1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật kinh doanh Đề tài “luật doanh nghiệp Đã bảo vệ cổ Đông thiểu s như th nào

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Doanh Nghiệp Đã Bảo Vệ Cổ Đông Thiểu Số Như Thế Nào?
Tác giả Vũ Hoàng Nhật Khanh
Người hướng dẫn ThS. Mai Nguyễn Dũng
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế — Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 909,29 KB

Nội dung

Do vậy từ khi hình thành Luật công ty 1990, đạo luật đầu tiên quy định trực tiếp về CTCP, trong đó có luật pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho CĐTS và có sự không ngừng nỗ lực tích cực hoàn

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH UEH KHOA KINH DOANH QUOC TE — MARKETING

UEH

UNIVERSITY

LUAT KINH DOANH

DE TAI: “LUAT DOANH NGHIEP DA BAO VE CO DONG THIEU SO

NHƯ THÊ NÀO?”

Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Nguyễn Dũng

Mã học phần: 23C3LAW51100103

Trang 2

Thành phố Hỗ Chỉ Minh — 24 Tháng 10, 2023

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU - 5: 22 22122211221112112211221122211 1 12112 1212re

I _ Thông tin sinh viÊn L2 1112121212211 1121111110111 181218115 11T 1t key

me 7.70 an aạ

[II Nội dung tiểu luận + S1 E1 1EE121121E11E1111 11111121 1112121 111gr rêg

IV Số lượng chữ L Q22 2112211112111 111181110111 1110111011111 5 1kg nh cha

Trang 3

LOI MO DAU

Nước ta đã bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ, phát triển

kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội sau sự kiện Việt Nam gia nhap WTO’ Số

lượng các công ty thành lập ngày cảng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Trong đó CTCP? là loại hình có nhiều lợi thế vì vậy CTCP là hình thức công ty được thành lập nhiều nhất, đóng vai trò quan trọng trên thị trường doanh nghiệp Công ty cô phần thu hút đa đạng các nhà đầu tư, bao gồm cá nhân và các chuyên gia đầu tư trong và ngoài nước (được biết đến như là Cô đông) Sự đa đạng này phù hợp với quy mô và khả năng tham gia điều hành, sản xuất kinh doanh của từng nhà đầu tư Cổ đông được chia thành

Cô đông đa số và CĐTSỶ, trong đó các CĐTS số luôn là bên yếu thế

Trong bối cảnh các CTCP phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ thì vấn đề thiết lập các thê chế và thiết chế để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư càng trở nên quan trọng Do vậy từ khi hình thành Luật công ty 1990, đạo luật đầu tiên quy định trực tiếp về CTCP, trong đó có luật pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho CĐTS và có sự không ngừng nỗ lực

tích cực hoàn thiện qua các bộ Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005 và mới

đây là Luật doanh nghiệp 2014

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học UEH đã tạo điều kiện thuận

lợi cho em nghiên cứu đề tài, từ đó có thê rút ra những kiến thức làm tiền đề cho các bài nghiên cứu và luận văn sau này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thây Mai Nguyễn Dũng, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện tiêu luận này Tuy nhiên, do thời gian cũng như kiến thức thực tế còn hạn chề nên tiêu luận không tránh khỏi những sai sót

Bài tiêu luận nhằm làm rõ đề tài “Luật doanh nghiệp đã bảo vệ cỗ đông thiểu số như thể nào?”

! WTO: Tổ chức thương mại thế giới (The World Trade Organization)

? CTCP: Công Ty Có Phần

? CĐTS: Cổ Đông Thiểu Số

Trang 4

I Thông tin sinh viên

Họ và tên: Vũ Hoàng Nhật Khanh

MSSV: HCMVB120194102

Il Chủ đề lựa chọn

‹,

“+ Chủ đề 1: “Luật doanh nghiệp đã bảo vệ cỗ đông thiểu số như thế nào?”

HI Nội dung tiểu luận

1 Lý luận về CĐTS và phương thức bảo vệ quyền lợi CĐTS trong CTCP 1.1 Khái niệm CĐTS

+

%

Theo quy dinh tai Điều 110, LDN‘ sé 68/2014/QH13, CTCP la doanh nghiép, trong do:

a) Von diéu lé dugc chia thanh nhiéu phan bang nhau goi la cé phan;

b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cỗ đông toi thiéu la 03 va

không hạn chế số lượng tôi đu;

C) Cổ động chỉ chịn trách nhiệm vỀ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cỗ phần của mình cho người

khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của

LDN số 68/2014/QH13 [1]

Theo LDN 2020, Điều 4 Khoản 3:

® Cổ động được định nghĩa là cá nhân hoặc tô chức sở hữu íf nhất một cỗ phan cia céng ty cé phan [2]

Dựa trên những quy định của Cổ đông, ta có thể hiểu rằng CĐTS (Minority shareholder) là những cá nhân hoặc tô chức sở hữu một phần cô phần rất nhỏ trong công ty so với những cô đông năm giữ phần lớn số cô phần Tuy nhiên, họ không có quyền điều hành, kiểm soát và chi phối công ty hay tham gia vào các quyết định quan trọng Hơn nữa, quyền lợi và quyền hạn của họ còn bị giới hạn

và tuỳ thuộc vào sự quyết định của các cổ đông sở hữu số lượng cô phần lớn

hơn

Trang 5

1.2 Nền tảng xây dựng chính sách bảo vệ quyền lợi CĐTS

Có thê nói rằng ý tưởng về cô đông chỉ ra đời khi một CTCP được thành lập, vì

vậy luật bảo vệ quyền lợi của CĐTS thường liên quan chặt chế đến LDN được liên tục cập nhật cải tiến trên các văn bản pháp luật như LDN 1999, LDN 2005,

LDN 2014 và LDN 2020

Dựa trên quá trình phát triển của LDN, tôi phân chia các giai đoạn phát triển

của pháp luật báo vệ CĐTS ở Việt Nam làm ba giai đoạn như sau:

+ GD I: Luật bảo vệ CĐTS trước khi LDN 1999 được áp dụng Trong thời

kỳ này, pháp luật về bảo vệ CĐTS được thê hiện trong Luật công ty năm

1990 Do đó, quy định pháp luật về CTCP và CĐTS thường khá giản đơn,

sơ sài và thiếu sót

+ GD 2: Phap luật về bảo hộ CĐTS giai đoạn khi LDN 1999 có hiệu lực đến trước khi LDN 2020 có hiệu lực thi hành Giai đoạn này đã chứng

kiến sự thay đối đáng kê về pháp luật bảo vệ CTCP và CĐTS, thê hiện qua các LDN 1999, LDN 2005 và LDN 2014

+ GĐ3: Luật pháp liên quan đến sự bảo vệ CĐTS kể từ lúc LDN 2020 chính

thức được áp dụng tới nay, đây là giai đoạn tiếp diễn LDN 2020 được Quốc

hội thông qua vào tháng 6/2020 Sau sự đổi mới về thê chế tại LDN 2014,

LDN 2020 co thé nói rằng là bước cách mạng lần hai, làm rõ tinh thần Hiến Pháp LDN 2020 đã giải quyết hàng loạt khó khăn và vướng mắc liên quan

đến CTCP nói chung và CĐTS nói riêng

Bao vệ CĐTS trong CTCP cần dựa trên cơ sở pháp luật nhất định Pháp luật về bảo vệ CĐTS là tập hợp các quy phạm pháp luật liên quan đến CĐTS, nhằm

bảo vệ lợi ích chính đáng của người CĐTS

1.3 Vai trò của Luật pháp và các hình thức bảo vệ quyền và lợi ích CĐTS trong CTCP

CTCP là hình thức công ty có nhiều sự phong phú và đa dạng trong các mối quan hệ giữa cô đông, vì vậy vấn đề bảo vệ quyền lợi của các CĐTS (đối tượng

Trang 6

động trong CTCP) bằng pháp luật là rất cần thiết

Pháp luật có nhiệm vụ bảo vệ đầy đủ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của CĐTS, ngăn chặn việc các cổ đông lớn chiếm đoạt lợi ích hợp pháp Đồng thời, Pháp luật còn đảm bảo sự công bằng giữa các cô đông đa số và CĐTS, Đảm bảo

quyền lợi của toàn bộ cổ đông dựa trên tỉ lệ cô phân nam giữ Tại Việt Nam, co

chế bảo vệ CĐTS bao gồm 3 phương thức chính:

+ Cơ chế tự vệ (thông qua quyền của cỗ đông) là tự bảo vệ quyền lợi của CĐTS, giúp họ đứng vững trước những thách thức và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp thông qua việc áp dụng các quy định được nêu rõ trong Luật

về quyền của cô đông Theo tác giả Quách Thúy Quỳnh, quyền của cỗ đông chính là phương tiện mà CĐTS có thể tự mình sử dụng Mỗi loại cỗ đông có một quy chế pháp lý riêng biệt LDN phân loại cỗ đông thành: Cổ đông phô thông và Cổ đông ưu đãi (Cổ đông ưu đãi biểu quyết; Cô đông

uu dai cỗ tức; Cô đông ưu đãi hoàn lại và Cô đông ưu đãi khác theo điều

lệ của công ty) |3]

Quyền cỗ đông là yếu tổ tiên quyết và quan trọng nhất, các cơ chế kiễm soát bên trong và kiếm soát bên ngoài sẽ là những yếu tô bỗ trợ, đảm bảo

dé CĐTS có thể sử dụng để bảo vệ mình |4]

+ Cơ chế tự vệ bên trong (bảo vệ từ nội bộ) có thẻ hiểu là CĐTS được bảo

vệ từ các chủ thê hoặc cá nhân có mặt trong CTCP bao gồm HĐQT, thành viên BKS, Tổng giám đốc, Giám đốc, kế toán trưởng, kiểm soát nội bộ + Cơ chế bảo vệ bên ngoài (kiểm soát từ ngoài) nghĩa là CĐTS sẽ được các chủ thê bên ngoài CTCP bảo vệ, cơ chế bảo vệ bên ngoài gồm: Thẻ chế

hành chính, Thể chế tư pháp và Các thiết chế thi hành án

2 Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi của CĐTS trong CTCP tại Việt Nam

2.1 Một số điều luật thay đôi trong LDN 2020 nham bảo vệ quyền CĐTS

° HĐQT: Hội đồng quản trị

Trang 7

Với những hạn chế của LND 2014 liên quan đến quyền lợi của cỗ đông thiều

số, LDN 2020 đã được điều chỉnh tích cực để giúp các CĐTS dễ đàng bảo vệ và thực hiện quyền lợi hợp pháp của họ Các điều chỉnh này đã tạo ra sự thuận tiện

và thúc đây cho việc bảo vệ quyền lợi cho cô đông thiêu số:

+ Thứ nhất, feo gwy định tại điểm a, khoản 5, Điều 115, LDN năm 2020

Cổ đông hoặc nhóm cỗ đông sở hữu từ 10% tổng số cỗ phần phố thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty co quyền đề cử người vào HĐQT, BKS Trường hợp Điều lệ công ty không

có quy định khác thì việc đề cử người vào HĐQT và BKS thực hiện như san; Cúc cỗ đông phố thông hợp thành nhóm để đề cử người vào HĐQT

va BKS phải thông báo về việc họp nhóm cho các cỗ đông dự họp biết trước khi khai mạc ĐHĐCP” [2|

> Đây là quyền chung của cổ đông, tuy nhiên đối với nhóm cô đông thiêu

số, đây là nhóm quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đề nâng cao quyền của cô đông Với quy định này, các cổ đông thiểu số khi tập hợp từ 10% tổng số cô phần phô thông trở lên sẽ có quyền ứng cử vào HĐQT, họ có thê tiếp nhận thông tin về nội dung của cuộc họp ĐHĐCĐ, đồng thời tham gia vào các quyết định và đưa ra nhận định cho những vấn đề quan

trọng của CTCP

+ Thứ 2, đi khoản 2 điều 115 LDN 2020 Cổ đông hoặc nhóm cỗ đông sở hữu từ 05% tổng số cỗ phần phố thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ

hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền sau đây:

a) Xem xét, tra cứu, trích lục số biên bản và nghị quyết, quyết định của

HĐQT, BCTC giữa năm và hằng năm, báo cáo của BNS, hợp đồng, giao

dịch phải thông qua HĐQT và tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kimmh doanh của công fy;

7 ĐHĐCPĐ: Đại hội đồng có đông

Trang 8

b) Yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCDĐ trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;

c) Yêu cầu BKS kiểm tra từng vẫn đề cụ thể liên quan đến quản lÿ, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết Vêu cầu phải bằng văn bản và phải bao gồm các nội dung san đây: họ, tên, địa chỉ liên lục, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cỗ đông là cá nhân; tên, mã số doanh: nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tỗ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cỗ đông là tổ chức; số lượng cỗ phan va thoi diém đăng kỷ cỗ phần của từng cỗ đông, tông số cỗ phần của cả nhóm cỗ đông và ty lé sé hữm trong tổng số cỗ phần của công ty; vẫn đề cần kiểm tra, mục đích

kiểm tra;

d) Quyén khac theo quy dinh cia Ludt nay va Điều lệ công ty [2]

> Năm 2020, LDN đã có điều chính giảm tỷ lệ cổ phần tôi thiểu mà cỗ

đông nắm giữ đề thực hiện quyền nhất định Trước đó, LDN năm 2014

đã quy định rằng cỗ đông phải sở hữu ít nhất 10% cô phần và chỉ khi Điều lệ Công ty không quy định tỷ lệ cô phần nào khác, mới có thé xem xét các biên bản và nghị quyết của HĐQT Thông thường, nhiều doanh nghiệp (có hoặc không có công khai) đều chọn mốc 10% là giới hạn tối thiểu đề được thực hiện một số quyền nhất định và luật này được quy định rõ trong Điều lệ của các công ty Tuy nhiên, quy định này đã không còn phù hợp với thực tế quản trị tại Việt Nam, bởi vì quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền quan trọng đề CĐTS có thê kiểm tra việc vận hành công ty và các hoạt động khác của HĐQT, Ban Tổng

Giám Đốc và BKS

+ Thứ 3, Điều 166, LDN năm 2020,

1) Cổ đông, nhóm cỗ đông sở hữu ít nhất 01% tổng số cỗ phần phố thông

có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty khỏi kiện trách nhiệm cá

nhân, trách nhiệm liên đới đối với các thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc

Trang 9

Tổng giám đốc để yêu cầu hoàn trả lợi ích hoặc bồi thường thiệt hại cho công ty hoặc người khác trong trường hợp sau đây:

a) Vì phạm trách nhiệm của người quản lý công ty theo quy định tại Điều

165 của Luật này;

b) Không thực hiện, thực liện không day đủ, thực hiện không hịp thời hoặc thực liện trai voi quy định của pháp luật hoặc Diéu lệ công ty, nghị quyết, quyết định của HĐQT dối với quyền và nghĩa vụ được giao; c) Lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyét, cơ hội kinh doanh, tài san khác của công tp để tự lợi hoặc phục vụ lợi ích của to chức, cá nhân khác;

d) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty

2) Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ

tụng dân sự Chỉ phí khởi kiện trong trường hợp cỗ đông, nhóm cỗ đông khởi kiện nhân dụnh công ty được tính vào chỉ phí của công ty, trừ

trường hợp bị bác yêu cầu khởi kiện

3) Cổ đông, nhóm cỗ đông theo quy định tại Điều này có quyền xem xét, tra cứu, trích lục thông tin cần thiết theo quyết định của Tòa án, Trọng tài trước hoặc trong quả trinh khỏi kiện [2]

> Năm 2020, LDN đã loại bỏ điều khoản về thời gian nắm giữ cô phần liên

tục trong vòng 06 tháng đối với các cô đông hay nhóm cô đông sở hữu từ 10% trở lên cô phần thông thường mới có quyền đề cử người vào Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát, cũng như khởi kiện người quản lý

Điều này khác với LDN 2014 khi muốn nhận lợi ích từ các quyền của

mình, cô đông buộc phái sở hữu cô phần không được gián đoạn trong

vòng 6 tháng với tỷ lệ cổ phần ít nhất là 5% hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn

được quy định trong Điều lệ công ty Việc thay đôi này giúp cô đông dễ đàng tham gia vào quản trị công ty mà không lo bị ràng buộc bởi quy định về năm giữ cô phân

Trang 10

+ Thứ 4, khi nói đến các quyền thông tin sự căn cứ trên Bộ Nguyên tắc quản

trị công ty của Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) [5], các nội

dung phải được công bố gồm: kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp như BCTC, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, cũng như tỷ lệ sở hữu cô phần của các cô đông lớn có quyền biểu quyết Nhóm quyền này giúp cho CĐTS có thể hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của công ty và đưa ra các giải pháp đề kiêm soát và ngăn chặn đối với các hành động vị phạm luật Bên cạnh đó, LDN 2020 cũng quy định rõ về việc cung cấp và cập nhật danh sách những người có liên quan đối với công ty Thành viên HĐQT phải công khai về lợi ích của minh trong công ty (Điều 164, LDN 2020)

> Nhờ vào những quy định trên, pháp luật Việt Nam đã tạo điều kiện

cho các CĐTS có quyền kiểm soát các giao dịch giữa HĐQT với những người liên quan, giúp cho việc giao địch trở nên minh bạch và công bằng hơn

+ Thứ 5, LDN 2020 đã nâng thời hạn đăng ký lập danh sách cổ đông có quyền tham dự ĐHĐCD và gửi thông báo mời tham gia họp Theo Khoản 1, Điều

141 của LDN 2020, nêu Điều lệ công ty không quy định thời hạn ngắn hơn, danh sách cỗ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cô đông phải được lập trước ít nhất 10 ngày so với ngày gửi giấy mời họp Trong khi đó, theo

Khoản I, Điều 143 của LDN năm 2020, nếu Điều lệ công ty không quy định

thời hạn đài hơn, thông báo mời họp phải được gửi tới tất cả cô đông trong danh sách có quyền tham gia Đại hội đồng cô đông chậm nhất là 2l ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn đài hơn (Đây là sự khác biệt so với quy định trước đây trong LDN năm 2014 khi

thời hạn chậm nhất là 10 ngày)

2.2 Tiểu kết chương

Tổng thể, việc đảm bảo quyền lợi cho cô đông thiêu số là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam Gần đây, Luật Doanh nghiệp năm

10

Ngày đăng: 05/02/2025, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN