩnh vực mạng nơron, mạng nơron RBF được đề xuất bởi D.S Bromehead và D.Lowe năm 1988 cho bài toán nội suy và xấp xi hàm nhiều biến (xem [16,

20) Sơ trúc của RBF như Hình 1.8 Trong đồ x, là tín hiệu vào của mạng RBF với ¡ = 1, 2 m (còn gọi x là véc tơ đầu vào cia mang); yi la tin

hiệu ra của RBF với ƒ = 1,2, , m; z¿ là số phần tử nơron lớp ân của mạng nơron RBF với g = 1, 2, i; w¿ là các trọng số kết nối giữa lớp ẩn và lớp đầu ra của mạng nơron RBE

Hình 1.8 Kiến trúc mạng RBE 26

Trang 35

Giá trị đầu ra tại mỗi nút của lớp ân của mạng nơron RBF thông thường

al

1a 6 dang ham Gaussian và có đạng như sau: 2,

(3)

Trong đó x là véc to dau vao, mạ là véc tơ tâm của hàm cơ sở thứ g, ơụ là

‘ban kinh (độ rộng) của hàm cơ sở của nơron An thứ g và | là một chuẩn

đầu ra của phần tử nơron là đạng hàm tuyến tính

'Như vậy RBF chỉ có một lớp Ân g được kích hoạt và tương ứng với véc

tơ trong 36 wy = (wig, W2e, ., Wag)” Gia tri đầu ra tuyến tính thứ i cia RBF được tính theo tổng của tích véc tơ trọng số w¿ với véc tơ giá tri đầu ra của

lớp in zy Ké tit day thì RBF mới giống như mạng nơron lan truyền thẳng

Mẫu vào ra để huấn luyện RBF là @x*, #), # = 1, 2, p RBF được

"thuẫn luyện luật học lại: học không giám sát trong lớp đầu vào và lớp đầu ra

Các trọng số trong lớp đầu ra có thê được cập nhật một cách đơn giản bằng

cách sử dụng luật học đelta như sau:

Tính tổng trung bình bình phương sai số tính cho p cặp mẫu vào ra của

Aw = key

mạng, và huấn luyện mạng sao cho tổng trung bình bình phương sai số là nhỏ

nhất Tổng trung bình bình phương sai số được tính như sau:

Tiếp theo cần phãi xác định phạm vi của các tâm hàm cơ sỡ ønạ và các độ

rộng của hàm cơ sở ơạ Các tâm znạ có thể tìm được bằng các luật học không

giảm sát như luật học Kohonen, đồ là:

Trang 36

Am, closest 7 "cases } a3)

ở đây mu¿;„„„ là tâm gần với véc tơ đầu vào x nhất và các tâm khác được

giữ không đổi

Gia sit tap mu in

‘thuat toán kinh điễn huấn luyện mang RBF, quá trình huấn luy

thường được chia thành các pha như sau

Lay các mốc nội suy làm các tim mang: x £= 1, 2, p va xéc định

độ rộng của các bán kính ứng với mỗi tâm mạng:

Pha 2: Xác định các trọng số của mạng, gồm các bước sau

Bước 1 Chọn tốc độ hoc 1, chon sai số cực đại Emax

Bước 2 Đặt giá trị đầu

<0 1; Gán giá trị ngẫu nhiên cho cac trong s6 wig()

Kiểm tra tập đữ liệu huấn luyện đã quay hết một vòng Nếu # < p thì

ke B+] và quay lại bước 3; trường hợp khác về bước 5

Bước 5 Kiém tra tin higu sai sé)

28

Trang 37

Kiểm tra tín hiệu sai

+ Độ rộng của các bán kinh ứng với mỗi tâm mạng có thê được tính:

R12 up q10)

trong đô xỶ, ¡ = 1, 2, r là các láng riêng gần nhất với tâm x"

Trên thực tế kiến trúc mạng nơron RBF và đã trở thành một công cụ hữu hiệu

để giải quyết bài toán nội suy và xấp xi hàm nhiều biển [20]

1.3.4 Giải thuật di truyền

1.3.4.1 Các khái niệm cơ bản của giải thuật di truyền

Giới thiệu chung: Giải thuật GA lần đầu được tác giã Holland giới thiệu vào năm 1962 Nền tăng toán học của giải thuật GA được tác giã công bố trong cuốn sách “Sự thích nghỉ trong các hệ thống tự nhiên và nhân tạo” xuất

‘ban năm 1975 Giải thuật GA mô phông quá trình tổn tại của các cá thể có độ phù hợp tốt nhất thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên, sao cho khi giải thuật

được thực thị, quần thể các lời giải tiến hoá tiến dân tới lời giải mong muốn

Giải thuật GA duy tri một quản thể các lời giải có thể của bài toán tối tu hoá Thông thường, các lời giải này được mã hoá đưới dạng một chuỗi các gen

Giá trị của các gen cô trong chuỗi được lấy từ một bảng các ký tự được định

trình chọn lọc sao chép các bản sao của các cá thể có độ phù hợp tốt

quần thé tam thời được gọi là quần thé bé me Các cá thể trong quản thể bồ

mẹ được ghép đôi một cách ngẫu nhiên và tiễn hành lai ghép tạo ra các cá thể con Sau khi tiễn hành quá trình lai ghép, giải thuật GA mô phông một quá

29

Trang 38

trình khác trong tự nhiên là quả trình đột bi

con tự thay đổi giá trị

Tém lại, có 6 khía cạnh cần được xem xét, trước khi áp dụng giải thuật

GA để giải một bài toán, cụ thể là:

~ Mã hoá lời giải thành cá thể đạng chuỗi

- Hàm xác định giá trị độ phù hợp

- Sơ đỗ chọn lọc các cá thể bồ mẹ

- Toán tử lai ghếp

- Toán tử đột biển

- Chiến lược thay thế hay còn gọi là toán tử tái tạo

Có nhiều lựa chọn khác nhau cho từng vấn đề trên Phân tiếp theo sẽ

đưa ra cách Iva chon theo Holland khi phiên bản giải thuật GA đơn giãn Lin đầu tiên

Giải thuật đi truyền đơn giản: Holland sử dụng mã hoá nhị phân để

"biểu điễn các cá thê, tý đo là phần lớn các bài toán tối ưu hoá đều có thể được

mã hoá thành chuỗi nhị phân khá đơn giản Hàm mục tiêu, hàm cân tối ưu, được chọn làm cơ sở để tính độ phù hợp của từng chuỗi cá thể Giá trị độ phù hợp của từng cá thể sau đó được dùng để tính toán xác suất chọn lọc Sơ đỏ

chọn lọc trong giải thuật SGA là sơ đỏ chọn lọc tỷ lệ Trong sơ đỏ chọn lọc

này, cá thể có độ phù hợp /, có xác suất chọn lựa z, = /,/5” Z,, ở đây N là

L trong đó các gen của các cá thé

ới một xác suất nhỗ

số cá thể có trong quin thé Toán tử lai ghép trong giải thuật GA là toán tử lai

ghép một điểm cắt Giả sử chuỗi cá thể có độ đài L (có L bít), toán tử lai ghép được tiến hành qua hai giai đoạn là:

30

Trang 39

phân bố xác suất đều

Sinh một số ngẫu nhiên / trong khoảng [1, 7 - 1] Hai cá thể con được tạo ra bằng việc sao chép các ký tự từ 1 đến / và tráo đổi các ký tự từ j + 1 đến

1 Quá trình này được minh hoạ như trong hình 1.9

Điều đáng lưu ý là giải thuật GA không yêu cầu toán tử lai ghép luôn xây ra đối với hai cá thể bổ mẹ được chọn Sự lai ghép chỉ xảy ra khi số ngẫu nhiền tương ứng với cặp cá thể bố mẹ được sinh ra trong khoảng [0, 1) không

lớn hơn một tham số ø; (gọi là xác suất lai ghép) Nếu số ngẫu nhiên này lớn

hơn p,, toan tit lai ghép không xây ra Khi đó hai cá thé con là bản sao trực

tiếp của hai cá thể bổ mẹ

Tiếp theo, Holland xây dung toán tử đột biến cho giải thuật GA Toán

tử này được gọi là toán tử đột biến chuẩn Toán tử đột biến duyệt từng gen

của từng cá thể con được sinh ra sau khi tiến hành toán tử lai ghép và tiến

"hành biến đổi giá trị từ 0 sang 1 hoặc ngược lại với một xác suất pa được gọi

là xác suất đột biến Cuối cùng là chiến lược thay thế hay còn gọi là toán tử

tải tạo Trong giải thuật, quin thé con được sinh ra từ quần thể hiện tại thông

qua 3 toán tử là chọn lọc, lai ghép và đột biến thay thế hoàn toàn quần thé

hiện tại và trở thành quân thể hiện tai cia thé hệ tiếp theo Sơ

GA được thể hiện qua th tục GA đưới đây

Thi tục GA Q_/* Bài đoán tối tr *⁄

Trang 40

4 Khôi động quần thể Pạ một cách ngẫu nhiên

/ Tỉnh giá trị hàm mục tiêu cho từng cá thể

khởi động (PQ);

tính hàm mục tiêu (P))

Dat Idi giải của giải thuật bằng cá thể có giá trị hàm mục tiêu tốt nhất se; = tốt_ nhất (Px);

do {_ // Chuyên đổi giá trị hàm mục tiêu thành giá trị độ phù hợp và

tiễn hành chọn lọc tạo ra quần thể bỗ mẹ P;zex

‘hon_loc (Px):

Tiến hành lai ghép và đột biến tạo ra quần thể cá thé con Prasa

Đao; = đột_ biển (lai_ghếp (P;s)

quần thể hiện tại bằng quần thể cá thể con

By = Ban:

tính hàm mục tiêu (®):

iu giá trị hàm mục tiêu obj của cá thể tốt nhất X trong quần

/ thể P; lớn hơn giá trị hàm mục tiêu của Xi

Giải thuật đi truyền phụ thuộc vào bộ 4 (NY, pe, pm, G), trong đó À - số

cá thé trong quan thé; ; - xác suất lai ghép; z» - xác suất đột biển và Œ - số

thế hệ cân tiến hoá, là các tham số điều khiễn của giải thuật GA Cá thể có giá trị hàm mục tiêu tốt nhất của mọi thế hệ là lời gidi cuối cùng của giải thuật

GA Quin thể đầu tiên được khi tạo một cách ngẫu nhiên

thi thay thé lời giải

1.3.4.2 Cơ chế thực hiện của giải thuật di tru

Trong phin nay chúng ta sẽ tìm hiễu về cơ chế thực hiện của giải thuật

đi truyền thông qua một bài toán tối ưu số Không làm mắt tính tổng quát, ta giả định bài toán tối ưu là bài toán tìm cực đại của hàm nhiều biến ƒ Bài toán

3

Ngày đăng: 24/12/2024, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN