Trong chương trình Giáo dục phổ thông tong thé - 2018 hoạt động trải nghiệm là một hoạt động bắt buộc trong kế hoạch giáo dục của các cấp học [1].. Với ý tưởng trên chúng tôi chọn thực h
Trang 1(THUỘC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ
THONG MON VAT LÍ - 2018)
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Thị Vĩnh Đào
THIẾT KE HOAT DONG TRAI NGHIỆM TRONG
CHU DE “ĐỘNG HỌC - ĐỘNG LUC HOC”
Thành phó Hồ Chi Minh - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Thị Vĩnh Đào
THIẾT KE HOAT ĐỘNG TRAI NGHIỆM TRONG
CHU DE “DONG HỌC — DONG LUC HOC”
(THUỘC CHUONG TRINH GIAO DUC PHO
THONG MON VAT LÍ - 2018)
Chuyén nganh: Su pham Vat li
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:
TS CAO THI SONG HUONG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Từ những ngày bắt đầu đến khi hoàn thành khóa luận, đó là cả một quá trình
học tập, làm việc nghiêm túc và là quá trình trưởng thành lên từng ngày của bản thân
em Với sự động viên, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình hoàn thành khóa luận Vì vậy, cho phép em được bày tỏ biết ơn sâu sắc
đến:
- — Quý thầy, cô giảng viên khoa Vật lí trường Dai học Sư phạm Thành phó HồChí Minh đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và một hành trang vào nghề cho
em và các bạn sinh viên khác trong suốt quá trình học tập tại trường
- Cô TS Cao Thi Sông Hương, giảng viên đã trực tiếp hướng dan, hỗ tro và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Cô đã truyền đạt tận tình những kinh
nghiệm, sự nhiệt huyết cùng lòng yêu nghề của mình Những định hướng, những góp ý
và nhận xét của cô thật sự rất quý báu và giúp ích rất nhiều để em có thể hoàn thành khóa
luận.
- — Ban giám hiệu trường THPT Tây Son (Binh Dương), quý thầy cô tổ Vật lí đãtạo điều cho em được thực nghiệm sư phạm tại trường dé có thé hoàn thành khóa luậntốt nghiệp
- Các em hoc sinh lớp 10A trường THPT Tây Son đã đồng hành và tham gia
nghiêm túc trong suốt 3 tuần thực nghiệm sư phạm đề có thể hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn của mình đến gia đình, bạn bè đã luôn đồng
hành, giúp đỡ, sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này
Tp Hô Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Nội dung
Trang 5DANH MỤC BANG BIEUBang 1 I Nội dung cua hoạt động trải nghiệm — hướng nghiệp trong chương trình giáo
Bang 2 1 Bang nội dung và yêu cầu can đạt trong chủ dé “Động học — Động lực học ”15
Bảng 2 2 Phiếu đánh giả năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
“Xác định tốc độ đến trường trung bình của NOC Sinh ” «ccccckhksssveksssesssee 78
Bang 2 3 Phiếu đánh gid năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
“Đo chiêu cao của lan can lớp học so với mặt RE 79
Bảng 2 4 Phiếu đánh giả năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
“So sánh thời gian chạm đất giữa vật rơi tụ do và vật chuyển động ném ngang ở cùng
THÔI AG CO ”” 3000101888111 5305011 KT TT 97g 8&1
Bang 2 5 Phiếu đánh gia năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
chế tạo mô hình “Xe bong Đóng ”” - c5 St SE ESEEEEEEEEEEEEEEEEE1E11211111 11x cee 62
Bảng 2 6 Phiếu đánh gia năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
chế tạo mô hình “Đồ chơi cân bằïg ” -¿- + +©t+St‡+ESEE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerkee 63Bảng 2 7 Phiếu đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
“Kiểm chung định tính ba định luật Newton trong thực I2WNNNHAa 34
Bang 2 8 Phiéu danh gia nang luc tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt độngchế tạo đồ chơi “Con sửa kì điỆu ”” -5.5:Sc St StSt+ESEEEE2ESEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEESEEErrrkrrrrrrres 85Bảng 2 9 Phiếu đánh giả năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
“Khảo sát khối lượng riêng của các loại nước mắm (dâu ăn, dau gội, ) có sẵn trong
2.0.1.8 O5 86
Bang 2 10 Phiéu danh gid năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho hoạt động
khảo sát “Ao thuật giọt dẫu trong ly HHỚC ”” - 5c ©+St+St+E‡E‡EE‡EEEEEEEEEEEkerkerkerrrees 67
Bảng 3 1 Bảng điểm cua các nhóm sau khi trải nghiệm “Chủ dé 1: Chuyển động của
7 1-1SaA sa 119
Trang 6Bảng 3 2 Bảng điểm của các nhóm sau khi trải nghiệm “Chủ dé 3: Khối lượng riêngcủa một số chất, áp suất Chất ÏỎIg ” -c- 5S St‡EE$EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerreri 119
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Sơ đồ chu trình học tập trải nghiệm Kolb 2- + e+c+eecxecseczrres 10
Hình 1, 2 Chu trình học tập trải ng hẲÏỆHH - cà khi rệt 1]
Hình 2 1 Sơ đồ nội dung kiến thức chính chủ dé “Động học — Động lực học ”” 19Hình 3 1 Các nhóm thảo luận dé dua ra phương án thí nghiệm, GV lắng nghe và góp
Hình 3 3 Nhóm 3 góp ý phần trình bày của nhóm 2 về giải pháp xác định chiều cao lan
can của lớp học so với mặt AGL PPERREEEER 94
Hình 3 4 Nhóm 1 trình bày giải pháp so sánh thời gian chạm đất cua vật rơi tự do và
vật NEM ngang ở Cùng MOL AG CAO 010119191910 th ng nh nh ng cư 96
Hình 3 5 Nhóm I dang thực hiện thí nghiệm xác định chiêu cao lan can của lớp học so
5 80888 97Hình 3 6 Nhóm 3 đang thực hiện thí nghiệm xác định chiêu cao lan can lớp học so với
Hình 3 7 Nhóm 3 đang thực hiện thí nghiệm so sánh thời gian chạm đất của vật rơi tự
[0 °/:0/218/12//8/154/1/1-/851)1/158//1918-10Ñ5:1//NEN PP HAOAIIỒO 96
Hình 3 8 Nhóm 2 đang thực hiện thí nghiệm so sánh thời gian cham đất của vật rơi tự
do và vật NEM ngang ở cùng HỘI AG CAO cv HH nhi 98
Hình 3 9 Nhóm 1 dang bdo cáo kết quả cua hoạt động xác định tốc độ đến trường
4//1-8/1/1/83778 75T RE 99
Hình 3 10 Giáo viên dang giới thiệu chu dé 2: “Ba định luật Newton và lực cơ hoc”
¬ cao 101
Hình 3 11 Nhóm 1 trình bày bảng thiết kế “Xe bong bóng” của nhóm 102
Hình 3 12 Bản vẽ thiết kế “Xe bong bóng” của nhóm 2 -+©5z©cz+ce+cs+cs2 102Hình 3 13 Bản vẽ thiết kế “Xe bong bóng” của nhóm Ì - 5c ©s+c++c++ss+seẻ 103
Trang 8Hình 3 15 Nhóm 3 đang vẽ mô hình “Đồ chơi cân bằng ”” -. c5-5s©5s5c+5sec 104
Hình 3 16 Các nhóm kiểm tra mô hình “Xe bong bong” dé chuẩn bị báo cáo 105
Hình 3 17 Sản phẩm “Xe bong bóng” của ba nhóim - 2-55 555555 25++ccsc+2 106 Hình 3 18 Sản phẩm “Đô chơi cân bằng” của nhóm 3 -. -:©-+©5+©5s+cs+c+2 107 Hình 3 19 Nhóm 2 đang làm thí nghiệm kiểm chứng định tính ba định luật Newton ¬ 1 108
Hình 3 20 Nhóm 1 đang làm thí nghiệm kiểm chứng định tính ba định luật Newton ¬ ằaăằăằ 109 Hình 3 21 Nhóm 1 kiểm tra lại hoạt động cua “Con sứa ki diệu ”” 113
Hình 3 22 Nhóm 2 kiểm tra lại hoạt động cua “Con sứa kì diệu ”” 113
Hình 3 23 Nhóm 3 kiểm tra lại hoạt động của “Con sứa kì điệu ”” ++ 113
Hinh 3 24 Nhom 3 dang chuẩn bị thực hiện thi nghiệm giọt dau trong Ìy 115
Hình 3 25 Nhóm 1 đang thực hiện thí nghiệm giọt ddu trong ly - 116
Hình 3 26 Nhóm 2 và nhóm 3 dang làm thí nghiệm giọt dâu trong Ìy 116
Hình 3 27 Hình ảnh giọt dau lo lửng trong ly của nhóm LD ceccccessessesssessessessessesseeseeees 116 Hình 3 28 Biểu do biểu diễn điểm số của các nhóm qua các chủ đề 120
Hình 3 29 Nhóm 1 thảo luận cách xác định chiều cao lan can tang lầu so với mặt dat ¬ — 122
Hình 3 30 Nhóm 1 tiến hành TN so sánh thời gian chạm đất của vật rơi tự do và của vật NEM ngang ở cùng MOL AG CAO 5G SE EE St kg Hkrkrt 122 Hình 3 31 Nhóm 3 đang kiếm vật liệu làm “Xe bong bóng ”” -: secs¿ 122 Hình 3 32 Nhóm 1 dang tiễn hành TN kiểm chung định tính định luật III Newton 122
Hình 3 33 Ba nhóm dang thi sản phẩm “Xe bong bóng” của nhóm mình 122
Hình 3 34 Nhóm 3 đang thực hiện thí nghiệm “Ao thuật giọt dau lơ lửng trong ly nước ”
Trang 9600100005 |
1 Lí do chọn đề tài 22©5++S1SEk2kE2E211211211221271 2171211211211 1 11k xe 1
2 Mục đích của đề tài - - 6-56 St TH 11 1111101101111 111111 11 11x re, 2
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - - 2 + 2 £+E+EeExeEkzErkerkerxersres 2
3.1 Đối RULE LES (LE | 800000808088 8 2
3.2 Pham Vi Wghi@n Cau cccccccecccesccesseeesetenecesceteneeeseeesceceneeeseeeueeceseeeseeenseenaees 2
4 Giả thuyết khoa HOC ooo cccecccccsecessessessesscssesessessesscsvcsessessessesssesaessesseavesvsseeseasees 2
5 Nhiệm vụ nghiên CỨU - - G5 2221332183211 335113851 1851111118511 1111181 ky 2
6 Phuong phap nghién uu n6 3
6.1 Phương pháp nghiên cir ÏÍ ÏLLẬH - G5 + teense tence tens eeaeeenneeeaes 3 6.2 Phương pháp thực nghiỆm sur pha à SSĂSSsSiseirseereseres 3
7 Cấu trúc của khóa luận - 2S + +E£EEEEEEEEEE2EE 1211211111 crxe, 4
Chương I: CƠ SO LÝ LUẬN VE THIẾT KE HOẠT ĐỘNG TRAI NGHIỆM Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG - 2-2 2+Sk+EE£EEEEEEESEEEEEeEEerkrree 5
1.1 Hoat Uy 0 2n e 5
1.1.1 Dinh nghĩa hoạt động trải 1ngÌhiỆ¡ s5 Ăn Sssiseeeserseerske 5
1.1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm - -55c 55c Sccccterererkerrrres 6
1.1.3 Mục tiêu của hoạt động trải ngÌhiỆMH - 5c ScSSssseseeseesek 6 1.1.4 Nội dung của hoạt động trải HgÌhiỆMH 5 àSssseseeseesee 6
1.1.5 Phương thức t chức hoạt động trải nghiệm 9
Trang 101.2.1 Vai rò của giáo viên trong việc học tập thông qua trai nghiệm 12 1.2.2 Vai trò của học sinh trong việc học tập thông qua trai nghiệm 12
1.3 Phát triển thành phan năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của học
SỈnh - Ăn TH nh TH HH Tu HH Tu HH HH tk 12
1.3.1 Khái HIỆIH Ă Ăn HH ng, 12
1.3.2 Biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật li của học sinh 13
KET LUẬN CHƯNG | - 5° <SE2SE+ESEEEEEEEEEEE2E121E7111211211211111 1111 14
Chương II: THIET KE MOT SO HOẠT DONG TRAI NGHIỆM TRONG CHỦ
DE “DONG HỌC - DONG LUC HOC” TRONG CHUONG TRINH GIÁO DUC
PHO THONG - 2018 o0 cccccccscscessessesssesssessesssessscssecsscssecssessesssessesssesseestessessessseeseeases 15
2.1 Nội dung kiến thức và yêu cầu cần đạt của chủ đề “Động hoc — Động lực
2.3 Cau trúc của chủ đề hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí 192.4 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Động học —
01)018))L03)1010Ptttdiiii544 21
2.4.1 Chủ dé 1: Chuyển động của vGit o c.cccccecccccesessessessesssessessessessessesstssessessees 21
2.4.2 Chủ dé 2: Ba định luật Newton và lực CO học -ccccccccec: 402.4.3 Chủ dé 3: Khối lượng riêng của một số chat, áp suất chất lỏng 59
2.5 Công cụ đánh giá năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí 78
KET LUẬN CHƯNG lI 2: 2£ S2SE£SE££EE£EEEEEEEEEEEE2EE212E1 21.2 re 80
CHUONG ITI: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2-22 ©2+22+c2zxzzxesrxcee 90
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - - 5 5232232 ++vEeeeseesseeerrsesrs 90
Trang 113.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - - 55 55+ s++seseeseersexrs 90
3.4 Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi tién hành thực nghiệm sư phạm
¬— 90
3.4.1 Thuận lợi Ă ST HH HH nh nh ty 90
3.4.2 Khó khăm HH» nHHnH HH HH nhe 90
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm - 2 2 2s x£x£xt£x++E+zzxerxerxrree 91
3.6 Phan tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 2 2 2 2 s2 s2 91
3.6.1 Chuẩn bị -Ă 7S CS TT 21212121212 re 91
3.6.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm ¿55-55 Scccccceccreerrreerree 923.6.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm (Đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới
L⁄1.//0/7/0/83,18,1,81/70 000808 e Ả 117
Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm - 2 2 5 S£E££E££E£2Ezzzxczxez 122
KET LUẬN CHƯNG III 2-22 S2EE£EE££EE£EEE2EEtEEEEEECEEEEEECEEErrkrrrkerrvee 123
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-52 SSkềEEEEEEEEEEEEEXEEEEEEEEErrrrrkret 124
TÀI LIEU THAM KHAO - - 2c S9 ‡St‡EE SE EEEEEEEEEEEEEEE121111 1111.111 125
Phu lục các mẫu phiếu học tập 2 2 2S x+EE££E££EE2EE£EEEEEEEEerkrrkrrrrrrkrree 126
Trang 12MO DAU
1 Lido chon dé tai
Việc hoc vật lí là một quá trình không thé tách rời giữa lí thuyết và thực tiễn,
nghĩa là người học phải hiểu được mối liên hệ giữa các khái niệm cơ bản, và biết được
chúng sẽ áp dụng như thế nào vào cuộc sông Điều đó đồng nghĩa, dạy học vật lí
không đơn thuần là GV cung cấp cho người học các kiến thức vật lí mà cần phát triển
ở HS các NL như: giải quyết van dé và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác Dé phát triển
NL của HS, nhà trường và GV phải tạo ra môi trường hoc tập tự chủ tích cực, trong
đó chú trọng tô chức các nhiệm vụ học tập chứa đựng những tình huống khó khăn dé
người học tự tìm tòi và xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” và “tư duy”,
thông qua “trai nghiệm ` của chính ban thân [12], [13].
Trong chương trình Giáo dục phổ thông tong thé - 2018 hoạt động trải nghiệm
là một hoạt động bắt buộc trong kế hoạch giáo dục của các cấp học [1]
Ở một số nước, HĐTN thường được xem là hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằmthực hiện mục tiêu chủ yếu là phát triển phẩm chat trong khi mục tiêu chủ yếu củadạy học trên lớp là phát triển trí tuệ Đây cũng là hoạt động giáo dục được nhiều nước
phát triển quan tâm, nhất là các nước xây dựng chương trình giáo dục theo hướng pháttriển năng lực như Hà Lan, Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ở nước ta, trong những
năm gần đây, hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông ngày càng được chú trọng,tạo tiền dé cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới - 2018 Trong
Chương trình giáo dục phổ thông - 2018, hoạt động trải nghiệm chính thức đưa vào
kế hoạch giáo dục của tat cả các trường phô thông
Các kiến thức trong chủ đề “Động học — động lực học” có nhiều ứng dụng
trong thực tiễn, gần gũi với đời sống của người học, do đó có nhiều cơ hội dé thiết kếHĐTN cho HS nhằm dem lại sự hứng thú, tăng cường tích cực trong học tập, giúp
học sinh có cái nhìn trực quan hơn vê kiên thức vật lí và thây được ý nghĩa của kiên
Trang 13thức đối với đời sống thực tiễn Đây là một hình thức giáo dục định hướng năng lực
và định hướng thực tiễn, trên cơ sở trải nghiệm của chính bản thân, học sinh hình
thành các năng lực và pham chat cần thiết Với ý tưởng trên chúng tôi chọn thực hiện
dé tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thiét kế hoạt động trải nghiệm trong chủ đề “Động
học — Động lực học” (Thuộc chương trình giáo dục phố thông môn Vật lí - 2018)”
2 Mục đích của đề tài
Thiết kế được một số HĐTN trong dạy học chủ đề “Động học — Động lực học”
thuộc chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí - 2018 nhằm phát triển năng lực tìm
hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ vat lí của HS
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động học tập thông qua trải nghiệm của HS trong trường THPT.
3.2 Pham vi nghiên cứu
Hoạt động day học chủ đề “Động học — Động lực học” trong chương trình giáo dụcphổ thông môn Vật lí - 2018
4 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và t6 chức HDTN trong dạy học chủ dé “Động học — Động lực học”
thuộc chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí - 2018 thì sẽ phát triển năng lực timhiểu thế giới tự nhiên đưới góc độ vật lí của HS
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tim hiểu co sở lý luận và thực tiễn của dé tài:
+ Cơ sở lí luận và thực tiễn của HĐTN ở trường phô thông
+ Nội dung kiến thức chủ đề “Động học — Động lực học” (Thuộc chương trình
giáo dục phô thông môn Vật lí — 2018) và các kiến thức khoa học thuộc các
lĩnh vực có liên quan đến đề tài nghiên cứu
+ Chương trình giáo dục phố thông môn Vật lí - 2018
Trang 14Xây dựng ý tưởng về các sản phẩm HS có thể tạo ra trong HĐTN, xây dựng quy
trình gia công các sản phẩm, xác định các dụng cụ, vật liệu cần thiết để tạo ra các
sản phẩm tương ứng
Thiết kế tiến trình tổ chức các HDTN trong chủ đề “Động học — Động lực học”
(Thuộc chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí — 2018):
+ Thiết kế tiến trình dạy học cho các HĐTN thành phan
+ Xây dựng hệ thống các công cụ day học như các thí nghiệm, video, tranh ảnh,
phiếu học tập
+ Xây dựng các bảng kiểm đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
góc độ vật lí của HS trong HĐTN.
TNSP tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm đã thiết kế tại trường THPT
Đánh giá kết quả thực nghiệm dé kiêm chứng giả thuyết khoa học của dé tài và rút
ra kết luận
Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu cơ sở lí luận về HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông môn —
2018.
Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, lý luận dạy học phổ thông, các thông tư, quyết
định của Bộ Giáo dục và Dao tạo về đôi mới giáo dục, các bài báo tạp chí có liên
quan,
Nghiên cứu mục tiêu chương trình giáo duc phô thông - 2018, mục tiêu của chương
trình giáo dục phổ thông môn Vật lí - 2018, các yêu cầu cần đạt trong nội dung
“Động học — Động lực học” thuộc chương trình môn Vật lí - 2018.
Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến nội dung chủ đề “Động học — Động lực học”
và các ứng dụng của nó trong thực tiễn.
6.2 Phuong pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy thực nghiệm ở trường phổ thông theo quy trình, phương pháp và tôchức tiến trình dạy học đã đề xuất
Trang 15Phân tích kết quả thu được trong quá trình TNSP, từ đó rút ra kết luận của đề tài, đối
chiếu với giả thuyết khoa học đã đề xuất
Cau trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương:
- _ Chương I: Co sở lí luận về thiết kế hoạt động trải nghiệm ở trường trung
học phổ thông
- _ Chương II: Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong day học chủ dé
“Động học — Động lực học” trong chương trình giáo dục phổ thông - 2018
- _ Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Trang 16Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THIET KE HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
1.1 Hoạt động trải nghiệm
1.1.1 Dinh nghĩa hoạt động trải nghiệm
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Trải nghiệm là sự trải qua, kinh qua một hoàn cảnh,môi trường, điều kiện nào đó dé suy ngẫm, suy xét hay chứng thực một điều gì đó” [6]
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, theo nghĩa chung nhất, trải nghiệm là bat kì
một trạng thái nào trong đời sống tâm lí chứa đựng xúc cảm của chủ thé thông qua việc
cảm nhận, trải qua, dong lại cùng với tri thức, ý thức, Ở khía cạnh tâm lí học, nó là
những tín hiệu nội tại của chủ thể Thông qua đó, chủ thể tiếp nhận các sự việc, sự kiện
và đưa ra phản hồi mang màu sắc cá nhân từ ý tưởng đến hành vi [11]
Theo Lê Thị Thùy Linh, “Trải nghiệm chính là những tồn tại khách quan tác độngvào giác quan con người, tạo cam giác, tri giác, biểu tượng, con người cảm thấy có tác
động nó và cảm nhận nó một cách rõ nét, dé lại ấn tượng sâu đậm, rút ra bài học, vận
dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên các thái độ, giá trị.” [7].
Theo Nguyễn Thị Liên, “Hoạt động trải nghiệm được coi là một không gian giáo
dục trong nhà trường pho thông, trong đó có sự tích hợp nội dung học tập trong nhà
trường từ các môn học gắn liền với kinh nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống và NL
sở trường của HS trong từng lĩnh vực dé thích nghỉ với cuộc sống thực đang diễn ra bên
trong và bên ngoài nhà trường” [8].
Theo Chương trình giáo dục phố thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “HĐTN là hoạt động giáo
dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếpcận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huyđộng tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học đề thực hiện những nhiệm vụ được
giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội
phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyên hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri
thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng
Trang 17thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai.” [2] Như vậy, có théthấy rằng HĐTN nhắn mạnh quá trình học tập trong đó người học tiếp cận thực tiễn, déchuyên hóa những kinh nghiệm đã qua thành kiến thức, hiểu biết mới.
11.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm
Trong lí luận Giáo dục học đã khẳng định: “Bản chất của giáo dục là trải nghiệm”,
muốn giáo dục nhân cách của học sinh phải tổ chức hoạt động giáo dục, không thể bằng
con đường lí thuyết suông [8]
Theo Nguyễn Thị Liên: “Bản chất của hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo
dục, được tổ chức theo phương thức tạo điều kiện tối đa để người học tham gia trực tiếp
vào các hoạt động và mối quan hệ xã hội Việc tô chức các HĐTN là làm theo đúng bản
chat của quá trình giáo dục, nghĩa là thông qua các hoạt động và bằng hoạt động” [8]
1.13 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm
Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược đào tạo con người và yêu cầu đổi mới phương
pháp, HDTN đã đề ra ba mục tiêu:
- Hình thành và phát trién NL thích ứng với cuộc sống
- _ Hình thành NL thiết kế và tổ chức hoạt động
- _ Hình thành NL định hướng nghề nghiệp thông qua các chủ đề hoạt động gắn
với nội dung cụ thê về bản thân, quê hương, dat nước, con người.
HĐTN giúp HS có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển
đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người,
có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với quê hươngđất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc dân tộc dé giữ gin và phát triển các giá trị tốtđẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập [2] Trong dạy học Vật lí,
HDTN giúp HS tiép cận voi những biểu hiện của các khái niệm, các hiện tượng Vật lí
trong đời sống thực tiễn xung quanh các em, từ đó giúp HS hiểu được ý nghĩa của kiếnthức, đồng thời hình thành và phát triển các phâm chất và NL Đặc biệt là thành phan
NL tìm hiểu thế giới tự nhiên đưới góc độ vật lí
Trang 181.1.4.1 Nội dung của hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo duc
Theo chương trình Giáo dục phổ thông — Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải
nghiệm định hướng, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục va Đào tạo (2018), nội dung của hoạt động trải nghiệm sau [2]:
Bang 1 1 Nội dung của hoạt động trải nghiệm — hướng nghiệp trong chương trình
giáo dục
Mạch nội dung
Hoạt động Nội dung hoạt động hoạt động
Hoạt động hướng | Hoạt động khám phá | Tìm hiểu hình anh và tính cách của ban
vào bản thân bản thân thân.
Tìm hiểu khả năng của bản thân
Hoạt động rèn luyện bản thân
Rèn luyện né nép, thói quen tự phục vụ va
ý thức trách nhiệm trong cuộc sống
Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sông.
Hoạt động hướng
đên xã hội
Hoạt động chăm sóc gia đình
Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình.
Tham gia vào công việc cua gia đình.
Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị,
Trang 19và bảo vệ môi trường
Tìm hiểu thực trạng môi trường.
Tham gia bảo vệ môi trường.
Tham vân ý kiên của thây cô, người thân và
chuyên gia về định hướng nghề nghiệp
Lua chon cơ sở đảo tạo trong tương lai va
lập kế hoạch học tập phù hợp với địnhhướng nghề nghiệp
1.1.4.2 Nội dung của hoạt động trải nghiệm trong môn Vật lí
Nội dung hoạt động trải nghiệm trong vật lí có thé thực hiện ở một số nội dung
sau:
- Tim hiểu thêm các kiến thức về vật lí và kĩ thuật
Trang 20- Thiét kê, chê tạo và sử dụng các dụng cu thí nghiệm vật lí; các mô hình, vật thật
đáp ứng nhu câu của đời sông và sản xuat.
- _ Thực hành quy trình nghiên cứu tìm tòi, xây dựng các kiến thức khoa học
Dé lựa chọn nội dung tổ chức HĐTN vật lí phù hợp thì GV cần căn cứ vào nội
dung kiến thức mà HS đã học và tầm quan trọng, ứng dụng của nội dung trong thực tế
đời sông và trong kĩ thuật cũng như mục tiêu day học cần dat được cho HS
1.15 Phwong thức tổ chức hoạt động trải nghiệm [2]
Theo chương trình Giáo dục phổ thông — Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trai
nghiệm định hướng, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Dao tạo - 2018, một số phương
thức t6 chức chủ yếu sau:
- Phương thức Khám pha: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS trảinghiệm thé gidi tu nhién, thuc té cudc sống và công việc, giúp HS khám phá những điều
mới la, tìm hiểu, phát hiện van đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc
tích cực và tình yêu quê hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức này bao gồm các
hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa và các phương thức tương tự khác
- Phuong thức Thé nghiệm, tương tác: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho
HS giao lưu, tác nghiệp và thé nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội
thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác.
- Phuong thức Cống hiến: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS mang lại
những gid trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của minh thông qua các
hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương thức
tương tự khác.
- Phương thức Nghiên cứu: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS tham
gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế,
qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết vẫn đề một cách khoa học Nhóm hình thức
tổ chức này bao gồm các hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo
công nghệ, nghệ thuật và các phương thức tương tự khác.
Trang 21Trong phạm vi khóa luận nay, dé tdi dựa trên “phương thức Nghiên cứu ” dé thiết
kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trong dạy học kiến thức trong chủ đề “Độnghọc — Động lực hoc” trong chương trình Giáo duc phổ thông môn Vật lí - 2016 nhằm
phát triển thành phần năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí cho HS.
1.2 Chu trình học tập thông qua trải nghiệm
Học tập thông qua trải nghiệm được nhiều nghiên cứu nhắn mạnh như là một cáchthức vận hành quá trình thực học của HS Lí thuyết học tập thông qua trải nghiệm xácđịnh việc học là quá trình trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh
nghiệm Kiến thức là kết quả của sự kết hợp giữa thông hiểu và chuyên đổi kinh nghiệm,
học qua làm Kolb (1984) đã đề xuất chu trình học tập thông qua trải nghiệm gồm 4 giai
Kinh nghiệm mang tính chủ quan và liên quan đên tình cảm cá nhân.
Trang 22(2) Suy ngẫm và phản ánh: Người học suy xét lại những gi đã trải nghiệm thông
qua hồi tưởng hoặc xem lại hồ sơ học tập, thảo luận, bày tỏ quan điểm và hiểu biết của
bản thân về kinh nghiệm thu được
(3) Khái niệm trừu tượng: Người học tiến hành mô hình hóa, lí thuyết hóa cáckinh nghiệm đã thu được từ trải nghiệm dựa trên sự suy xét, từ đó rút ra các kết luận
hoặc xây dựng các giả thuyết
(4) Thử nghiệm tích cực: Người học lập kế hoạch để kiểm chứng các mô hình, líthuyết hoặc kế hoạch thực hiện những trải nghiệm tiếp theo Đây là bước cuối cùng để
người học xác nhận hoặc phủ nhận các khái niệm từ bước trước:
———> KINH NGHIỆM CỤ THÊ
(( Cam nhan
PHAN KÌ
= THICH UNG E NKI 5
= (Cu thé, tich = (Cu the, phan 2
= HỘI TỤ - ĐÔNG HÓA `
a (Trừu tượng, kết (Triru tượng, ©
tích cực) “ phản chiêu)
í\_ — KHÁI NIỆM TRỪU TƯỢNG
AE Tw duy
Hình 1 2 Chu trình hoc tập trải nghiệm
Điểm cốt lõi trong lí thuyết HDTN của Kolb là người học có sự đối chiếu qualại trong tư duy, hướng đến các kinh nghiệm của mình, phân tích, khái quát hóa chúng
thành các khái niệm; sau đó các khái niệm này được áp dụng và kiểm nghiệm trong thực
tế, Từ đó, lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, chúng lại trở thành đầu vào cho vòng
Trang 23là sự hình thành các kinh nghiệm mới bằng sự tương tác giữa kinh nghiệm đã có với
những hiểu biết rời rạc thu được hiện tại, nhờ sự phản ánh của chủ thể trong hành động,
theo một chu trình khép kín [5].
1.2.1 Vai trò cua giáo viên trong việc học tập thông qua trải nghiệm [4]
Học tập thông qua trải nghiệm định hướng cho người học chủ động chiếm lĩnhkiến thức thông qua tìm tòi khám phá, giải quyết vấn đề GV đóng vai trò là người tổ
chức, định hướng, khuyến khích quá trình học tập Đề thực hiện tốt vai trò đó GV cần:
- Tao bau không khí học tập thân thiện, an toàn và tích cực
- Tổ chức các kinh nghiệm và các vấn đề một cách phù hợp Chú ý đến các
quan niệm và phán đoán của người học.
- Cho phép HS tự do thực hiện các thí nghiệm/trải nghiệm dé HS có thé khám
phá mọi giải pháp Cho phép HS mắc sai lầm và học qua sai lầm
- Chia sẻ những cảm nhận và suy nghĩ của mình với HS nhưng không áp đặt,
thống trị Điều này cho phép HS suy ngẫm và ra quyết định
1.2.2 Vai trò cua học sinh trong việc hoc tập thông qua trải nghiệm [3]
Chu trình học tập thông qua trải nghiệm tạo môi trường thuận lợi cho người học
tự chủ trong mọi hoạt động nhận thức và trở thành chủ thể tích cực của quá trình học tập
thông qua việc vận hành thường xuyên các hoạt động sau:
- _ Đặt câu hỏi, đề xuất giả thuyết, điều tra, thử nghiệm, khám phá kiến thức
- Trải nghiệm sự thành công va thất bại, tích lũy kinh nghiệm học tập và làm
việc, vận dụng kiến thức và kỹ năng đã lĩnh hội vào thực tiễn
- Kham phá các giá tri và năng lực cua bản thân, nhất là năng lực tự học và
năng lực giải quyết vấn đề
1.3 Phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của
học sinh
1.3.1 Khái niệm
Trong chương trình môn Vật lí - 2018, thành phan NL tìm hiểu thé giới tự nhiên
Trang 24giản, gần gũi trong đời sống và thế giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng được các chứng
cứ khoa học để kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra các kết luận [3]
Với nội hàm trên, thành phần NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
có những biểu hiện cụ thê xác định
13.2 Biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của học sinh [3]
Các biểu hiện cụ thé là:
- Đề xuat van dé liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến
van dé; phân tích được bối cảnh dé đề xuất được van đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm
đã có và dùng ngôn ngữ của minh dé biéu đạt van dé đã đề xuất
- Dua ra phán đoán và xây dung giả thuyết: Phân tích van dé dé nêu được phán
đoán; xây dựng và phát biéu được giả thuyết cần tìm hiểu
- Lap ké hoach thuc hién: Xây được khung logic nội dung tim hiểu; lựa chọn
được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tư liệu);
lập được kế hoạch triển khai, tìm hiểu
- Thuc hién ké hoach: Thu thập, lưu giữ duoc giữ liệu từ kết quả tổng quan, thựcnghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các
tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra kết luận
và điều chỉnh khi cần thiết
- — Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu
bảng dé biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình timhiểu; hợp tác được các đối tác băng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh
giá do người khác đưa ra dé tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết
quả tìm hiểu một cách thuyết phục
- Ra quyết định và dé xuất ý kiến, giải pháp: Dua ra được quyết định xử lí cho
van đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên
cứu, hoặc vân đê nghiên cứ tiêp.
Trang 258%) KET LUẬN CHƯƠNG I œ%
Trong chương I, chúng tôi trình bày về cơ sở lí luận của HDTN theo Chương trình
Giáo dục phô thông 2018, cơ sở lí luận về NL tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí
Đầu tiên, chúng tôi cung cấp những cái nhìn cơ bản về HĐTN theo chương trình
Giáo dục phố thông 2018 thông qua định nghĩa HDTN, bản chat của HĐTN, mục dich
của HĐTN, nội dung của HDTN và phương thức tổ chức HDTN
Tiếp đến, chúng tôi trình bày những cái nhìn cơ bản về chu trình học tập trải
nghiệm cua Kolb và vai trò của GV và HS trong việc hoc tập thông qua trải nghiệm.
Sau đó, chúng tôi trình bày về NL tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí thông qua
định nghĩa năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí, biểu hiện tìm hiểu năng lực tựnhiên dưới góc độ vật lí của HS và biện pháp phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới
góc độ vật lí của HS.
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tôi nhận thấy rằng: HS cần được tiếp xúc
với những phương pháp dạy học hiệu quả hơn, tích cực hơn, cho phép HS được tăng
cường trải nghiệm những kiến thức học được với thực tiễn, gắn với những ngành nghềtrong cuộc sống HĐTN là một hình thức day học có thé vận dụng nhằm làm tăng hứng
thú của HS với nội dung môn học Vật lí Trong chương II của khóa luận, chúng tôi sẽ
trình bày chi tiết hơn về việc thiết kế HDTN một số kiến thức trong day học chủ đề
“Động học — Động lực học” theo Chương trình Giáo dục phô thông - 2018
Trang 26Chương II: THIẾT KE MOT SO HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIEM TRONG CHỦ ĐÈ “ĐỘNG HỌC - ĐỘNG LỰC HỌC” TRONG
CHƯƠNG TRINH GIÁO DỤC PHO THONG - 2018
2.1 Nội dung kiến thức và yêu cầu cần đạt của chủ đề “Động học — Động lực học”
Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, nội dung kiến thức vàyêu cầu cần dat được của HS được thé hiện qua bảng sau [3]:
Bang 2 1 Bảng nội dung và yêu cầu cần đạt trong chủ dé “Động học — Động lực
học ”
Nội dung Yêu cầu cần đạt được
Động học
Mô tả chuyển động |- Lập luận dé rút ra công thức tính tốc độ trung bình, định
nghĩa được tốc độ theo một phương
- Ti hình ảnh hoặc vi dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch
chuyền
- So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyền
- Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch
chuyên, rút ra được công thức tính và định nghĩa được vận
toc
- Thực hiện thi nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ
đồ thị độ dịch chuyên — thời gian trong chuyên động thang
- Tính được tốc độ từ độ dốc của dé thị dịch chuyên — thời
gian.
- Xác định được độ dịch chuyền tổng hợp, vận tốc tổng hợp
- Vận dụng được công thức tinh tốc độ, vận tốc
- Thảo luận đề thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án
và thực hiện phương án, đo được tốc độ bằng dụng cụ thực
hành.
Trang 27Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và
đánh giá được ưu, nhược diém của chúng.
Chuyển động biến đổi Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đôi vận
tốc trong chuyên động thang, rút ra được công thức tính gia
tốc; nêu được ý nghĩa, don vi của gia tốc
Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ
đồ thị vận tốc — thời gian trong chuyên động thang
Vận dụng đồ thị vận tốc — thời gian dé tính được độ dich
chuyền và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản
Rút ra được công thức trong chuyên động thăng biến đổiđều (không được dùng tích phân)
Vận dụng được các công thức của chuyên động thắng biếnđổi đều
Mô tả và giải thích được chuyên động khi vật có vận tốc
không đổi theo một phương trình và có gia tốc không đổi
theo phương vuông góc với phương này.
Thảo luận dé thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án
và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bang dung
Trang 28Từ kết quả đã có (lây từ thí nghiệm hay số liệu cho trước),
hoặc lập luận dựa vào an“, nêu được khối lượng là đại
m
lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Phát biểu định luật I Newton và minh hoa được băng ví dụ
cụ thể
Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ
bản của hệ SI.
Nêu được: Trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa
Trái Dat và vật; trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực
tác dụng vào vật; trọng lượng của vật được tính bằng tích
khối lượng của vật với gia tốc rơi tự đo.
Mô tả được ví dụ thực tế và lực băng nhau, không bằng
nhau.
Mô tả được một cách định tính chuyền động rơi trong
trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí
Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng sự
tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng của vật.
Phát biểu được định luật II Newton trong một số trường
trên) của nước; Lực căng dây.
Giải thích được lực nâng tác dụng lên một vật ở trong nước (hoặc trong không khí).
Cân bằng — lực,
moment lực
Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phăng
Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành
Trang 29Thảo luận đề thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án
và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực đồng quy
Thảo luận dé rút ra được điều kiện dé vật cân băng: lực tổng
hợp tác dụng lên vật bang không và tông moment lực tácdụng lên vật (đối với một điểm bat kì) bằng không
Thảo luận dé thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án
và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực song song
Thanh lập và vận dụng được phương trình Ap = pgAn trong
một số trường hợp đơn giản; đề xuất thiết kế được mô hình
minh họa.
Như vậy, ta có thé thay các yêu cầu cần đạt trong chủ đề “Động học — Động lựchọc” mới chi đề cập đến 2 trong 6 biểu hiện của thành phan NL tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ vật lí Do đó dé tài khóa luận hướng tới việc phát triển thêm các biểu hiện
còn lại của thành phan năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí, nhăm hướngtới đầy đủ các yêu cầu cần đạt về NL vật lí được quy định trong chương trình môn Vật
lí - 2018.
2.2 Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm chủ đề “Động học — Động lực học”
Theo chương trình giáo dục phổ thông môn - Vật lí 2018, chủ đề “Động học —
Động lực học” có những nội dung chính được thé hiện qua so đồ sau:
Trang 30Chuyển động Chuyển động: ẳ : F 5 Cân bang lực
thăng đều thăng biến đôi đều a
Ap suat chat long
Hình 2 1 Sơ đồ nội dung kiến thức chính chủ dé “Động hoc — Động lực hoc”
2.3 Cấu trúc của chủ đề hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí
Qua quá trình tìm hiểu và tham khảo các cấu trúc HDTN, chúng tôi đã chọn
cấu trúc trình bày một chủ đề HDTN trong dạy hoc vật lí theo mô hình sau:
Trang 31- Dung cụ, vật liệu: GV chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần thiết dé có thé hỗ
trợ cho HS (khi cần thiết)
- _ Xây dựng phiếu học tập cho từng hoạt động
- _ Xây dựng phiếu đánh cho chủ đề
HS tự lực chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu sau (hoặc các dụng cụ, vật liệu
có chức năng tương đương):
c Kế hoạch tổ chức
Nội dung Thời gian | Địa điểm | Sản phẩm
Chuyền giao nhiệm vụ trải nghiệm
Đề xuất giải pháp giải quyết vẫn đề
Trang 32" Dụng cụ, vật liệu
3 Thực hiện giải pháp
(Ghi lại rõ các bước tiến hành của hoạt động.)
4 Viết báo cáo hoạt động trải nghiệm
Mỗi nhóm HS (hoặc cá nhân) viết một bản báo cáo theo mẫu cho sẵn(do GV cung cấp)
> Hoạt động 2, 3, 4: Tương tự hoạt động 1.
Vv TONG KET VÀ RUT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VI ĐÁNH GIA KET QUÁ HOẠT DONG2.4 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong day học chủ đề “Động học —
Động lực học”
2.4.1 Chú đề 1: Chuyến động của vật
IL MUC TIỂU
1 Phẩm chất chủ yếu
Trang 33- Trung thực: trung thực trong quá trình thu thập và xử lí các số liệu thí nghiệm.
- C6 trách nhiệm: chịu trách nhiệm với những quyết định của bản thân và có trách
nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ trải nghiệm được phân công.
2 Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực đề xuất và thực hiện các giải pháp giải quyết vẫn
đề trong các HĐTN
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phối hợp với các bạn trong nhóm dé cùng
giải quyết vấn đề, hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích, đề xuất được các biện pháp, lựa
chọn và thực hiện được giải pháp giải quyết vấn đề
3 Năng lực vật lí
Tập trung chủ yếu vào thành phần NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:
Đề xuất được vấn đề về chuyên động của vật và diễn đạt được van dé bang chinh
ngôn ngữ của minh.
Phân tích được vấn dé dé xây dựng được giả thuyết cần tìm hiểu
Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đặt ra rõ ràng, các bước tiễn hành và có sự phân
công công việc giữa các thành viên trong nhóm.
Thực hiện được thí nghiệm và lấy số liệu xác định vận tốc trung bình của HS; thực
hiện được thí nghiệm xác định chiều cao hành lang lớp học so với mặt đất; thực hiện
được thí nghiệm để so sánh thời gian chạm đất của vật rơi tự do và vật ném ngangvới cùng độ cao Xử lí được số liệu thu được và đưa ra được kết luận
Viết và trình bày được bài báo cáo cho các hoạt động đã trải nghiệm Trình bày báo
cáo rõ ràng, mạch lạc trước lớp, phản biện và bảo vệ được kết quả của nhóm mình
một cách thuyết phục
Đề xuất được ý kiến khuyến nghị để vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc đề
xuất van đề nghiên cứu tiếp theo cho các hoạt động trong chủ đề “Chuyển động của
vật”.
Il NỘỌIDUNG HOẠT DONG
Trang 34Hoạt động 2: Do chiều cao của lan can lớp học so với mặt đất.
Hoạt động 3: So sánh thời gian chạm đất của vật rơi tự do và vật chuyên động ném
ngang ở cùng một độ cao.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá các hoạt động của chủ dé
Ill CÔNG TÁC CHUAN BỊ
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Thời gian: 1 tuần, 3 tiết
Dung cụ, vật liệu: GV chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần thiết dé có thé hỗ trợ cho
HS (khi cần thiếp):
+ Đồng hồ bam giờ
+ Súng bắn keo, keo nến
+ Dao rọc giấy, kéo
+ Bìa carton, que xiên,
Xây dựng phiếu học tập cá nhân cho từng hoạt động: MAU_CH_1.1,
MAU_CH_1.2.1, MAU_CH_1.2.2, MAU_CH_1.3.
Phiếu theo dõi hoạt động: MAU_HS, MAU_GV
Xây dựng phiếu đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của HS
Phòng học, máy chiếu, loa,
TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
> Hoạt động 1: Xác định tốc độ đến trường trung bình của học sinh
Mục tiêu
Sau hoạt động này, HS:
+ Lập luận rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo
một phương.
+ So sánh được quãng đường di được và độ dịch chuyền.
+ Thực hành tính tốc độ trung bình của bản thân khi đi học từ nhà đến trường
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
HS tự lực chuân bị các dụng cụ, vật liệu sau (hoặc các dụng cụ, vật liệu có chức năng
Trang 35- _ Đồng hồ bam giờ.
- _ Thiết bị điện tử có Google Maps
c Kế hoạch tổ chức
Nội dung Thời gian | Địa điểm Sản phẩm
Chuyên giao nhiệm vụ trải | 5 phút Trên lớp |Nhiệm vụ nghiên
nghiệm cứu
Đề xuất giải pháp giải quyết van | 15 phút Trên lớp
đềThực hiện giải pháp 1 buổi Ngoài lớp |Bảng số liệu thí
nghiệm
Viết báo cáo kết quả trải nghiệm | 1 buổi Ở nhà Bài báo cáo
d Tiến trình tổ chức trải nghiệm
1 Chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm - xác định van đề can giải quyết
- GV: Hằng ngày, các em phải đi học từ nhà đến trường, rồi từ trường về nhà Có khi
nào các em so sánh xem độ nhanh hay chậm của chuyền động từ nhà đến trường củamình với các bạn khác không? Và căn cứ vào đâu dé chúng ta có thé so sánh được?
- HS: Dựa vào tốc độ trung bình
- GV: Chúng ta hãy tiến hành xác định tốc độ trung bình từ nhà đến trường (hoặc từ
trường về nhà) bằng những dụng cụ, thiết bị sẵn có của các em và so sánh xem mình
có chuyền động nhanh hay chậm hơn so với các bạn khác
2 Đề xuất giải pháp giải quyết vấn dé
- GV: Các em hãy thảo luận theo nhóm xem chúng ta có thé xác định tốc độ trung
bình từ nhà đến trường (hoặc từ trường về nhà) băng cách nào?
- HS (Hoạt động nhóm): Xác định quãng đường từ nhà đến trường và thời gian đi
hết quãng đường đó Dùng công thức để xác định tốc độ trung bình:
Trang 36+ Dùng Google Maps xác định quãng đường từ nhà đến trường và ghi lại số liệu.
+ Dùng đồng hồ bam giờ dé xác định khoảng thời gian dé đi quãng đường từ
3 Thuc hién giai phap
Ngoài lớp hoc, dùng Google Maps định vị được vi trí dang đứng va trường hoc để
xác định quãng đường.
Dùng đồng hồ bam giờ, bam giờ và bắt đầu di chuyên đến trường
Đến trường, ghi lại thời gian đi được
Thực hiện tương tự cho các lần đo tiếp theo
Trang 374 Viết báo cáo kết quả trải nghiệmMỗi HS viết một bản báo cáo theo mẫu cho sẵn (do GV cung cấp):
Các thành viên trong nhóm
¬ cece ee eneeneeeaeeeeenaeeneenees 1.Nhóm trưởng:
Trường 2.Thư ký:
mm Acc cece cee ce eee nee eeeeeennens
Lớp
Nhóm Tư
Trang 384 Kết quả nghiên cứu
Trang 39> Hoạt động 2: Do chiều cao của lan can lép học so với mặt đất
a Mục tiêu
Sau hoạt động này, HS:
+ Mô tả và giải thích được chuyền động của vật khi rơi tự do
+ Vận dụng được công thức rơi tự do.
+ Thảo luận dé thiết kế phương án và lựa chọn được phương án và thực hiện
phương án dé xác định được chiều cao của lan can lớp học so với mặt dat
b Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
HS tự lực chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu sau (hoặc các dụng cụ, vật liệu có chức
năng tương đương):
- _ Một viên bi sat
- _ Một đồng hồ bam giây
c Kế hoạch tổ chức
Nội dung Thời gian | Địa điểm Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ trải | 5 phút Trên lớp |Nhiệm vụ nghiên
nghiệm cứu
Dé xuất giải pháp giải quyết van | 15 phút Trên lớp
Trang 40Thực hiện giải pháp 1 ngày Ở nhà và |Bảng số liệu thí
ởtrường | nghiệm
Viết báo cáo kết quả trải nghiệm | 1 buôi Ở nhà Bài báo cáo
d Tiến trình tổ chức dạy học
1 Chuyến giao nhiệm vụ - xác định vấn đề cần giải quyết
GV: Chiều cao từ lan can tầng chúng ta đang ngồi học so với mặt đất là bao nhiêu?
Có những cách nào dé xác định chiều cao này?
2 Đề xuất giải pháp
GV: Các em hãy thảo luận nhóm và đề xuất cách xác định chiều cao của lan can lớp
học so với mặt đất?
HS (hoạt động nhóm): Có 3 giải pháp:
+ Dùng thước dây thả từ mép trên của lan can lớp học xuống đất đề đo chiều cao của
lan can tầng lầu so với mặt đất
+ Dùng một vật nặng buộc vào một đầu của sợi dây thả từ lan can của tầng lầu xuống
đất, chiều dài của sợi dây chính là chiều cao của lan can tầng lầu so với mặt đất
+ Thả một vật từ lan can tầng lầu xuống đất, quãng đường vật đi được chính là chiều
cao của lan can tâng lâu so với mặt đât:
Từ công thức: A = et"
Đo thời gian t vật rơi từ mép trên của lan can tầng lầu xuống đất, khoảng thờigian này bao gồm thời gian vật rơi và thời gian tiếng động của vật truyền đến tai
người quan sát Khoảng thời gian âm truyền từ lúc vận chạm đất đến tai người quan
sát khá nhanh nên ta có thê bỏ qua
=> Xác định được chiều cao lan can của tầng lầu so với mặt đất.
=" Các bước thí nghiệm:
- _ Một HS đứng trên tầng lầu dé thả vật và một HS đứng dưới dat dé bam giờ
- HS đứng trên tang lầu thả vật đồng thời ra hiệu dé bạn phía dưới bam đồng hồ
- Sau khi vat rơi chạm dat, HS bam đồng hồ ngừng lại và ghi nhận thời gian